Giáo án phát triển năng lực Tin học 9 theo CV3280 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

 Biết cách định dạng nội dung văn bản trên trang chiếu.

 Biết vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo nền cho trang chiếu.

2. Kĩ năng:

 Tạo được bài trình chiếu đơn giản, định dạng được các nội dung văn bản trên các trang chiếu, tạo được màu nền cho trang chiếu.

3. Thái độ:

 Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.

4. Năng lực hướng tới::

 Năng lực tự học.

 Năng lực giải quyết vấn đề.

 Năng lực sáng tạo.

 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu.

 Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài ở nhà.

 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

 Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện

Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại phần mềm trình chiếu là gì?

 Bài mới:

 Hoạt động1. Màu nền trang chiếu

 Mục tiêu: Biết vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo nền cho trang chiếu.

 Phương pháp/Kĩ thuật: đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

 Hình thức dạy học: tự học.

 Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.

 Sản phẩm: nắm được cách tạo màu nền cho trang chiếu.

 

doc 87 trang linhnguyen 08/10/2022 4800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học 9 theo CV3280 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Tin học 9 theo CV3280 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Tin học 9 theo CV3280 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2018-2019
nghe
tạo bài trình chiếu
bài trình chiếu hoàn chỉnh có đầy đủ
1. Đọc kỹ bài viết về lịch sử phát
các nội dung kiến thức mà các em đã
triển máy tính và chuẩn bị dàn ý
được học. Để giúp các em củng cố
làm nội dung để tạo bài trình
lại những thao tác, rèn luyện kỹ năng
chiếu về chủ đề này
làm việc với phần mềm trình chiếu,
Lập dàn ý
chúng ta sẽ hoàn thành bài thực hành
* Slide 1: Lịch sử máy tính.
tổng hợp. Tiết hôm nay chúng ta sẽ
* Slide 2: Máy tính điện tử đầu
Trang: 35	GV: Nguyễn Đức Thắng
lập dàn ý cho bài trình chiếu
Bước 1: HS nhận nhiệm
tiên
Bước 1: - GV giao nhiệm vụ cho
- Có tên là ENIAC.
từng HS:
vụ
- Khởi công năm 1943, hoàn
+ Đọc nội dung bài “Lịch sử máy
- HS nghiên cứu SGK
thành năm 1946.
tính” SGK/109 và liệt kê các ý chính
* Slide 3: ENIAC
của bài viết
- Rất lớn và rất nặng.
+ Trình bày ý tưởng tạo bài trình
- Có bộ nhớ và hoạt động theo
chiếu
chương trình.
+ Tự lập cho mình một dàn ý làm
- Được chế tạo dựa trên nguyên
nội dung để tạo bài trình chiếu về
lý Phôn Nôi-man.
lịch sử máy tính.
* Slide 4: Một vài máy tính lớn
+ 2 HS viết dàn ý của mình lên bảng
khác
cho cả lớp tham khảo
* Slide 5: Máy tính cá nhân đầu
+ Quan sát và cho biết trong các dàn
tiên
ý trên, dàn ý nào viết đầy đủ nhất?
- Có tên là Micral.
Bước 2: Quan sát và hướng dẫn HS:
Bước 2: HS thực hiện
- Do ông Trương Trọng Thi
(người Việt sống ở Pháp) và đồng
Giáoviên theo dõiHS, hướng dẫn
HS trình bày dàn ý của mình.
nghiệp phát minh (năm 1973)
nhiệm vụ
+ GV tổng hợp ý kiến của HS trong
- HS lập dàn ý cho mình.
* Slide 6: Máy tính cá nhân IBM
lớp.
Bước 3: Báo cáo, góp ý,
- IBM PC/XT (1983)
Bước 3: GV nhận xét, đánh giá, chốt
- Phần lớn máy tính cá nhân hiện
bổ sung
để hoàn thiện.
nay được sản xuất dựa trên máy
kiến thức.
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức
- HS nghe, nhớ, chỉnh
tính IBM.
cho HS
sửa.
* Slide 7: Một số dạng máy tính
- HS tham khảo dàn ý sau (Trình
-HS tham khảo và đối
ngày nay
chiếu):
chiếu với dàn ý của mình.
- Máy tính lớn.
* Slide 1: Lịch sử máy tính.
- Siêu máy tính.
* Slide 2: Máy tính điện tử đầu tiên
- Máy tính xách tay
- Có tên là ENIAC.
- Khởi công năm 1943, hoàn thành
năm 1946.
* Slide 3: ENIAC
- Rất lớn và rất nặng.
- Có bộ nhớ và hoạt động theo
chương trình.
- Được chế tạo dựa trên nguyên lý
Phôn Nôi-man.
* Slide 4: Một vài máy tính lớn khác
* Slide 5: Máy tính cá nhân đầu tiên
- Có tên là Micral.
- Do ông Trương Trọng Thi (người
Việt sống ở Pháp) và đồng nghiệp
phát minh (năm 1973)
* Slide 6: Máy tính cá nhân IBM
- IBM PC/XT (1983)
- Phần lớn máy tính cá nhân hiện
nay được sản xuất dựa trên máy tính
IBM.
* Slide 7: Một số dạng máy tính
ngày nay
Trang: 36	GV: Nguyễn Đức Thắng
Máy tính lớn.
Siêu máy tính.
Máy tính xách tay
Máy tính bỏ túi
Máy trợ giúp cá nhân (PDA)
Củng cố (4’)
Đọc kĩ phần dàn ý chủ để “Lịch sử máy tính, bổ sung, điều chỉnh sao cho phù hợp với ý tưởng tạo bài trình chiếu đã trình bày.
Hướng dẫn về nhà(3’)
+ Nắm kĩ dàn ý
+Chuẩn bị trước một số hình ảnh, video theo nội dung đã lập trong dàn ý.
+ Nghiên cứu cách bố trí sao cho bài trình chiếu đạt hiệu quả cao nhất.
Trang: 37	GV: Nguyễn Đức Thắng
Tiết: 52	Ngày soạn: 28/2/2018
Tuần: 26	Ngày dạy: 2/3/2018
Bài thực hành 9: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TT)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:
Kiến thức
Ôn lại những kiến thức đã học trong các bài học trước.
Kĩ năng
Ôn lại những kỹ năng đã làm được trong các bài thực hành trước.
Tạo được bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn.
Có kĩ năng trình bày, thuyết minh được bài trình chiếu đã tạo.
Thái độ (giá trị)
Nhận thức được vai trò của phần mềm trình chiếu như là một công cụ hiệu quả để hỗ trợ trình bày, thuyết minh.
Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi
Định hướng hình thành năng lực
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực hợp tác
Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
Năng lực thao tác với phần mềm trình chiếu Power Point.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án + SGK+ máy tính
Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại những kiến thức và kỹ năng đã học trong các bài học trước.
Xem lại dàn ý đã lập ra, bổ sung điều chỉnh cho phù hợp.
Tìm một số hình ảnh, video theo những nội dung đã lập trong dàn ý.
Nghiên cứu cách bố trí sao cho bài trình chiếu đạt hiệu quả cao nhất..
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1: TẠO MỘT BÀI TRÌNH CHIẾU HOÀN CHỈNH (40’)
Mục tiêu: HS tự tạo bài trình chiếu theo dàn ý.
Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành.
Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân
Phương tiện dạy học: SGK + Máy chiếu+phóng máy tính
Sản phẩm:
Bài trình chiếu đảm bảo đầy đủ nội dung,bám sát dàn ý, phù hợp với yêu cầu.
Nắm chắc thứ tự các bước để tạo bài trình chiếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Đặt vấn đề: Tiết thực hành trước,
Học sinh lắng nghe
2. Tạo bài trình chiếu về lịch
chúng ta đã lập được dàn ý về lịch sử
sử phát triển máy tính dựa trên
máy tính. Tiết thực hành hôm nay,
dàn ý đã chuẩn bị trong mục 1.
chúng ta sẽ tạo ra bài trình chiếu theo
- Khởi động PowerPoint.
những nội dung đó
- Áp dụng một mẫu bài trình
Trang: 38	GV: Nguyễn Đức Thắng
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho từng
Bước 1: HS nhận
chiếu có màu nền thích hợp.
HS:
nhiệm vụ
- Áp dụng mẫu bố trí thích hợp
- Nêu lại thứ tự các bước tạo bài trình
- HS nghiên cứu SGK
cho từng trang chiếu.
chiếu.
- Chèn hình ảnh tương ứng vào
- Khởi động PowerPoint và nhập nội
từng trang chiếu.
dung.
- Thực hiện chỉnh sửa định dạng
- Thực hiện các thao tác theo thứ tự
văn bản nhất quán trên các trang
các bước tạo bài trình chiếu
chiếu.
- Trình chiếu và thuyết trình sản phẩm
- Đặt hiệu ứng thống nhất trong
của mình
toàn bộ bài trình chiếu.
Bước 2: Quan sát và hướng dẫn HS:
Bước 2: HS thực hiện
- Trình chiếu để kiểm tra và lưu
theo dõiHS, hướng dẫn HS
kết quả.
Giáoviên
nhiệm vụ:
thực hành +giải đáp thắc mắc.
-Nêu thứ tự các bước
- Hướng dẫn HS lưu bài của mình vào
tạo bài trình chiếu.
ổ đĩa D:\Lớp\Tên_mình
- Tạo bài trình chiếu
theo dàn ý và thứ tự các
bước như đã đã nêu.
Bước 3: GV nhận xét, đánh giá, chốt
Bước 3: HS thuyết
cáo, các bạn
kiến thức:
trình, báo
- HS lên trình chiếu và thuyết trình bài
khác góp ý, bổ sung để
làm của mình. Các bạn còn lại quan
hoàn thiện.
sát, lắng nghe và nhận xét.
- HS nghe, nhớ, chỉnh
- GV tổng hợp, nhận xét chung.
sửa.
- Nhắc lại những nội dung đã làm được
Củng cố (3’)
Rèn luyện thêm những thao tác cơ bản làm việc với máy tính để thành thạo.
Cần quan tâm đến những thao tác làm việc kỹ xảo để khỏi mất thời gian.
Hướng dẫn về nhà(2’)
Xem lại thao tác tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu.
Xem lại thao tác chuyển trang chiếu.
Trang: 39	GV: Nguyễn Đức Thắng
Tuần: 20
Ngày soạn : 03/03/2018
Tiết: 53,54
Ngày dạy : 07/03/2018
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
KIỂM TRA MỘT TIẾT THỰC HÀNH
1. Kiến thức:
Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh về: phần mềm trình chiếu
2. Kĩ năng:
Tạo được bài trình chiếu đơn giản, định dạng được các nội dung, tạo hiệu ứng động cho đối tượng
3. Thái độ:
Học sinh có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, tích cực chủ động tự giác, nghiêm túc làm bài.
Năng lực hướng tới:
Năng lực tự học.
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sáng tạo.
PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC Kiểm tra thực hành trên máy tính
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Kiểm tra thực hành từng học sinh (mỗi tiết kiểm tra 50% số học sinh)
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: Đề KT, Phòng máy có cài office 2007, có kết nối internet
Học sinh: Kiến thức tạo một bài trình chiếu, bút, giấy nháp.
V. SẢN PHẨM: Bài kiểm tra của từng HS
VI. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định tổ chức, phân HS vào máy (3’)
Phát đề kiểm tra (1’)
Giáo viên coi thi, học sinh làm bài (35’)
Nộp bài, tắt máy (4’)
Hướng dẫn về nhà (2’)
Đọc bài “Thông tin đa phương tiện”. Trả lời câu hỏi đa phương tiện là gì? Cho vài VD về đa phương tiện.
VII. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA
Số HS
Giỏi
Khá
T. Bình
Yếu
Kém
Lớp
Sĩ số
đánh
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
giá
VIII. RÚT KINH NGHIỆM SAU KIỂM TRA
Trang: 40	GV: Nguyễn Đức Thắng
PHÒNG GD & ĐT BẢO LỘC
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT THỰC HÀNH
TRƯỜNG THCS LỘC SƠN
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN TIN HỌC 9
Thời gian: 45 phút
Em hãy tạo một bài trình chiếu chủ đề “HỌC SINH VỚI TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ” theo các yêu cầu sau:
- Nội dung gồm 5 slides
Slide 1: Chủ đề của bài trình chiếu, cùng thông tin của học sinh: họ tên, lớp
Slide 2: Trình bày khái niệm “TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ” theo ý hiểu
Slide 3: Nêu lợi ích và tác hại của “TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ”
Slide 4: Thực trạng “HỌC SINH VỚI TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ”
Slide 5: Đưa ra quan niệm của cá nhân về “HỌC SINH VỚI TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ”
Sử dụng mẫu, màu nền phù hợp
Định dạng văn bản, hình ảnh minh hoạ cho phù hợp -Tạo hiệu ứng chuyển trang, hiệu ứng cho các đối tựng
2) Gửi e-mail cho giáo viên đính kèm bài trình chiếu (E-mail do giáo viên dạy cung cấp)
Ghi chú: HS được quyền tham khảo, tải hình ảnh minh hoạ trên internet
THANG ĐIỂM:
Tạo đầu đủ nội dung các slide (5đ)
Sử dụng mẫu, màu nền phù hợp (1đ)
Định dạng văn bản, hình ảnh minh hoạ cho phù hợp (2đ) -Tạo hiệu ứng chuyển trang, hiệu ứng cho các đối tựng (1đ)
Gửi mail (1đ)
Trang: 41	GV: Nguyễn Đức Thắng
Tiết: 55	Ngày soạn: 10/3/2018
Tuần: 28	Ngày dạy: 13/3/2018
BÀI 12 : THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
Hiểu được đa phương tiện là gì?
Biết được một số ví dụ về đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện
2. Kĩ năng
Nhận biết được một số sản phẩm đa phương tiện .
3. Thái độ (giá trị)
Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
Giáo dục phẩm chất có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng
4. Định hướng hình thành năng lực
Năng lực tự học, công nghệ, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + SGK+ máy chiếu
Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV như chuẩn bị tài liệu, TBDH ..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Ổn định lớp ( 1 phút )
Kiểm tra bài cũ: không
Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1: ĐA PHƯƠNG TIỆN LÀ GÌ? (12’)
Mục tiêu: Hiểu khái niệm đa phương tiện
Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề
Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
Phương tiện dạy học: SGK + máy chiếu
Sản phẩm: Phát biểu được đa phương tiện là một sản phẩm được tạo bằng máy tính và phần
mềm máy tính , là sự kết hợp từ nhiều dạng thông tin và được thể hiện một cách đồng thời .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Đặt vấn đề: Hàng ngày con
người tiếp nhận nhiều dạng
HS1 trả lời 
thông tin qua Tivi; báo; đài
HS 2 trả lời 
Bài 12:
; sách vở . . . Những dạng
THÔNG
TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN
thông tin ấy được gọi là gì ?
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
Bước 1: HS nhận nhiệm vụ
1. Đa phương tiện là gì?
- Yêu cầu học sinh đọc SGK
- HS nghiên cứu SGK trả
- Đa phương tiện là sự kết hợp thông
trả lời câu hỏi GV đưa ra.
lời câu hỏi.
tin nhiều dạng khác nhau và các
Bước 2: Quan sát và hướng
Bước 2: HS thực hiện
thông tin đó có thể được thể hiện
một cách đồng thời
dẫn HS
nhiệm vụ
- GV: các em hãy cho biết
có những dạng thông tin nào
- HS: Hệ điều hành không
? - -GV: sự kết hợp từ nhiều
phải là một thiết bị được
dạng thông tin ta gọi là gì?
lắp ráp trong máy tính
- GV chốt lại: Đa phương
Trang: 42	GV: Nguyễn Đức Thắng
tiện là một sản phẩm được
- HS: lắng nghe.
tạo bằng máy tính và phần
mềm máy tính , là sự kết
hợp từ nhiều dạng thông tin
và được thể hiện một cách
đồng thời .
Bước 3: GV nhận xét, đánh
Bước 3: Báo cáo, góp ý,
giá, chốt
kiến thức.
bổ sung
để hoàn thiện.
- GV nhận xét và chốt lại
kiến thức cho HS
- HS nghe, nhớ.
HOẠT ĐỘNG 2: MỘT SỐ
VÍ DỤ VỀ ĐA PHƯƠNG TIỆN (12’)
(1) Mục tiêu: biết một số sản phẩm đa phương tiện và cho được ví dụ về đa phương tiện
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK + máy chiếu
(5) Sản phẩm: cho được ví dụ về đa phương tiện
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
Bước 1: HS nhận nhiệm vụ
2. Một số ví dụ về đa phương tiện:
Ví dụ :
Phim hoạt hình là sản phẩm đa
- Yêu cầu học sinh đọc SGK
- HS nghiên cứu SGK trả
trả lời câu hỏi GV đưa ra.
lời câu hỏi.
phương tiện là sự kết hợp của các
Bước 2: Quan sát và hướng
Bước 2: HS thực hiện
dạng thông tin: hình ảnh, âm thanh,
văn bản.
dẫn HS
nhiệm vụ
-GV: Hãy tìm hiểu các ví dụ
Báo chí là sản phẩm đa phương tiện
về đa phương tiện Trong
- HS: lắng nghe , cho ví dụ
là sự kết hợp của các dạng thông tin:
SGK?
hình ảnh, văn bản.
-GV : Hãy cho các các ví dụ
- HS: l ghi bài
về đa phương tiện trong
cuộc sống ? và cho biết nó là
sự kết hợp của các dạng
thông tin nào?
- HS: lắng nghe.
Bước 3: GV nhận xét, đánh
Bước 3: Báo cáo, góp ý,
để hoàn thiện.
giá, chốt kiến thức.
bổ sung
- GV nhận xét và chốt lại
- HS nghe, nhớ.
kiến thức cho HS.
HOẠT ĐỘNG 3: ƯU ĐIỂM CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN (10’)
Mục tiêu: biết được các ưu điểm của đa phương tiện
Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề
Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
Phương tiện dạy học: SGK + máy chiếu
Trang: 43	GV: Nguyễn Đức Thắng
(5) Sản phẩm: Phát hiện được các ưu điểm của đa phương tiện
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
Bước 1: Các nhóm HS
3.Ưu điểm của đa phương tiện .
tin
Các nhóm tìm hiểu và cho
nhận nhiệm vụ
Đa phương tiện giúp hiểu thông
biết đa phương tiện có các
- HS nghiên cứu SGK
một cách đầy đủ và nhanh hơn, đồng
ưu điểm gì?
thời thu hút sự chú ý hơn
-Yêu cầu các nhóm học sinh
đọc SGK
Bước 2: Quan sát và hướng
Bước 2: HS thực hiện
dẫn HS
nhiệm vụ
- GV: Hướng dẫn HS thảo
- HS lắng nghe.
luận câu hỏi theo nhóm (3
phút).
- HS: thảo luận theo hướng
- GV: Yêu cầu HS trả lời.
dẫn.
Bước 3: GV nhận xét, đánh
Bước 3: Báo cáo, góp ý,
giá, chốt
kiến thức.
bổ sung
để hoàn thiện.
- GV: Nhận xét câu hỏi của
- HS nghe, nhớ.
từng nhóm, chốt lại kiến
thức cho HS.
HOẠT ĐỘNG 4: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (7’)
Mục tiêu: Củng cố khái niệm của đa phương tiện, lấy được các ví dụ về đa phương tiện, nhớ được các ưu điểm của đa phương tiện
Phương pháp/Kĩ thuật: giải quyết vấn đề
Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân
Phương tiện dạy học: SGK + máy chiếu
Sản phẩm: Nhớ được khái niệm và các ưu điểm của đa phương tiện
lấy được các ví dụ về đa phương tiện.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
Bước 1: Các nhóm HS
4.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
-Yêu cầu học sinh đọc câu
nhận nhiệm vụ
Câu 1 :
hỏi 1,2 SGK
- HS nghiên cứu SGK
-Đa phương tiện là sự kết hợp thông
Bước 2: Quan sát và hướng
Bước 2: HS thực hiện
tin nhiều dạng khác nhau và các
thông tin đó có thể được thể hiện
dẫn HS
nhiệm vụ
- GV: Yêu cầu HS trả lời.
- HS trả lời
một cách đồng thời
Bước 3: GV nhận xét, đánh
Bước 3: góp ý, bổ sung để
- Một số ví dụ về đa phương tiện (
giá, chốt
kiến thức.
học sinh nêu ví dụ)
- GV: Nhận xét câu trả lời ,
Câu 2 :
hoàn thiện.
chốt lại kiến thức cho HS.
- HS nghe, nhớ.
-Đa phương tiện giúp hiểu thông tin
một cách đầy đủ và nhanh hơn, đồng
thời thu hút sự chú ý hơn
4. Củng cố( 2 phút)
GV tóm tắt lại nội dung:
Đa phương tiện là gì?
Các ưu điểm của đa phương tiện.
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút )
HS học các kiến thức về đa phương tiện.
Tìm thêm các ví dụ về đa phương tiện
Trang: 44	GV: Nguyễn Đức Thắng
Tuần 28	Ngày soạn: 12/3/2018
Tiết 56	Ngày dạy: 14/3/2018
Bài 12: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức
-HS biết khái niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện.
Biết các thành phần của đa phương tiện.
Biết một số lĩnh vực ứng dụng của đa phương tiện trong cuộc sống.
2. Kĩ năng
Rèn kỹ năng phân tích, phán đoán.
Tạo được sản phẩm đa phương tiện bằng phần mềm trình chiếu.
3. Thái độ (giá trị)
Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
Giáo dục phẩm chất có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng
4. Định hướng hình thành năng lực
Năng lực tự học, công nghệ, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + SGK+ máy chiếu
Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV như chuẩn bị tài liệu, TBDH ..
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: không
Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1:CÁC THÀNH PHẦN CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN? (12’)
Mục tiêu: Biêt được các thành phần của đa phương tiện.
Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề
Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
Phương tiện dạy học: SGK + máy chiếu
Sản phẩm: Phát biểu được các thành phần của đa phương tiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Đặt vấn đề: Hãy quan sát và
Bài 12: THÔNG TIN ĐA
cho biết bài trình chiếu
HS1 trả lời 
powerpoint gồm những thành
HS 2 trả lời 
PHƯƠNG TIỆN (tt)
phần nào?
4. Các thành phần của đa
GV chuyển ý.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho
Bước 1: HS nhận nhiệm vụ
phương tiện
- Các dạng thành phần chính
các nhóm quan sát để tìm ra
- HS trao đổi nhóm, liệt kê,
các thành phần
tổng hợp các thành phần của
của sản phẩm đa phương tiện :
đa phương tiện.
a) Văn bản: là dạng thông tin
Bước 2: Yêu cầu học sinh đọc
Bước 2: HS thực hiện nhiệm
cơ
bản trong
biểu diễn thông
tin bao gồm các kí tự và được
sách và
giới thiệu chi tiết từng
vụ
thể hiện với nhiều dáng vẻ
thành phần.
khác nhau.
Trang: 45	GV: Nguyễn Đức Thắng
Bước 3: GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
GV nhận xét và chốt lại kiến thức cho HS
GV chốt lại: Các thành phần chính của đa phương tiện.
Các dạng thành phần chính của sản phẩm đa phương tiện : a) Văn bản: là dạng thông tin cơ bản trong biểu diễn thông tin bao gồm các kí tự và được thể hiện với nhiều dáng vẻ khác nhau.
b) Âm thanh: là thành phần điển hình của đa phương tiện. c) Ảnh tĩnh: là một tranh ảnh thể hiện cố định một nội dung nào đó.
d) Ảnh động: Là sự kết hợp nhiều ảnh tĩnh trong khoảng thời gian ngắn.
e) Phim: là thành phần rất đặc biệt của đa phương tiện, là dạng tổng hợp tất cả các thông tin vừa trình bày ở trên

Báo cáo, góp ý, bổ sung để hoàn thiện.
- HS: lắng nghe.
Bước 3: Các nhóm góp ý, bổ sung để hoàn thiện.
- HS nghe, nhớ, ghi bài
b) Âm thanh: là thành phần điển hình của đa phương tiện.
Ảnh tĩnh: là một tranh ảnh thể hiện cố định một nội dung nào đó.
Ảnh động: Là sự kết hợp nhiều ảnh tĩnh trong khoảng thời gian ngắn.
Phim: là thành phần rất đặc biệt của đa phương tiện, là dạng tổng hợp tất cả các thông tin vừa trình bày ở trên
HOẠT ĐỘNG 2: ỨNG DỤNG CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN (12’)
Mục tiêu: biết được các ứng dụng của đa phương tiện
Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề
Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân, nhóm
Phương tiện dạy học: SGK + máy chiếu
Sản phẩm: Nêu được các ứng dụng của đa phương tiện trong khoa học, y học, thương mại, xã hội, nghệ thuật, công nghiệp giải trí.
Bước 1: GV nêu yêu cầu
Hãy tìm các lĩnh vực trong cuộc sống có ứng dụng đa phương tiện?
GV chốt lại các lĩnh vực có ứng dụng đa phương tiện. Bước 2: GV giao nhiệm vụ Mỗi nhóm tìm hiểu, nghiên cứu một lĩnh vực

Bước 1:
HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
HS khác bổ sung
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ
Các nhóm trao đổi, thảo luận.
Học sinh đại diện các nhóm

Ứng dụng của đa phương tiện
Đa phương tiện có rất nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống như: a. Trong nhà trường: bài giảng điện tử
Trang: 46	GV: Nguyễn Đức Thắng
Giáo viên nghe các nhóm báo cáo, nhận xét
Bước 3: GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
a. Trong nhà trường: bài giảng điện tử
b. Trong khoa học. mô phỏng các quá trình phát triển trái đất, các vì sao, sự tác động của con người đến môi trường,
c. Trong Y tế.: Công nghệ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_9_theo_cv3280_chuong_tri.doc