Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình học kì 2

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức, kĩ năng.

 Sau khi học xong bài này, HS:

 a. Kiến thức:

- Biết về phong trào Thơ mới.

- Hiểu được chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. Và cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tùtúng tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời của con hổ bị nhốt trong vườn bách thú.

- Vận dụng vào trong cảm thụ văn học.

 b. Kĩ năng:

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.

- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất:

- Yêu quê hương đất nước.

- Tự lập, tự tin, tự chủ.

b. Các năng lực chung:

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

c. Các năng lực chuyên biệt:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực cảm thụ văn học.

 

docx 245 trang linhnguyen 06/10/2022 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình học kì 2

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình học kì 2
đề
- Kĩ thuật : động não, tia chớp
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT
GV dẫn dắt vào bài: 
- Nghe, định hướng vào bài
* Hoạt động 2:Hình thànhkiến thức (15')	
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát
- Kĩ thuật: động não, tia chớp
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV: HS đọc và quan sát đoạn văn, phát hiện chủ đề?
H: Đoạn văn được trình bày theo cách nào ?
H: Phân tích cách lập luận? Trình tự?
H: Nhận xét về cách lập luận? Luận cứ?
GV: HS đọc đoạn văn b?
H: Câu chủ đề được đặt ở vị trí nào?
H: Xác định luận điểm ?
H: Nhận xét về cách lập luận ?
GV: HS đọc đoạn văn II.2
H: Xác đinh luận điểm của đoạn văn?
H: Câu chủ đề đặt ở vị trí nào?
H: Lập luận theo cách nào? Vì sao?
H: Nhận xét về cách lập luận?
H: Vậy ta cần chú ý điều gì khi trình bày luận điểm thành đoạn văn?
GV: Kết luận.
- HS đọc VB.
- Nêu chủ đề
- Tìm hiểu cách trình bày đoạn văn
- Nêu trình tự lập luận
- Nhận xét
- Đọc đoạn văn
- Xác định câu chủ đề, cách lập luận
- Đọc đoạn văn
- Xác định luận điểm, vị trí câu chủ đề, cách lập luận
- Khái quát
I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận
1.Ví dụ1: SGK/ 79
2. Nhận xét :
*VD 1 :
a. Câu cuối là câu chủ đề.
- Vốn là kinh đô cũ -> vị trí trung tâm của đất trời -> thế đất quý hiếm -> dân cư đông đúc => Nơi thắng địa => Xứng đáng là kinh đô muôn đời.
=>Lập luận chặt chẽ, mạch lạc, đầy sức thuyết phục.
=> Cách quy nạp.
b. Câu đầu là câu chủ đề.
- LĐ: Tinh thần y/n nồng nàn của đồng bào ta ngày nay.
=>Lập luận toàn diện, đầy đủ, vừa khái quát, vừa cụ thể.
=> Diễn dịch.
*VD 2 :
- Lập luận tương phản: Đặt chó bên người, đặt cảnh xem chó, quý chó, vồ vập mua chó, sung sướng. -> Chứng minh bản chất chó má của g/c địa chủ.
- LL chặt chẽ, không thể đảo, đổi tuỳ tiện.
=> Quy nạp
* Ghi nhớ: SGK/81
- Nêu rõ ràng, chính xác luận điểm ở câu chủ đề. Câu chủ đề có thể đứng ở đầu đoạn (đoạn diễn dịch) hoặc đứng ở cuối đoạn (đoạn quy nạp )
- Lựa chọn luận cứ chính xác và đầy đủ
- Sắp xếp luận cứ theo một trình tự hợp lí để làm sáng rõ luận điểm.
* Hoạt động 3:Luyện tập (16')	
- Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm
- Kĩ thuật: động não
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
- Gọi HS đọc bài tập1.
- GV đọc bài tập 2.
H:Hãy xác định luận điểm của đoạn văn trên? Để làm sáng tỏ luận điểm, tác giả đã dùng những luận cứ nào? 
H: Nhận xét về cách trình bày ý?
GV : nhận xét cách lập ý của đoạn.
H: Triển khai ý các luận điểm sau ?
- Gọi HS đọc bài tập 4 .
H:Hãy tham khảo đoạn văn mẫu và thiết lập lại cách sắp xếp các luận cứ trong đoạn văn trên?
GV nhận xét, bổ sung.
- HS hoàn thành bài tập 
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc bài.
- HS trả lời trước lớp theo nhóm
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS dựa vào kiến thức đã học để triển khai ý.
- HS đọc bài.
- HS trả lời trước lớp theo nhóm
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
II. Luyện tập
Bài tập 1 :
a. Cần tránh lối viết dài dòng, khó hiểu
b . Nguyên Hồng thích được truyền nghề văn cho bạn trẻ.
Bài tập 2: 
- Câu chủ đề: Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm. (câu đầu đoạn)
- Luận điểm: Tế Hanh là một nhà thơ tinh tế. ( Cách diễn dịch)
- Luận cứ 1: Thơ ông đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chôn quê hương.
- Luận cứ 2: Thơ ông đưa vào ta một thế giới rất gần gũi, thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ
=> Các luận sắp theo trình tự tăng tiến, càng sâu, cao, càng tinh tế dần
Bài tập 3:
+ Luận điểm: Học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài.
- Luận cứ 1: Làm bài tập chính là thực hành bài học lí thuyết. Nó làm cho ..
- Luận cứ 2: Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức dễ dàng hơn.
- Luận cứ : Làm bài tập là rèn luyện
- Luận cứ 4: Vì vậy, nhất thiết học phải kết hợp với làm
+ Luận điểm: Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ.
- 5 luận cứ ()
Bài tập 4 :
Cách sắp xếp các luận cứ:
- Văn giải thích viết ra nhằm làm cho người đọc hiểu
- GT khó hiểu thì người viết khó đạt mục đích
- GT dễ hiểu thì người đọc dễ nhớ, dễ làm theo
- Vì vậy, văn GT phải viết sao cho dễ hiểu.
* Hoạt động 4: Vận dụng (7')	
- Phương pháp: nêu vấn đề 
- Kĩ thuật: động não.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ.
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
IV. Vận dụng
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (1')	
- Phương pháp: nêu vấn đề 
- Kĩ thuật: động não.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Tìm đọc các đoạn văn nghị luận để học tập cách trình bày, triển khai luận điểm.
- Thực hiện ở nhà.
Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (1')
* Bài cũ: 
- Học bài, nắm vững hai cách trình bày ý trong đoạn văn.
- Nắm vững những điểm cần lưu ý khi triển khai luận điểm thành đoạn văn?
- Hoàn thành bài tập
* Bài mới: 
- Đọc, chuẩn bị tiết 105: Bàn luận về phép học
 + Tìm hiểu thế nào là tấu? Bài tấu này được viết trong hoàn cảnh nào? 
+ Phân tích bài viết để thấy được nghệ thuật lập luận chặt chẽ của văn bản.
V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*******************
Tuần 28
Tiết 105: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
 - Nguyễn Thiếp -
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Thấy được mục đích, tác dụng của việc học chân chính: Học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh. Đồng thời, thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.
 - Nhận thức được phương pháp học tập đúng đắn, kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận của tác giả, biết cách làm bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.
2. Kĩ năng  
- Đọc – hiểu một văn bản theo thể tấu.
- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản.
3. Thái độ  
- Qua bài tấu giáo dục học sinh lòng tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. TRỌNG TÂM
1. Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu về thể tấu. 
- Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước.
- Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản.
2. Kĩ năng  
- Đọc – hiểu một văn bản theo thể tấu.
3. Thái độ.
- Qua bài tấu giáo dục học sinh lòng tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
4. Những năng lực học sinh cần phát triển
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
b. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực cảm thụ văn học.
III. CHUẨN BỊ.
1. Thầy: 
- Phương pháp:
+Vấn đáp, thuyết trình.
+ Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.
 - Đồ dùng:
+ Tài liệu, giáo án, bài giảng điện tử.
2. Trò: 
-Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 
Bước 1. Ổn định tổ chức(1'):
Kiểm tra sĩ số, nội vụ HS.
Bước 2. Kiểm tra bài cũ:(3')
H: Vì sao có thể nói văn bản “Bình Ngô đại cáo” với đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là bản tuyên ngôn độc lập lần II của dân tộc?
Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới
* Hoạt động 1:Khởi động (1')	
- Phương pháp: nêu vấn đề
- Kĩ thuật : động não, tia chớp
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT
GV dẫn dắt vào bài: Một thể loại nghị luận trung đại khác mà chúng ta tìm hiểu trong tiết học này chính là thể tấu qua văn bản “Bàn luận về phép học”
- Nghe, định hướng vào bài
* Hoạt động 2:Hình thànhkiến thức (33')	
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát
- Kĩ thuật: động não, tia chớp
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV: Gọi HS đọc chú thích * trong SGK.
H: Hãy trình bày những nét cơ bản về tác giả?
H: Những chi tiết ấy cho ta hiểu gì con người tác giả?
H: Tác phẩm này có xuất xứ như thế nào?
H: Em hiểu tấu là gì?
GV: phân biệt sự khác nhau giữa tấu và các thể loại văn nghị luận trung đại khác.
H: Đoạn trích nên có bố cục như thế nào?
GV treo bảng phụ.
GV: cho học sinh tìm hiểu các chú thích 1,....8. 
GV: Hướng dẫn cách đọc: Đọc bằng giọng chân tình, bày tỏ thiệt hơn.
Gọi HS đọc văn bản.
H: Theo tác giả, mục đích chân chính của việc học là gì? Câu văn nào thể hiện điều ấy?
H: Cách giải thích đạo học của tác giả có gì độc đáo? ( Vì sao khái niệm học qua cách lí giải của tác giả lại trở nên dễ hiểu hơn)
GV: Nó vẫn còn phát huy tác dụng, thế nhưng ngày nay việc học được mở rộng: học còn là nâng cao trí tuệ để xây dựng đất nước.
GV nhận xét cách lập luận .
H: Theo em, quan niệm về đạo học như thế ngày nay còn được phát huy không?
H: Từ mục đích của việc học, tác giả soi vào thực tế học tập của một số người. Vậy, theo tác giả, việc học của một số người có theo đúng mục đích của việc học không? 
H: Vậy em hiểu thế nào là lối học hình thức? Nhận xét của em về lối học ấy?
H: Tác hại của lối học ấy?
GV : lối học không đúng mục đích sẽ đem lại những hậu quả ghê gớm.
H:Thái độ của tác giả trước lối học ấy ?
H: Mục đích học tập hiện nay của các em là gì ?
GV: cần xây dựng cho mình mục đích học tập đúng đắn.
GV: Gọi HS đọc tiếp văn bản “cúi xin bệ hạ...”
H: Những chính sách nào cần thực hiện để khuyến khích việc học ? 
GV: giảng giải thêm chính sách được tác giả đề cập.
H: Vậy, thực chất của những chính sách được tác giả đề cập là gì?
GV : đây là những chính sách đúng đắn.
H: Từ việc phát tiển giáo dục, NT chỉ ra các phương pháp học tập cho đúng mục tiêu. Đó là những phương pháp nào?
H: Nhận xét của em về những phương pháp mà tác giả đặt ra?
Liên hệ phương pháp học tập của bản thân?
GV : có như vậy thì mới thực hiện được đạo học đã nói trước đó.
H: Tác dụng của việc học chân chính là gì ?
GV : đó là mục tiêu mà tất cả mọi người tham gia học tậo đều hướng tới...
H: Nhận xét của em về nghệ thuật lập luận của tác giả? 
GV cho HS thảo luận nhóm, trình bày trên bảng nhóm và trình bày.
GV nhận xét .
H: Văn bản giúp em nhận thức điều gì về phương pháp học tập của mình?
GV : Kết luận
- HS dựa vào chú thích trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
.
- HS nêu hoàn cảnh sáng tác.
- HS nêu thể loại
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe//ghi nhớ
- HS nêu bố cục.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe//ghi nhớ
- HS dựa vào chú thích để giải thích từ khó.
- HS nghe hướng dẫn cách đọc
- Nghe đọc và cảm nhận.
- HS trả lời trước lớp
->HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe//ghi.
- HS trả lời trước lớp
->HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe//ghi
- HS trả lời trước lớp
->HS khác nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm bàn trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS trả lời trước lớp
->HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe//ghi
- HS trả lời trước lớp
->HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe//ghi.
- HS thảo luận theo nhóm bàn trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Trình bày quan điểm cá nhân
- HS đọc văn bản.
- HS trả lời trước lớp
->HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe//ghi
- HS thảo luận theo nhóm bàn trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS trả lời trước lớp
->HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe//ghi
- HS trả lời trước lớp
->HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe//ghi
- HS trả lời trước lớp
->HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe//ghi
- HS khái quát những nghệ thuật trả lời trước lớp.
- Nêu nội dung
I. Đọc, chú thích
1.Chú thích.
a.Tác giả:
- Nguyễn Thiếp: (1723- 1804)
- Quê: Hà Tĩnh.
- Là người thiên tư sáng suốt, học rộng, hiểu sâu.
- Nhiều lần được Quang Trung mời cộng tác, nên ông ra giúp triều Tây Sơn.
- Khi Quang Trung mất, ông ở ẩn, bất hợp tác với nhà Nguyễn.
- Ông là một người hết lòng vì dân vì nước.
b. Tác phẩm:
- Là phần đầu bài tấu mà Nguyễn Thiếp dâng vua Quang Trung.
- Tấu: Là loại văn bản mà bề tôi dâng lên cho vua chúa để trình bày ý kiến hay đề nghị , được viết bằng văn xuôi, văn biền ngẫu, văn vần.
- Bố cục : 4 phần.
+ Đ1: từ đầu đến “điều ấy” mục đích chân chính của việc học.
Đ2: tiếp theo đến “tệ hại ấy” Phê phán biểu hiện lệch lạc của việc học.
Đ3: tiếp theo đến “chớ bỏ qua” quan điểm và phương pháp học đúng đắn.
Đ4: phần còn lại tác dụng của phép học
c. Từ khó.SGK/ 78
2. Đọc
II. Tìm hiểu văn bản
1. Mục đích chân chính của việc học 
- Mục đích của việc học là học đạo, học lẽ đối xử hằng ngày, học để làm người.
“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người”.
- Khái niệm học là khái niệm trừu tượng, những với cách dùng những câu châm ngôn , bằng những hình ảnh so sánh cụ thể nên khái niệm ấy trở nên gần gũi, dễ hiểu hơn.
NT: cách lí giải bằng châm ngôn dễ hiểu.
Mục đích của việc học là học để làm người.
2. Phê phán biểu hiện lệch lạc trong việc học
- Đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi , không còn biết đến tam cương ngũ thường.
 Lối học lệch lạc sai trái
- Tác hại: chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất nhà tan.
 Cần phê phán.
3. Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn :
- Quan điểm: ban chiếu thư cho các trường, con cháu các nhà văn võ... tùy đâu tiện đấy mà đi học...
 Mở rộng trường lớp, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học.
- Phương pháp :
 + Học tuần tự từ thấp đến cao
+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược kiến thức cơ bản .
+ Học đi đôi với hành.
Đào tạo hiền tài, quốc gia thịnh trị.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Lập luận ngắn gọn nhưng chặt chẽ , giàu sức thuyết phục.
2. Nội dung : 
* Ghi nhớ/ SGK/69.
* Hoạt động 3:Luyện tập (5')	
- Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm
- Kĩ thuật: động não
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
H: Đọc diễn cảm bài tấu ?
H: Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “học đi đôi với hành’’?
- Hãy phát biểu những suy nghĩ của các em về phương pháp học tập được tác giả đề cập trong văn bản ?
- 2 HS đọc bài tấu.
- HS trả lời trước lớp
->HS khác nhận xét bổ sung.
IV. Luyện tập
* Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rông (1')	
- Phương pháp: nêu vấn đề 
- Kĩ thuật: động não.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Tìm đọc bài phân tích văn bản để hiểu thêm.
- Thực hiện ở nhà.
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: 
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
- Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Gv giao bài tập
- Nhận xét của em về những phương pháp học tập mà tác giả đề cập trong văn bản. Theo em, cần bổ sung gì cho thích hợp?
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....
Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (1')
* Bài cũ: 
- Phân tích văn bản, nắm vững những nội dung và cách lập luận chặt chẽ của tác giả.
* Bài mới: 
- Đọc, chuẩn bị tiết 106: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
+ Chuẩn bị cho đề văn: viết một bài báo tường để khuyên các bạn trong lớp cần chăm chỉ học tập hơn.
 + Xây dựng hệ thống luận điểm hợp lí để làm sáng tỏ đề bài. Tập triển khai các luận điểm đó thành đoạn văn.
V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************
Ngày soạn: 01/03/2018
Ngày dạy: 17/3/2018
Tuần 28
Tiết 106: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ
 TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách xây dựng và trình bày luận điểm trong văn nghị luận.
 - Vận dụng được những kiến thức đó vào việc tìm và sắp xếp trình bày luận diểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
 - Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận.
2. Kĩ năng  
- Nhận biết sâu hơn về luận điểm.
- Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn.
3. Thái độ  
- Có ý thức sử dụng luận điểm khi viết bài nghị luận. 
II. TRỌNG TÂM
1. Kiến thức
- Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng  
- Nhận biết sâu hơn về luận điểm.
- Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn.
3. Thái độ.
- Có ý thức sử dụng luận điểm khi viết bài nghị luận. 
4. Những năng lực học sinh cần phát triển
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
b. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
III. CHUẨN BỊ.
1. Thầy: 
- Phương pháp:
+Vấn đáp, thuyết trình.
+ Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.
 - Đồ dùng:
+ Tài liệu, giáo án.
2. Trò: 
-Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 
Bước 1. Ổn định tổ chức(1'):
Kiểm tra sĩ số, nội vụ HS.
Bước 2. Kiểm tra bài cũ:(2')
H: Khi triển khai một luận điểm thành một đoạn văn, chúng ta cần chú ý điều gì?
Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới
* Hoạt động 1:Khởi động (1')	
- Phương pháp: nêu vấn đề
- Kĩ thuật : động não, tia chớp
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT
GV dẫn dắt vào bài: 
- Nghe, định hướng vào bài
* Hoạt động 2:Hình thànhkiến thức (17')	
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát
- Kĩ thuật: động não, tia chớp
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV ghi đề bài đã yêu cầu HS lập dàn ý.
GV tiến hành kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
H: Hãy tiến hành tìm hiểu đề cho đề văn trên?
( Cho HS nhắc lại những nội dung cần tìm hiểu khi tìm hiểu đề).
GV nhận xét, bổ sung.
GV: treo bảng phụ bài tập 1.
GV: yêu cầu HS thảo luận: Có thể sử dụng hệ thống luận điểm đã cho không? Ta có thể bổ sung như thế nào cho phù hợp?
GV nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh hệ thống luận điểm.
H: Khi tiến hành xây dựng luận đỉêm thành đoạn văn, ta cần chú ý điều gì?
GV: treo bảng phụ bài tập 2a.
H:Em nên chọn cách nào để giới thiệu luận điểm ? 
GV nhận xét.
H: Còn cách nào khác để giới thiệu luận điểm ấy ?
GV: cung cấp cho các em một số cách giới thiệu khác.
GV: Gọi HS đọc bài tập 2b.
H:Em nên sắp xếp các luận cứ trên theo trình tự nào cho hợp lí?
GV: Gọi HS đọc bài tập2c.
H: Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi.
GV nhận xét và cung cấp cho các em một vài cách khác để kết đoạn.
H: Đoạn văn viết như trên gọi là đoạn văn diễn dịch hay đoạn văn quy nạp?
H: Thử thay đổi nó thành đoạn quy nạp?
GV: muốn vậy ta thay đổi câu nêu luận điểm và thay đổi một số từ nối sao cho hợp lí.
HS đọc bài.
- HS dựa vào yêu cầu BT để trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe// ghi
- HS thảo luận theo nhóm bàn trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nghe//ghi
- Nghe//ghi
- HS thảo luận theo nhóm bàn trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nghe//ghi
- HS đọc bài.
- HS dựa vào yêu cầu BT để trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe// ghi
- HS đọc bài.
- HS dựa vào yêu cầu BT để trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Nghe// ghi
- HS thảo luận theo nhóm bàn trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_chuong_trinh_hoc_ki_2.docx