Tài liệu Module 2 - Phần: Tự luận

CÂU 1: Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực quý Thầy/Cô còn biết các phương pháp dạy học nào khác để phát triển phẩm chất và năng lực trong môn Tin học THPT?

Phương pháp thực hành

phuowng pháp dạy học làm việc độc lập

phương pháp dạy ho trực quan

Phương pháp bàn tay nặn bột

Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho các môn học tự nhiên. Phương pháp này chú trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hoặc điều tra. Với một vấn đề khoa học, học sinh có thể đặt ra câu hỏi, giả thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu, kiểm chứng, so sánh, phân tích, thảo luận và đưa ra kết luận phù hợp. Phương pháp này kích thích sự tò mò, ham mê khám phá của học sinh.

Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, BTNB luôn coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên:

Thầy cô giáo sẽ nêu vấn đề để học sinh tự đi tìm tình huống cần giải quyết thông qua hoạt động thực hành, thí nghiệm do chính các em tự làm, hoạt động thảo luận nhóm để đưa ra những giả thiết.

Thầy cô sẽ giúp học sinh chứng minh những giả thiết của các em và cùng các em tìm ra câu trả lời đúng.

Mục tiêu của BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh.

 

docx 3 trang linhnguyen 10/10/2022 5820
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu Module 2 - Phần: Tự luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Module 2 - Phần: Tự luận

Tài liệu Module 2 - Phần: Tự luận
CÂU TỰ LUẬN MODULE 2
Những vấn đề chung: thảo luận
CÂU 1: Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực quý Thầy/Cô còn biết các phương pháp dạy học nào khác để phát triển phẩm chất và năng lực trong môn Tin học THPT?
Phương pháp thực hành
phuowng pháp dạy học làm việc độc lập
phương pháp dạy ho trực quan
Phương pháp bàn tay nặn bột
Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho các môn học tự nhiên. Phương pháp này chú trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hoặc điều tra. Với một vấn đề khoa học, học sinh có thể đặt ra câu hỏi, giả thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu, kiểm chứng, so sánh, phân tích, thảo luận và đưa ra kết luận phù hợp. Phương pháp này kích thích sự tò mò, ham mê khám phá của học sinh.
Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, BTNB luôn coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên:
Thầy cô giáo sẽ nêu vấn đề để học sinh tự đi tìm tình huống cần giải quyết thông qua hoạt động thực hành, thí nghiệm do chính các em tự làm, hoạt động thảo luận nhóm để đưa ra những giả thiết.
Thầy cô sẽ giúp học sinh chứng minh những giả thiết của các em và cùng các em tìm ra câu trả lời đúng.
Mục tiêu của BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh.
Mối quan hệ giữa yccđ và nd.
CÂU 2: Hãy cho ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, PP và KTDH của một chủ đề trong môn Tin học ở THPT. 
Lớp 11 	Chủ đề: F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
NĂNG LỰC TIN HỌC
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
- Phát biểu được bài toán sắp xếp và bài toán tìm kiếm.
- Viết được chương trình cho một vài thuật toán sắp xếp và tìm kiếm.
- Vận dụng được các thuật toán đã học để giải quyết một bài toán cụ thể
NLc: Giải quyết vấn đề với hỗ trợ giúp của CNTT và truyền thông
Viết chương trình cho một số thuật toán sắp xếp, tìm kiếm cơ bản
Giải quyết vấn đề
Chia sẻ kinh nghiệm
CÂU 1: Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của các PP, KTDH vừa tìm hiểu ở trên trong thực tiễn nhà trường của thầy/cô.
Trong thực tiễn nhà trường, chúng tôi thường dùng những PP sau:
1.Phương pháp hoạt động nhóm.
2.Phương pháp thực hành
3.Kỹ thuật mảnh ghép.
4.Kỹ thuật khăn phủ bàn
5.Sơ đồ tư duy....
CÂU 2: Đề xuất những cải tiến để áp dụng các PP, KTDH này nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
Để áp dụng các PP, KTDH cần có đủ về cơ sở vật chất lớp học, giao viên được tập huấn kỹ càng, định lượng giừ dạy việc của gv phải phù hợp để gv có đủ thời gian chuẩn bị
PPDH theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hoá HS về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực GQVĐ gắn với những tình huống của cuộc sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn.
Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới mối quan hệ GV – HS theo hướng hợp tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.
Bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.
Câu 3: Hãy cho biết trong các cơ sở lựa chọn, sử dụng PP, KTDH trong môn Tin học ở THPT thì cơ sở nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Việc lựa chọn PP, KTDH của một chủ đề học tập cụ thể như thế nào do bởi người GV trực tiếp giảng dạy quyết định, và tuỳ thuộc vào khả năng sư phạm, kinh nghiệm dạy học, cũng như phong cách dạy học của GV đó. 
Tuy nhiên, việc lựa chọn như thế nào cho phù hợp cần lưu ý một số vấn đề sau: 
- Hiểu rõ về mục tiêu dạy học và YCCĐ, 
- Nắm được các nội dung trọng tâm của bài học đáp ứng mục tiêu dạy học, 
- Xác định được đối tượng người học, nền tảng kiến thức ban đầu và cần có, 
- Làm rõ được ngữ cảnh, môi trường dạy học và các điều kiện học tập, và 
- Xác định được các yêu cầu về kiểm tra đánh giá người học,
vậy: bối cảnh giáo dục, điều kiện và môi trường giáo dục quang trọng nhất
Thực hành việc đánh giá lựa chọn pp, ktdh
Câu 1: GV sử dụng PP, KTDH trong video minh hoạ có phù hợp không? Vì sao?
Theo cá nhân tôi nhận thấy GV sử dụng PP, KTDH rất phù hợp, giúp học sinh hứng thú, tiếp cận với kiến thức mới, khơi gợi cho học sinh thích thú muốn giải quyết vấn đề thật tốt. Bài học đã đạt được yêu cầu cần đạt.
Câu 2: Phân tích ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDH trong hoạt động dạy học GV thực hiện trong video minh hoạ.
Ưu điểm: 
Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, giúp đạt được yêu cầu cần đạt của bài học.
Triển khai phương pháp rất tốt, chia nhóm hớp lý (nam - nữ, năng lực sử dụng công nghệ giữa các nhóm đồng đều) giúp học sinh hứng thú với bài học, tích cực tham gia hoạt động, lấy học sinh làm trung tâm, đáp ứng theo định hướng dạy học mới phát triển phẩm chất và năng lực.
Tiết học sáng tạo học sinh học tập tích cực, chủ động, hợp tác. Từ kiến thức mới, học sinh được làm bài vận dụng và có thể ứng dụng vào thực tế.
Hạn chế: 
Phương pháp này nếu học sinh không tự giác nghiêm túc học thì việc tìm ra kiến thức mới là khó. 
Đòi hỏi đảm bảo về cơ sở vật chất.
Chú ý quan sát hoạt động nhóm để giúp đỡ, giải đáp cho HS kịp thời
Thiết kế chuỗi hoạt động học của một chủ đề trong môn Tin học ở THPT có mô tả việc lựa chọn sử dụng PP, KTDH cụ thể.
????

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_module_2_phan_tu_luan.docx