Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức theo CV 5512 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Trung Thành
CHƯƠNG 1: VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ ?
Bài 1. Lịch sử và cuộc sống 1 1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.
- Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử.
2. Về năng lực
* Năng lực riêng/ đặc thù: Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét, phân tích.
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.
+ Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
+ Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
Giáo dục lòng yêu nước: biết gốc tích tổ tiên, quê hương để từ đó bồi đắp thêm lòng yêu nước. Có thái độ đúng đắn khi tham quan di tích lịch sử, Bảo tàng,
Bài 2. Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử.
2 1. Về kiến thức
Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết).
2. Về năng lực
* Năng lực riêng/ đặc thù: Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét, phân tích.
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết).
+ Khai thác một số kênh hình trong bài học.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Nhận xét được ưu nhược của mỗi loại tư liệu lịch sử.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
- Giáo dục lòng yêu nước: biết gốc tích tổ tiên, quê hương để từ đó bồi đắp thêm lòng yêu nước. Có thái độ đúng đắn khi tham quan di tích lịch sử, Bảo Tàng,
- Giáo dục tinh thần trách nhiệm: biết giữ gìn và bảo tồn các di sản văn hóa.
- Giáo dục tính chăm chỉ: tìm hiểu và thu thập các thông tin, hình ảnh trong bài học.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức theo CV 5512 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Trung Thành
ứng với cuộc sống) qua việc HS biết liên hệ thực tiễn về vai trò của nguồn nước, đất đai đối với sự phát triển của những cộng đồng dân cư và với cá nhân. 3. Về phẩm chất Trân trọng những cống hiến mang tính tiên phong của nhân loại và bảo vệ những giá trị văn hoá của nhân loại. Bài 8. Ấn Độ cổ đại 3 1. Về kiến thức - Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại. - Xã hội Ấn Độ cổ đại. - Những thành tựu văn hoá tiêu biểu. 2. Về năng lực * Năng lực riêng/ đặc thù - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Nêu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn Sông Hằng. + Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ. + Nêu được những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: HS phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học qua việc hoàn thành hoạt động 3 trang 45 về việc liên hệ kiến thức đã học vào thực tế. * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất Giáo dục sự tôn trọng những tín ngưỡng tôn giáo khác nhau khi nó cổ thành niềm tin của một cộng đồng. Ôn tập 1 1. Về kiến thức - Lịch sử là gì, cách tính thời gian trong lịch sử. - Xã hội nguyên thuỷ. - Ai cập, Lưỡng Hà,và Ấn Độ cổ đại. 2. Về năng lực - Trình bày sự xuất hiện của con người trên Trái Đất; Các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất; Lý giải nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thuỷ. - Trình bày được tác động điều kiện tự nhiên đã hình thành nên các quốc gia cổ đại; Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại. - Bồi dưỡng kỹ năng bước đầu so sánh, khái quát và đánh giá các sự kiện Lịch sử. - Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. + Năng lực chuyên biệt: So sánh, khái quát và đánh giá các sự kiện Lịch sử. - Rèn luyện kỉ năng nêu, trình bày và đánh giá vấn đề. 3. Về phẩm chất Giáo dục lòng tự hào ngưỡng mộ sự sáng tạo của con người ở thời đại cổ đại. Kiểm tra giữa kì I 1 1. Kiên thức - Đời sống vật chất và tinh thần của xã hội nguyên thuỷ. - Điều kiện tự nhiên, qua trình thành lập nhà nước, thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại. 2. Về năng lực - Trình bày được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thuỷ. - Nêu được tác động cảu điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành cac quốc gia cổ đại. - Nhận xét về xã hội thời cổ đại. - Đánh giá các thành tựu văn hoá thời cổ đại. 3. Về phẩm chất Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra. Bài 9. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII 2 1. Về kiến thức - Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. - Sơ lược tiến trình lịch sử Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỷ 7. - Nhận biết được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Trung Quốc thời kỳ này. 2. Về năng lực * Năng lực riêng/ đặc thù - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Trình bày được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. + Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng. + Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam- Bắc triều đến thời nhà Tùy. + Nêu được những thành tựu chủ yếu của văn minh Trung Quốc trước thế kỉ VII. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Biết trình bày và giải thích thích chủ kiến về vai trò của nhà Tần; về tư tưởng “tiên học lễ, hậu học văn” . + Vận dùng hiểu biết để làm rõ vai trò của các phát minh kỹ thuật làm giấy đối với xã hội hiện đại. * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất - Có thái độ khách quan trong nhìn nhận các nhân vật và sự kiện lịch sử. - Có ý thức tôn trọng và học hỏi cái hay, cái đẹp trong văn hóa của các dân tộc kh khác. Bài 10. Hy Lạp - Rô Ma cổ đại 3 1. Về kiến thức - Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp, La mã cổ đại. - Nhà nước Hy Lạp, La Mã cổ đại. - Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã thời kì này. 2. Về năng lực * Năng lực riêng/ đặc thù - Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử :Kĩ năng đọc hiểu và phân tích thông tin năng lực phân tích tư liệu. - Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Giới thiệu và phân tích được những tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp, La Mã. + Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã. + Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã. - Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Sử dụng kiến thức toán học để giải quyết câu hỏi trong bài. + Biết cách sử dụng các kiến thức đã học trong bài để giải quyết câu hỏi phần vận dụng. - Năng lực chung: Tự học, tự chủ, hợp tác, giao tiếp. 3. Về phẩm chất Có thái độ trân trọng và đánh giá đúng đắn những công việc mang tính tiên phong của người Hy Lạp – La Mã đối với thế giới. CHƯƠNG 4: ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X Bài 11. Các quốc gia sơ kỳ Đông Nam Á 2 1. Về kiến thức - Trình bày được sơ lược vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á. - Trình bày được quá trình xuất hiện và sự giao lưu thương mại của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. 2.Về năng lực * Năng lực riêng/ đặc thù - Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử :Khai thác và sử dụng được thông tin có trong tư liệu, hình thành kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ để xác định mối liên giữa các quốc gia cổ với các quốc gia Đông Nam Á hiện tại. - Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Trình bày được vị trí địa lý của khu vực. + Miêu tả được sự xuất hiện của các vương quốc cổ trước thế kỉ VII . - Phát triển năng lực vận dụng: Vận dụng kiến thức để liên hệ với hiện tại (mối liên hệ giữa các vương quốc cổ, vương quốc phong kiến và các quốc gia Đông Nam Á hiện tại). - Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác. * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất - Nhân ái, biết tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa, học hỏi để hòa nhập. - Có ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa chung của khu vực Đông Nam Á. - Giáo dục tinh thần chung thống nhất của khu vực và hướng tới cộng đồng chung Asean. Bài 12. Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc ĐNA (thế kỷ VII-X) 1 1. Về kiến thức Một số đặc điểm căn bản về quá trình hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X. 2. Về năng lực - Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin có trong tư liệu, hình thành kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ để xác định mối liên giữa các quốc gia phong kiến với các quốc gia Đông Nam Á hiện tại. - Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Trình bày được quá trình hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X). + Kể tên được một số quốc gia phong kiến Đông Nam Á. + Phân tích được tác động chính của quá trình giao lưu thương mại ở các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đến thế 1II-X. - Phát triển năng lực vận dụng: + Vận dụng kiến thức để liên hệ với hiện tại (mối liên hệ giữa các vương quốc cổ, vương quốc phong kiến và các quốc gia Đông Nam Á hiện tại). - Năng lực tự học, hợp tác. 3. Về phẩm chất Tự hào về Đông Nam Á từ xa xưa đã là điểm kết nối quan trọng trên tuyến đường thương mại giữa phương Đông và phương Tây. Bài 13. Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỷ 10 1 1. Về kiến thức - Mối liên hệ giữa khu vực Đông Nam Á với thế giới bên ngoài từ đầu công nguyên đến thế kỷ X. 2. Về năng lực * Năng lực riêng/ đặc thù - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Kỹ năng đọc bản đồ (chỉ ra con đường quốc tế trên vùng biển Đông Nam Á trước thế kỷ X). - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Trình bày được con đường giao thương trên biển ở khu vực Đông Nam Á. + Hiểu được ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đối với sự phát triển của lịch sử trong 10 thế kỷ đầu Công Nguyên. + Phân tích được những tác động của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa đối với khu vực trong 10 thế kỷ đầu Công Nguyên. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Xác định được chủ quyền biển Đông thuộc về vương quốc nào ngày xưa và vương quốc nào ngày nay. * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: từ sự thật lịch sử về con đường giao thương và giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á, giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh. - Nhân ái: giáo dục tinh thần chia sẻ giữa các nền văn hóa (học hỏi, hòa nhập, không xâm lược). CHƯƠNG 5: VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X Bài 14. Nhà nước Văn Lang Âu Lạc 4 1. Về kiến thức - Quá trình dựng nước và buổi đầu giữ nước của tổ tiên người Việt. - Những nhà nước cổ đại đầu tiên của người Việt: nước Văn Lang và nước Âu Lạc. - Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang Âu Lạc. - Những phong tục trong văn hoá Việt Nam hình thành từ thời Văn Lang - Âu Lạc. 2. Về năng lực - Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử : Nhận diện, phân biệt, khai thác và sử dụng được thông tin có trong các loại hình tư liệu cấu thành nên bài học (truyền thuyết, tư liệu hiện vật, tư liệu gốc, sơ đồ, lược đồ,... - Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Nêu được khoảng thời gian thành lập, không gian của nước Văn Lang, Âu Lạc. + Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc. + Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang Âu Lạc. - Phát triển năng lực vận dụng: + Xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang, Âu Lạc trên bản đồ hoặc lược đồ. + Xác định được vị trí của kinh đô nước Âu Lạc theo địa bàn hiện tại. + Liên hệ được những phong tục trong văn hoá Việt Nam hiện nay kế thừa từ thời Văn Lang - Âu Lạc. * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất - Có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. - Yêu nước, ghi nhớ công ơn xây dựng đất nước của tổ tiên. Bài 15. Chính sách cai trị của phong kiến hướng bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc 3 1. Về kiến thức - Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc: Tổ chức bộ máy cai trị, chính sách bóc lột về kinh tế ra văn hóa về văn hóa xã hội. - Những chuyển biến về kinh tế, thế xã hội, I văn hóa ở Việt Nam thời Pháp thuộc. - Cuộc chiến chống đồng hóa, Tiếp thu văn hóa bên ngoài và bảo tồn văn hóa Việt. 2. Về năng lực * Năng lực riêng/ đặc thù - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Nhận diện, phân biệt, một cái thác và sử dụng được thông tin có trong các loại hình tư liệu cấu thành nên bài học; Hình ảnh ảnh sơ đồ lược đồ. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Nêu được một số chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc. + Nhận biết được một số chuyển biến quan trọng về kinh tế, thế xã hội, I văn hóa ở Việt Nam trong thời Bắc thuộc. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Trải nghiệm công việc của một người viết sử thi học sinh được cách vận dụng kiến thức, viết suy luận làm văn về một hậu quả từ chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta. * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất - Có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. - Sẵn sàng góp sức mình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ôn tập học kì I 1 1. Về kiến thức - Trung Quốc, Hy Lạp, La Mã và các nước Đông Nam Á. - Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. - Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta. 2. Về năng lực - Lập bảng so sánh các quốc gia cổ đại. - Trình bày quá trình giao lưu thương mại và văn hoá khu vực ĐNA. - Lập bảng so sánh nhà nước Văn Lang và Âu Lac. - Nêu các chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Phương Băc đối với nước ta. - Bồi dưỡng kỹ năng bước đầu so sánh, khái quát và đánh giá các sự kiện Lịch sử. - Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. +Năng lực chuyên biệt: So sánh, khái quát và đánh giá các sự kiện Lịch sử. - Rèn luyện kỉ năng nêu, trình bày và đánh giá vấn đề. 3. Về phẩm chất - Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra. - Giáo dục lòng tự hào ngưỡng mộ sự sáng tạo của con người ở thời đại cổ đại. Kiểm tra học kì I 1 1. Về kiên thức - Điều kiện tự nhiên, qua trình thành lập nhà nước, thành tựu văn hoá cảu cac quốc gia cổ đại. - Nhà nước Văn Lang Âu Lạc. - Chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta. 2. Về năng lực - Nêu, trình bày, nhận xét và đánh giá một vấn đề. - Biết trình bày một bài lịch sử. 3. Về phẩm chất Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra. Bài 16. Các cuộc đấu tranh giành độc lập trước thế kỉ X 5 1. Về kiến thức Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong công cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta trước thế kỉ X. 2. Về năng lực * Năng lực riêng/ đặc thù - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Cách sử dụng lược đồ, thông tin của các lược đồ, sơ đồ khởi nghĩa trong bài. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa. + Trình bày được những diễn biến chính của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. + Nêu được kết quả ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. + Lập được biểu đồ, sơ đồ về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: học sinh phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học học qua việc tham gia tập vận dụng. * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất Yêu nước, sẵn sàng góp sức mình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bài 17. Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt 1 1. Về kiến thức Cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc. 2. Về năng lực * Năng lực riêng/ đặc thù - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Giải mã các tư liệu lịch sử kênh hình và chữ viết có trong bài. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hóa và bảo vệ bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam thời Bắc thuộc. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vai trò của tiếng Việt trong bảo tồn văn hóa việt ở cả quá khứ và hiện tại. * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất - Có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. - Yêu nước, sẵn sàng góp sức mình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bào 18. Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X 2 1. Về kiến thức Những sự kiện dẫn đến bước ngoặt trong công cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta vào thế kỉ X. 2. Về năng lực * Năng lực riêng/ đặc thù - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng những thông tin của một số tư liệu lịch sử đơn giản trong bài. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Trình bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương. + Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. + Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Học sinh phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học học qua việc tham gia tập vận dụng. * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất Yêu nước, sẵn sàng góp sức mình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ôn tập 1 1. Về kiến thức - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong công cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta trước thế kỉ X. - Cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc. - Những sự kiện dẫn đến bước ngoặt trong công cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta vào thế kỉ X. 2. Về năng lực - Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa. - Lập được biểu đồ, sơ đồ về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. - Trình bày được những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hóa và bảo vệ bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam thời Bắc thuộc. - Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. 3. Về phẩm chất Chăm chỉ, tự học tự chủ và giao tiếp. Kiểm tra giữa kì II 1 1. Về kiến thức - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong công cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta trước thế kỉ X. - Cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc. - Nét chính trận Bạch Đằng năm 938. 2. Về năng lực - Nêu, trình bày, nhận xét và đánh giá một vấn đề. - Biết trình bày một bài lịch sử. 3. Về phẩm chất Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra. Chủ đề: Các vương quốc cổ ở Việt Nam từ thế kỉ I đến thế kỉ X Bài 19. Vương quốc Cham pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Bài 20. Vương quốc Phù Nam 4 1. Về kiến thức - Lịch sử hình thành và phát triển của vương quốc cổ Cham Pa, Phù Nam. - Những nét đặc sắc về kinh tế, xã hội của cư dân Cham Pa, Phù Nam. - Một số thành tựu văn hóa Cham pa, Phù Nam. 2. Về năng lực * Năng lực riêng/ đặc thù - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết cách khai thác sử dụng các tư liệu để tiếp nhận kiến thức. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: + Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Champa. + Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Champa. + Nhận biết được một số thành tựu văn hoá của Champa. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Hiểu được yếu tố nào của văn hóa Cham Pa góp phần tạo nên sự phong phú của văn hóa Việt Nam. + Những thành tựu văn hóa tiêu biểu nào của vương quốc Champa vẫn được bảo tồn đến ngày nay. * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất - Có ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy những tinh hoa văm hóa chămpa. - Giáo dục tinh thần tương thân tương ái giữa các cộng đồng người có chung số phận lịch sử và chung lãnh thổ. - Giáo dục niềm tự hào về vùng đất Nam bộ xưa- cữa ngõ giao lưu văn hóa thế giới của khu vực Đông Nam Á và có ý thức, trách nhiệm giữ gìn, phát huy những tinh hoa văn hóa Óc Eo. Lịch sử địa phương 1 1. Về kiến thức 2. Về năng lực *Năng lực riêng/ đặc thù - Nêu được các dấu tích trong thơi tiền sử. - Trình bày những nét chính, quá trình phát triển và những thành tựu của địa phương thời Văn Lang - Âu Lạc. - Đánh giá được vị trí và vai trò của địa phương trong thời kỳ Bắc thuộc. - Biết đánh giá nhận xét, so sánh, biết liên hệ thực tiễn qua các di sản của quê hương. * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất Giáo dục HS ý thức biết tôn trọng, biết ơn những thành q
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_lich_su_lop_6_sach_ket_no.docx