Kế hoạch giáo dục môn Vật lí THCS - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

Đo độ dài

Gồm bài 1+2 - Xác định được giới hạn đo, ĐCNN của dụng cụ đo

- Ước lượng được gần đúng một số độ dài cần đo

- Đo độ dài trong một số tình huống thông thường

- Tính được giá trị trung bình các kết quả đo. 1 tiết Tại lớp

Viết; thực hành; qua sản phẩm học tập; qua kết quả hoạt động nhóm; thuyết trình

Đo thể tích chất lỏng - Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.

- Xác định được thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp 1 tiết Tại lớp

Qua sản phẩm học tập; qua kết quả hoạt động nhóm; thuyết trình

Đo thể tích chất rắn không thấm nước - Biết sử dụng các dụng cụ đo ( bình chia độ, bình tràn ) để xác định thể tích vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước.

- Tuân thủ các quy tắc đo và trung

 1 tiết Tại lớp

Qua sản phẩm học tập; qua kết quả hoạt động nhóm; thuyết trình

Khối lượng. Đo khối lượng - Biết sử dụng các dụng cụ đo

- Tuân thủ các quy tắc đo và trung 1 tiết Tại lớp

Viết; thực hành; qua sản phẩm học tập; qua kết quả hoạt động nhóm; thuyết trình

 

doc 48 trang linhnguyen 4480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Vật lí THCS - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Vật lí THCS - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

Kế hoạch giáo dục môn Vật lí THCS - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An
 động cơ học, ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Xác định được các dạng chuyển động thường gặp. 
1 tiết
Dạy trên lớp.Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
1
2
Chủ đề: Chuyển động đều, chuyển động không đều
(gồm bài 2 + 3)
- Hiểu được khái niệm, ý nghĩa của vận tốc.
- Biết được công thức và đơn vị tính của vận tốc.
- So sánh được mức độ nhanh, chậm của chuyển động qua vận tốc. 
- Biết vận dụng công thức tính vận tốc.
- Hiểu được khái niệm chuyển động đều và chuyển động không đều.
- Biết được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động
- Nhận biết được chuyển động không đều và chuyển động đều.
- Biết cách tính vận tốc trung bình của chuyển động.
2 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
2
3
Bài 2: Câu C4,C5,C6,C7,C8 Hướng dẫn hs tự học
Bài 3: Thí nghiệm C1 ở không làm.
Mục III Hướng dẫn hs tự học
3
Bài 4: Biểu diễn lực
 - Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- HS hiểu được thế nào là một đại lượng véc tơ. Xác định được một số đại lượng véc tơ trong các đại lượng đã học.
- Nhận biết được các yếu tố của lực
- Biểu diễn được một số véc tơ lực.
1 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
4
4
Bài 5: Sự cân bằng lực – Quán tính
- HS nêu được một số VD về 2 lực cân bằng.
- Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véctơ lực.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vậtg.
- Nêu được quán tính của một vật là gì?
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến quán tính.
1 tiết
Dạy trên lớp.Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
5
Không làm thí nghiệm chỉ cung cấp số liệu cho bảng 5.1 để phân tích. 
5
Bài 6: Lực ma sát
- Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này.
- Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại và cách khắc phục.
1 tiết
Dạy trên lớp.Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
6
6
Ôn tập - Bài tập
 .
 - Ôn lại các kiến thức về đã học. 
- Vận dụng công thức tính vận tốc vào bài tập và cách biểu diễn lực.
1 tiết
Dạy trên lớp.Kiểm tra miệng, chữa bài tập.
7
7
Kiểm tra 1 tiết
 .
 - Học sinh hiểu và vận dụng các kiến thức về chuyển động cơ học, vận tốc, chuyển động đều và chuyển động không đều. Các kiến thức về lực, quan tính, áp suất để làm bài kiểm tra
1 tiết
Kiểm tra bằng hình thức tự luận kết hợp trắc nghiệm.
8
8
Bài 7: Áp suất
- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.
- Viết được công thức tính áp suất,nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức và vận dụng được công thức.
- Nêu được các cách làm giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
1 tiết
Dạy trên lớp.Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
9
9
Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau
 - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
- Nắm được áp suất tại các điểm ở cùng độ cao trong lòng chất lỏng.
- Viết và vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng.
- Nêu được nguyên tắc bình thông nhau. 
- Học sinh vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống.
2 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
10
11
10
Bài 9: Áp suất khí quyển
- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển.
- Học sinh tự tìm hiểu để biết được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển 
1 tiết
Dạy trên lớp.
Hoạt động nhóm.
12
Mục III. Học sinh tự đọc
11
Bài tập 
-HS giải thích được một số hiện tượng thường gặp nhờ áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển.
-HS được rèn luyện kỹ năng tính áp suất chất lỏng, tính độ lớn của lực đẩy Ác si mét tác dụng lên một vật được nhúng chìm trong chất lỏng.
1 tiết
Dạy trên lớp, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
13
12
Chủ đề: Lực đẩy Ác si mét – Sự nổi
Gồm các bài: 10,11,12
Thực hành
- Nêu được hiện tượng chứng tỏ về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét, chỉ rõ các đặc điểm của lực này.
- Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V.
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
- Vận dụng kiến thức về sự nổi để chế tạo thuyền chống đuối nước.
- Giải thích được các hiện tượng vật nổi.
- Đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm đã có.
- Rèn kỹ năng thuyết trình, năng lực hoạt động nhóm.
3 tiết
Dạy trên lớp, phòng thực hành, hoạt động nhóm ở nhà.
Đánh giá sản phẩm học tập của học sinh
14
15
16
Thí nghiệm 10.3: Hướng dẫn học sinh phân tích kết quả TN
Câu C5,C6,C7 mục III bài 10 và Câu C5,C6,C7 mục III bài 12: Hướng dẫn hs tự học
13
Ôn tập
 .
 Nắm được kiến thức cơ bản đã học trong học kì I. Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập, giải thích các hiện tượng trong thực tế.
1 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập.
17
14
Kiểm tra học kỳ I
- Kiểm tra kiến thức HS đã học từ tiết 1 đến tiết 16
- Lập luận, giải thích, liên hệ thực tế, vận dụng các công thức tính toán, trình bày khoa học, ngắn gọn.
1 tiết
Kiểm tra viết bằng hình thức tự luận.
18
HỌC KÌ II
15
Bài 13: Công cơ học
- Nêu được các ví dụ khác SGK về trường hợp có công cơ học , không có công cơ học. Chỉ ra được sự khác biệt giữa hai trường hợp đó. 
- Phát biểu và vận dụng được công thức tính công, nêu được các đại lượng và đơn vị có trong công thức.
1 tiết
Dạy trên lớp.Kiểm tra miệng, chữa bài tập.
19
16
Bài 14: Định luật về công
 .
- Phát biểu được định luật về công.
- Vận dụng định luật để giải bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc.
1 tiết
Dạy trên lớp.Kiểm tra miệng, chữa bài tập.
20
17
Bài 15: Công suất
- Hiểu được công suất là gì?
- Viết, vận dụng được biểu thức tính công suất.
1 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
21
18
Bài 16: Cơ năng
- Tìm được ví dụ về các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
- Thấy được một cách định tính thế năng hập dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao và khối lượng của vật. 
1 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
22
19
Bài 17: Sự bảo toàn và chuyển hóa cơ năng
- Nắm được động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.
- Rèn luyện tính tự học
0
Học sinh tự đọc thêm.
20
Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 1: Cơ học
- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
1 tiết
Dạy trên lớp.Kiểm tra miệng, chữa bài tập.
23
21
Kiểm tra giữa kỳ
- Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận.
- Kiểm tra mức độ nhận thức trong chương đã học
1 tiết
Hình thức tự luận kết hợp trắc nghiệm.
24
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
22
Chủ đề: Cấu tạo chất
Gồm bài 19,20
 - Hiểu vật chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách và vận dụng để giải thích hiện tượng. 
- Giải thích chuyển động Brao; sự chuyển động không ngừng giữa các nguyên tử, phân tử.
- Chuyển động của phân tử, nguyên tử liên quan đến nhiệt độ.
- Giải thích các hiện tượng khuếch tán
1 tiết
Dạy trên lớp.Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
25
Mục II.1 của bài 19: Không làm
Mục IV của bài 20: Hướng dẫn học sinh tự học
23
Chủ đề: Nhiệt năng. Các hình thức truyền nhiệt
Gồm bài 21,22,23
- Hiểu được mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.
- Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.
- Nêu được ví dụ sự dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí
- Thực hiện được các thí nghiệm về sự dẫn nhiệt.
- Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
- Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào?
2 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm..
26
27
Mục II của bài 22: Hướng dẫn hs tự học
24
Chủ đề: Nhiệt lượng. Phương trình cân bằng nhiệt
(gồm bài 28 + 29)
- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên.
- Mô tả và xử lý được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào m, rt và chất làm vật.
- Vận dụng công thức Q= m.c. rt. 
- Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt và áp dụng để giải bài tập.
2 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
28
29
Thí nghiệm 24.1, 24.2, 24.3 không làm. Chỉ phân tích kết quả thí nghiệm.
Phần Vận dụng: Hướng dẫn học sinh tự học
25
Bài tập
- Học sinh hiểu được nguyên lý truyền nhiệt
- Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải bài tập
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
30
26
Bài 26 + 28: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu- Động cơ nhiệt
 Biết được khái niệm năng suất tỏa nhiệt và công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu tỏa ra. Biết được cấu tạo, hoạt động của động cơ 4 kỳ, công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt.
0
Học sinh tự đọc thêm
Học sinh tự học
27
Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học, bài tập.
 - Nắm được kiến thức cơ bản trong chương nhiệt học.
- Trả lời được các câu hỏi ôn tập và làm được các bài tập.
- Vân dụng được các kiến thức đã học để làm bài tập và giải thích các hiện tượng thực tế.
2 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
31
32
28
Kiểm tra học kỳ II
 Kiểm tra kiến thức đã học, rèn kỹ năng làm bài kiểm tra
1 tiết
Kiểm tra viết bằng tự luận.
33
29
Ôn tập - Luyện tập
- Nắm vững các kiến thức vật lý lớp 8.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập và giải thích các hiện tượng thực tế.
- Rèn luyện khả năng tự học dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
2 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
34
35
Ghi chú : Bài 27 (Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ học )– Không dạy.
IV. LỚP 9	
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
HỌC KÌ I
Chương I. ĐIỆN HỌC
1
Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
 - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng được dồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
1 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
1
2
Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
 - Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó và điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào, có đơn vị đo là gì.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
- Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.
1 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
2
3
Bài 3: Thực hành: Xác đinh điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế
( Lấy điểm 15 phút).
- Xác định được điện trở của đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
- Mô tả được và tiến hành TN và mắc mạch điện theo sơ đồ để xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế.
- Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
1 tiết
Trên phòng thực hành (Lấy điểm 15 phút).
3
4
Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
- Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần.
- Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
1 tiết
Dạy trên lớp.Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
4
5
Bài 5: Đoạn mạch song song
- Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần.
- Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
1 tiết
Dạy trên lớp.Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
5
6
Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở.
- Nhận biết và giải quyết các mạch điện khi bị nối tắt.
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.
2 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
6
7
7
Chủ đề: Sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố của dây dẫn. Công thức tính điện trở
Gồm bài: 7,8,9
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với các yếu tố của dây dẫn.
- Vận dụng được công thức tính điện trở của dây dẫn.
- Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
3 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
8
9
10
Mục III của bài 7,8: Hướng dẫn hs tự học
8
Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kỷ thuật
- Nhận biết được các loại biến trở.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy.
- Vận dụng được định luật Ôm và công thứcđể giải bài toán về mạch điện có mắc biến trở.
1 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
11
9
Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
 Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp.
1 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập..
12
10
Bài 12: Công suất điện
 - Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện. 
- Viết được công thức tính công suất điện.
- Vận dụng được công thức P = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
1 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
13
11
Bài 13: Điện năng-công của dòng điện
 - Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
- Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
- Vận dụng được công thức A = P .t = U.I.t để làm bài tập
1 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
14
12
Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc các công thức về định luật ôm và công thức tính công suất điện và điện năng sử dụng đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song.
- Vận dụng được công thức về công suất và công để làm bài tập.
1 tiết
Dạy trên lớp.Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
15
13
Bài 15: Thực hành và kiểm tra thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện
 Xác định được công suất điện của một mạch điện bằng vôn kế và ampe kế.
1 tiết
Dạy trên phòng thực hành 
16
Mục II.2: (không dạy)
14
Bài 16: Định luật Jun - Len-xơ
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len xơ. 
- Vận dụng được định luật Jun - Len xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.
1 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
17
Không bắt buộc thí nghiệm hình 16.1
15
Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun- Lenxơ
Vận dụng định luật Jun – Len xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
1 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
18
16
Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
- Biết được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện.
- Biết được cách sử dụng tiết kiệm điện năng.
0
Học sinh tự đọc thêm
Hướng dấn hs tự học
17
Bài 20: Tổng kết chương 1: Điện học
 - Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 17 trong chương 1.
-Kiểm tra kiến thức và kĩ năng trong chương.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các dạng bài tập liên quan.
- Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích, tổng hợp các kiến thức.
2 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
19
20
21
18
Kiểm tra giữa kỳ
- Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học.
- Rèn kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp
1 tiết
Hình thức tự luận kết hợp trắc nghiệm.
22
Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC
19
Chủ đề: Nam châm vĩnh cửu. Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường
Gồm bài: 21,22
 - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.
- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn.
- Xác định được các từ cực của kim nam châm.
- Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác.
- Biết sử dụng được la bàn để tìm hướng địa lí.
-Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ. 
- Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường.
2 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
23
24
Mục III cau bài 21: Hướng dẫn hs tự học
Mục I của bài 22: Khuyến khích HS tự học
20
Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ
 Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm hình chữ U. 
1 tiết
Dạy trên lớp.Kiểm tra miệng, hoạt động nhóm.
25
21
Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
 - Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
- Vẽ được đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
1 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập.
26
22
Bài tập
 Ôn lại các kiến thức về từ trường, đường sức từ của NS thẳng, NS chữ U, ống dây mang dòng điện, biết vận dụng các kiến thức đó để giải một số bài tập định tính về từ trường.
1 tiết
Dạy trên lớp. Kiểm tra miệng, chữa bài tập.
27
23
Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện
 - Mô tả và giải thích được cấu tạocủa nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ.
- Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này.
1 tiết
Dạy trên lớp.
28
24
Bài 26: Ứng dụng của nam châm
 Nêu được nguyên tắc hoạt động của Loa điện; Tác dụng của nam châm điện trong Rơle điện từ. Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật
1 tiết
Dạy trên lớp, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
29
Mục II.2: Khuyến khích học sinh tự học
25
Chủ đề: Lực điện từ. Động cơ điện một chiều
Gồm bài: 27,28
 - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
- Vận dụng được quy tắc bàn trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
- Nêu và giải được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
2 tiết
Dạy trên lớp, hoạt động nhóm.
30
31
Bài 28: Mục II Khuyến khích học sinh tự học;
Mục III Hướng dẫn hs tự học
26
Bài 29: Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu,nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện.
1. Phẩm chất: Rèn tính yêu thích môn học.
 Biết được cách chế tạo nam châm vĩnh cửu, nắm được ống dây có dòng điện chạy qua thì có từ tính, rèn luyện khả năng tự học.
0
Học sinh tự tìm hiểu
Học sinh tự làm
27
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Chế tạo Pin điện hóa.
 Tích cực hợp tác, yêu thích các hoạt động trải nghiệm.
 Biết được nguyên tắc hoạt động và nguyên tắc cấu tạo của pin điện, chế tạo được pin điện hóa đơn giản, tiến hành thí nghiệm được các thí nghiệm với pin điện hóa đã chế tạo.
1 tiết
Hoạt động trải nghiệm. Kiểm tra sản phẩm học tập của học sinh
32
28
Bài 30: Bài tập + ôn tập
 - Hệ thống hoá kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 32 chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I.
- Vận dụng kiến thức để giải quyết kiến thức liên quan ở mức độ hiểu và vận dụng.
2 tiết
Dạy trên lớp, chữa bài tập, hoạt động nhóm.
33
34
29
Kiếm tra học kỳ I
 Kiểm tra kiến thức HS đã học từ tiết 1 đến tiết 31
1 tiết
Kiểm tra viết bằng tự luận.
35
30
Báo cáo hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Chế tạo Pin điện hóa.
- Tích cực hợp tác, yêu thích các hoạt động trải nghiệm.
- Năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lự

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_vat_li_thcs_nam_hoc_2020_2021_truong_t.doc