Giáo án phát triển năng lực Tin học 9 theo CV3280 - Chương trình cả năm
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
-Kiến thức:
+ Biết nhu cầu mạng máy tính trong lĩnh vực truyền thông.
+ Biết khái niệm mạng máy tính, Internet, địa chỉ IP, hệ thống WWW, siêu văn bản, Trang web, trình duyệt web, website.
+ Biết một số loại mạng máy tính, các mô hình mạng.
+ Các lợi ích chính do Internet mang lại, sơ lược về giao thức TCP/IP.
+ Biết các cách kết nối Internet.
+ Truy cập và tìm kiếm thông tin trên Internet.
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày một vấn đề liên quan đến mạng máy tính và internet
+ Kỹ năng quan sát, lắng nghe và hoạt động nhóm có hiệu quả.
+ Rèn kỹ năng khai thác, tìm kiếm thông tin, học liệu tham khảo.
+ Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề trong thực tế.
+ Phân biệt được qua hình vẽ: các mạng LAN, WAN, các mạng không dây và có dây, một số thiết bị kết nối, mô hình mạng ngang hàng và mô hình khách chủ.
+ Biết tìm kiếm thông tin trên Internet.
+ Sử dụng được trình duyệt web.
- Thái độ:
+Giáo dục học sinh có ý thức mạng máy tính và internet đúng mục đích để đạt hiệu quả tốt.
+ Rèn ý thức, tinh thần tham gia môn học.
+ Yêu thích môn Tin học cũng như các môn khoa học khác và ý thức vận dụng các kiên thức đã học vào tìm hiểu nội dung bài học.
+ Nghiêm túc trong khi học tâoj, có ý thức bảo vệ chung.
+ Giúp đỡ nhau trong học tập.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
+ Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
+ Thực hiện theo đúng quy trình và đúng mục đích khi sử dụng mạng máy tính và internet
+ Sử dụng thành thạo các trình duyệt Web thông dụng trên internet để tìm kiếm thông tin.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tin học 9 theo CV3280 - Chương trình cả năm
hát triển: + Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: - Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: + Nhận dạng được biểu tượng của phần mềm diệt Virus được cài đặt vào máy, thực hành diệt Virus dưới sự hướng dẫn của GV và bạn trong nhóm. - Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng công nghệ thông tin.. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK,bảng phụ, phiếu học tập của học sinh. Máy tính 2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị nội dung chủ đề mới. Đồ dùng học tập, tập vở, bút, sách giáo khoa. Chuẩn bị bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Biết vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính - Nội dung: Tại sao cần bảo vệ thông tin máy tính? -Phương thức tổ chức hoạt động học tập: (Tổ chức HS hoạt động nhóm) * Hoạt động:Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV:Trình chiếu nội dung lên màn hình chiếu. Yêu cầu các nhóm thực hiện viết chương trình vào bảng nhóm với quy định thời gian là 5 phút. *Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập: GV:Quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động. *Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV:Thông báo hết giờ thảo luận, yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm còn lại (nhóm 1 đánh giá nhóm 3, nhóm 2 đánh giá nhóm 4... hoặc cho các nhóm tự đánh giá, chấm điểm chéo nhau) *Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động: GV:Thông qua các nhóm tự nhận xét, đánh giá với nhau thì GV đưa ra nhận xét chung về kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng nhóm (ghi điểm cho từng nhóm) và đưa ra đáp án, kết quả chuẩn nhất cho nội dungtrên. + Cần bảo vệ thông tin máy tính. Vì: * Trong mỗi máy tính cá nhân của chúng ta có những thông tin quan trọng và cần thiết cho công việc. * Sự mất an toàn thông tin ở quy mô lớn hoặc ở tầm quốc gia có thể đưa tới những hậu quả vô cùng to lớn. - GV: Sao löu döï phoøng laø moät trong nhöõng bieän phaùp phoøng traùnh Virus và đeå dieät Virus ta caàn söû duïng caùc phaàn meàm dieät Virus, tieát hoïc hoâm nay ta seõ thöïc haønh thao taùc sao lưu dữ liệu và dieät Virus vôùi phaàn meàm Bkav HS: Quan sát tiến hành phân chia nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm và để giải quyết nội dung trên trong thời gian 5 phút HS: Hoạt động thảo luận nhóm thảo luận theo nhóm, thống nhất kết quả và viết vào bảng nhóm. HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình (trình bày đáp án tóm tắt) HS: Đại diện các nhóm lên nhận xét, đánh giá kết quả(hoặc chấm điểm) của nhóm khác theo sự phân công của GV. Kết quả: + Cần bảo vệ thông tin máy tính. Vì: * Trong mỗi máy tính cá nhân của chúng ta có những thông tin quan trọng và cần thiết cho công việc. * Sự mất an toàn thông tin ở quy mô lớn hoặc ở tầm quốc gia có thể đưa tới những hậu quả vô cùng to lớn. HS: thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở. HS: Lắng nghe, xác định rõ nội dung cần phải tìm hiểu ở chủ đề mới. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/ thư mục bằng cách sao chép thông thường. - Thực hiện quét virus máy tính bằng các phần mềm diệt virus như BKAV, a. Nội dung 1: Lưu trữ dự phòng baèng phöông phaùp sao cheùp thoâng thöôøng Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (Tổ chức HS hoạt động nhóm) GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập trong 10 phút. - Để tạo thư mục Tailieu_hoctap trong đĩa cứng C em làm như thế nào? - Tạo thö muïc sao_luu treân oå ñóa D: em làm như thế nào? Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động. GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm. Chốt nội dung kiến thức chính ghi bảng: - Khôûi ñoäng Windows taïo thö muïc tailieu_hoctap treân oå ñóa C:, thöïc hieän sao cheùp moät soá teäp vaên baûn, hình aûnh, ...vaøo thö muïc vöøa taïo. - Taïo thö muïc sao_luu treân oå ñóa D: - Sao cheùp caùc teäp trong thö muïc tailieu_hoctap vaøo thö muïc sao_luu b. Nội dung 2: Quét Virus Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (Tổ chức HS hoạt động nhóm) GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập trong 15 phút. - Để quét virus em sử dụng phần mềm nào? - Gv: Để quét Virus trên máy tính em thực hiện như thế nào? Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn. Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động. GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm. Chốt nội dung kiến thức chính ghi bảng: - Khôûi ñoäng chöông trình queùt vaø dieät Virus BKAV, quan saùt, tìm hieåu yù nghóa cuûa caùc tuøy choïn treân giao dieän cuûa chöông trình - Choïn tuøy choïn taát caû oå ñóa vaø USB vaø caùc tuøy choïn caàn thieát - Löu yù : khoâng choïn xoùa taát caû Macro - Nhaùy nuùt Queùt ñeå thöïc hieän queùt vaø dieät Virus - Tìm hieåu noäi dung nhaät kí sau khi queùt xong - Nhaùy nuùt thoaùt ñeå thoaùt khoûi chöông trình * Lưu ý: Không nên chọn ổ đĩa hệ thống vì sẽ gây ra rất nhiều sự cố như không có mạng Internet, máy tính bị treo, giao diện màn hình không có biểu tượng, HS:Quan sát và tiến hành hoạt động nhóm theo phân công trong vòng 10 phút. HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm. HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. (trình bày đáp án tóm tắt) HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác. + B1: Nháy chuột vào My computer à đĩa cứng C + B2: Nháy chuột vào file à new à forder + B3: viết tên Tailieu_hoctap sau đó Enter - HS: + B1: Nháy chuột vào My computer à đĩa cứng D: + B2: Nháy chuột vào file à new à forder + B3: viết tên sao_luu sau đó Enter HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác. HS: Thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở. HS:Quan sát và tiến hành hoạt động nhóm theo phân công trong vòng 10 phút. HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm. HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. (trình bày đáp án tóm tắt) HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác. - HS: Phần mềm BKAV - HS: + Nháy chuột vào phần mềm BKAV * Chọn tuøy choïn taát caû oå ñóa vaø USB vaø caùc tuøy choïn caàn thieát. + Nhaùy nuùt Queùt ñeå thöïc hieän queùt vaø dieät Virus + Sau khi queùt xong nhaùy nuùt thoaùt ñeå thoaùt khoûi chöông trình HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác. HS: Thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở. HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - Thực hành trên máy tính GV: yêu cầu học sinh khởi động máy tính - Gv: y/ c HS + Tạo thư mục trên đĩa cứng C: có tên Tailieu_hoctap và D: có tên sao_luu + Sao chép tệp tin như hình ảnh, văn bản, ... vào thư mục đĩa cứng C: + Sao chép tệp tin trong thư mục đĩa cứng C: sang thư mục đĩa cứng D: + Quét Virus GV: Hướng dẫn cho học sinh, hướng dẫn từng nhóm, quan tâm đến từng đối tượng học sinh, giúp đỡ khi các em gặp khó khăn trong quá trình thực hành GV: Nếu đa số các em học sinh mắc cùng một lỗi thì nên cho các em dừng thực hành, hướng dẫn cho cả lớp để sửa lỗi - Nêu những lỗi mà các em thường hay mắc phải Đưa ra hướng khắc phục Giải đáp những thắc mắc của học sinh Cho điểm những học sinh thực hành tốt Tắt máy, kiểm tra thiết bị HS: Bật máy tính HS: Quan sát và tiến hành hoạt động nhóm theo phân công GV - HS theo dõi, lắng nghe HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Biết được những phần mềm diệt virus nào tốt nhất hiện nay - Gv: Những phần mềm diệt virus nào tốt nhất hiện nay? - HS: Avast Free Antivirus, Kaspersky, Norton, ESET Smart Security, Avira, BKAV - Những phần mềm diệt virus nào tốt nhất hiện nay: Avast Free Antivirus, Kaspersky, Norton, ESET Smart Security, Avira, BKAV HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG 1. Mức độ nhận biết: Các chương trình nào không phải là chương trình diệt virus? A. Kaspersky B. Norton AntilVirus C. Winrar D. BKAV à 102. Mức độ thông hiểu : Thời gian bau lâu thì quét virus máy tính một lần ? A. 1 B. 3 C. 5 D. 7 3. Mức độ vận dụng: Những phần mềm diệt virus nào tốt nhất hiện nay ? V. Phụ lục : Chủ đề 7 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI Giới thiệu chung chủ đề: Tuy công nghệ thông tin là ngành mới nhưng nó lại phát triển mạnh mẽ sánh vai với các ngành khoa học khác thậm chí còn vượt xa hơn vì công nghệ thông tin gắn liền với hoạt động thông tin của con người nó tạo ra các công cụ hỗ trợ để tự động hóa các hoạt động đó, trong khi hoạt động thông tin của con người là nhu cầu hàng ngày thậm chí hàng giờ. Vậy hiện nay tin học và máy tính có vai trò ra sao? Tác động như thế nào đối với xã hội? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu chủ đề: Tin học và xã hội Thời lượng thức hiện kiến thức chủ đề: 2 tiết ( PPCT : tiết 22, 23) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Biết được lợi ích của tin học với đời sống xã hội. + Biết được các tác động của tin học trong xã hội. + Nêu và phân tích được những vai trò của việc ứng dụng tin học và máy tính trong xã hội hiện đại. - Kỹ năng: + Nhận thức được ngày nay tin học và máy tính là động lực cho sự phát triển của xã hội. - Thái độ: + Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. + Tuân thủ theo sự hợp tác trong hoạt động nhóm. + Yêu thích môn học, biết cách khai thác có hiệu quả các ứng dụng của tin học. + Xác định được vai trò và trách nhiệm của bản thân 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: + Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề. Khi giáo viên đưa ra một câu hỏi, học sinh cần xác định rõ nội dung yêu cầu và giải quyết vấn đề đó. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: + Vận dụng công nghệ thông tin tạo ra một sản phẩm trong thực tế như: tạo facebook, tạo các trang web để kinh doanh, . . . .. - Năng lực giao tiếp: Biết sử dụng ngôn ngữ trên mạng máy tính. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, phiếu học tập, máy tính , máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Học bài cũ, chuẩn bị nội dung chủ đề mới. + Đồ dùng học tập, tập vở, bút, sách giáo khoa. + Chuẩn bị bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT/ KHỞI ĐỘNG Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động Giúp HS xâu chuỗi kiến thức, xác định được vấn đề của chủ đề tiếp theo từ đó dẫn dắt học sinh vào nội dung của chủ đề. -Nội dung: Ngoài các máy tính em đã gặp ở các trường học hoặc các cơ quan, công sở, . . .còn có nhiều thiết bị gắn các bảng mạch có thể điều khiển được bằng phần mềm cũng được coi là các thiết bị máy tính. Kể tên các thiết bị mà em biết. -Phương thức tổ chức hoạt động học tập: (Tổ chức HS hoạt động nhóm nhỏ theo từng bàn) * Hoạt động:Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Trình chiếu nội dung lên màn hình chiếu. Yêu cầu các nhóm thực hiện viết các thiết bị vào phiếu học tập giáo viên chuẩn bịvới quy định thời gian là 5 phút. *Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập: GV: Quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động. *Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV: Thông báo hết giờ thảo luận, yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm còn lại (nhóm 1 đánh giá nhóm 3, nhóm 2 đánh giá nhóm 4... hoặc cho các nhóm tự đánh giá, chấm điểm chéo nhau) *Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động: GV: Thông qua các nhóm tự nhận xét, đánh giá với nhau thì GV đưa ra nhận xét chung về kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng nhóm (ghi điểm cho từng nhóm) và đưa ra đáp án, kết quả chuẩn nhất cho nội dung trên. Các thiết bị gắn các bảng mạch có thể điều khiển được bằng phần mềm cũng được coi là các thiết bị máy tính hiện nay như: điện thoại, mode tivi, Rôbot . . GV: Như vậy chiếc điện thoại, Roobot noa có tác động như thế nào đối với con người chúng ta, và chúng ta vận dụng cái gì để tạo ra nó. Chúng ta cùng tìm hiểu sang chủ đề 7: Tin học và xã hội HS: Quan sát Tiến hành phân chia nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm và để giải quyết nội dung trên trong thời gian 5 phút HS: Hoạt động thảo luận nhóm Thảo luận theo nhóm, thống nhất kết quả và viết vào phiếu học tập. HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình (trình bày đáp án tóm tắt) HS: Đại diện các nhóm lên nhận xét, đánh giá kết quả (hoặc chấm điểm) của nhóm khác theo sự phân công của GV Kết quả: Các nhóm kể tên các thiết theo suy nghĩ của các em như: điện thoại, mode tivi, Rôbot . . . . HS: Lắng nghe, xác định rõ nội dung cần phải tìm hiểu ở chủ đề mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - Giúp HS hiểu được vai trò của tin học đối với xã hội hiện nay và nó có tác động như thế nào đối với con người. Mặt trái của tin học a) Nội dung 1: Tin học trong xã hội hiện đại GV Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (Tổ chức HS hoạt động nhóm) Nhóm 1: Tin học được ứng dụng như thế nào đối với xã hội hiện đại. Nhóm 2: có tác động gì đến con người chúng ta. Nhóm 3: Đối với hs ứng dụng tin học có lợi gì? Nhóm 4: Đối với hs ứng dụng tin học có hại gì? GV: Yêu cầu các nhóm thực hiện viết kết quả vào bảng nhóm quy định thời gian là 7 phút. Nhóm 1: Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập: GV: Quan sát HS các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV: Thông báo hết giờ thảo luận, yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm còn lại (nhóm 1 đánh giá nhóm 3, nhóm 2 đánh giá nhóm 4... hoặc cho các nhóm tự đánh giá, chấm điểm chéo nhau) GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động GV: Nhận xét, đánh giá chung cho hoạt động tìm hiểu trên. Chốt kiến thức và xâu chuỗi kiến thức có liên quan đến nội dung bài học Tin học đã được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của xã hội như: nhu cầu cá nhân, quản lý, điều hành và phát triển kinh tế của đất nước. - Sự phát triển của mạng Internet làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng được phổ biến rộng rãi. - Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp các dịch vụ và công tác quản lý. - Thay đổi phong cách sống của con người. -Mặt trái: Mê gamse, cá độ, cờ bạc trên mạng, . . . . HS: Đọc thông tin trong SGK, kết hợp với sự hiểu biết. HS: quan sát và tiến hành hoạt động cá nhân HS:Quan sát và tiến hành hoạt động nhóm theo phân công trong vòng 7 phút. HS: Hoạt động nhóm HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Nhóm 1: Tin học và máy tinh có mặt ở khắp mọi nơi như: cơ quan, xí nhiệp, nhà máy, trường học, khu giải trí Nhóm 2: Ứng dụng tin học thay đổi phong cách sống của con người, tăng hiệu quả sản xuất Nhóm 3: Mặt tốt của tin học Học tập, giải trí, mua bán, . . Nhóm 4: Mặt trái Mê gamse, cá độ, cờ bạc trên mạng, . . . . HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác. HS: Lắng nghe, xâu chuỗi kiến thức có liên quan đến nội dung học HS: Thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở. Giúp học sinh nắm được khái niệm kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa b. Nội dung 2: Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (Tổ chức HS hoạt động cá nhân) Cho học sinh chơi trò chơi ô chữ -Theo em hiểu nền kinh tế tri thức là gì? - Em có thể đưa ra một loại hình về kinh tế tri thức mang đặc thù môn học em đang học. -Trí thức có yếu tố như thế nào trong sự phát triển của nền kinh tế tri thức hiện nay -Đặt vấn đề các nước lớn, giàu mạnh nhờ vào yếu tố nào? - Đâu là cơ sở của sự ra đời và phát triển nền kinh tế tri thức? * Cho HS quan sát đoạn phim trả lời các yêu cầu.HS thảo luận nhóm trình bày các nội dung sau: -Theo em thế nào là xã hội tin học hóa? -Thông tin trong xã hội tin học hóa được truyền đi dựa vào đâu? -Tri thức trong xã hội tin học hóa có ưu điểm gì? -Đâu là tiền đề cho sự phát triển nền kinh tế tri thức? -Việc ứng dụng tin học giúp ích gì cho công việc lao động? Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập: GV: Quan sát HS các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV: Đưa ra kết quả của từng câu hỏi. sau đó nhận xét, đánh giá, rút ra nội dung bài học. GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV. Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm. Chốt nội dung kiến thức chính ghi bảng: - Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội. - Tri thức trở thành yếu tố quan trọng nhất quyết định nền kinh tế đất nước. - Tin học và máy tính là cơ sở sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức. - Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của tin học và mạng máy tính. - Xã hội tin học hóa làm tiền đề quyết định cho sự phát triển nền kinh tế tri thức. - Trong xã hội tin học hóa việc ứng dụng tin học giúp nâng cao hiệu quả công việc, giảm nhẹ công việc chân tay, nặng nhọc, nguy hiểm giúp nâng cao chất lượng cuộc sống HS: quan sát và tiến hành hoạt động cá nhân HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi vào bảng nhóm, phân công thành viên nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận nhóm. HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. (trình bày đáp án tóm tắt) HS trả lời các câu hỏi trong ô chữ -Là nền kinh tế trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần. - Đó là ngành công nghệ thông tin. -Tri thức đã thực sự trở thành yếu tố quan trọng nhất quyết định mức sống – quan trọng hơn cả các yếu tố đất đai, tư liệu sản xuất hay lao động. -Các nước lơn giàu mạnh nhờ vào tri thức, thay vì các yếu tố khác. - Tin học và máy tính là cơ sở ra đời và phát triển nền kinh tế tri thức. HS thảo luận và đưa ra kết quả -Hoạt động chính được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học. - Dựa vào các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia. -Thông tin và tri thức được nhân rộng một cách nhanh chóng và tiết kiệm. -Đó chính là xã hội tin học hóa. - Nâng cao năng suất lao động và hiểu quả công việc, giải phóng chân tay, HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác. HS: Thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở. Giúp học sinh nắm được sự ra đời của máy tính và mạng máy tính. c. Nội dung 3: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Cho HS quan sát các hình ảnh thể hiện của từng cuộc cách mạng. HS nhận dạng các hình ảnh này thuộc cuộc cách mạng nào? Học sinh phân biệt các hình
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_9_theo_cv3280_chuong_tri.doc