Kế hoạch giáo dục Lịch sử THCS - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

Bài 1. Sơ lược về môn Lịch sử. 1. Kiến thức: Nhận biết được

- Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển.

- Mục đích học tập Lịch sử: để biết nguồn gốc tổ tiên,quê hương đất nước, để hiểu hiện tại

- Học sinh hiểu được Lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người, học Lịch sử là cần thiết.

2. Kỹ năng:

Bước đầu giúp học sinh có kỹ năng tư duy, liên hệ thực tế và quan sát.

- Hình thành phương pháp học tập bộ môn (cách học, cách tìm hiểu lịch sử) một cách thông minh trong việc nhớ và hiểu.

3. Năng lực hình thành.

- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Thể hiện được thái độ, xúc cảm, hành vi đối với vấn đề lịch sử.

Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử. 1. Kiến thức:

- Hiểu được tầm quan trọng của việc tính thời gian trong Lịch sử. Hiểu được các khái niệm "thập kỷ" "thế kỷ". Hiểu thế nào là âm Lịch, dương Lịch và công Lịch, nguyên tắc của phép làm lịch.

- Biết cách đọc ghi và tính năm tháng theo công Lịch.

2. Kỹ năng:

- Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại.

3. Năng lực hình thành.

- Năng lực chung: Hình thành tính tự chủ, ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, biết hợp tác để giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn. Thể hiện thái độ cảm xúc hành vi đối với sự kiện vấn đề lịch sử

 

doc 144 trang linhnguyen 13/10/2022 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lịch sử THCS - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Lịch sử THCS - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

Kế hoạch giáo dục Lịch sử THCS - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An
 minh chủ yếu về kỹ thuật và quá trình công nghiệp hóa ở một số nước Âu-Mỹ từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX.
- Nội dung, hệ quả, ý nghĩa của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển của các nước Anh, Pháp, Đức.
- Sự xác lập của CNTB trên phạm vi thế giới cả về mặt địa lý và xã hội.
- Quá trình xâm luợc của các nước tư bản ở các nước Á,Phi2
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng khai thác kênh hình ở SGK
Biết so sánh phân tích và rút ra kết luận.
- Biết so sánh, liên hệ về tác động của các phát minh máy móc với vấn đề môi truờng lao động và môi trường tự nhiên.
3. Phát triển năng lực: 
- Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn
- Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề
- Tự chủ và tự học.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Ngôn ngữ và khoa học
2 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
5, 6
- Mục I.2. Cách mạng công nghiệp ở Đức, Pháp 
(Không dạy)
- Mục II.1. Các cuộc cách mạng tư sản thế kỷ XIX (Không dạy)
4
Chủ đề. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX
 1. Kiến thức: Học xong phần này giúp học sinh biết được
- Nguyên nhân, hình thức đấu tranh và những đặc điểm chính, các cuộc đấu tranh tiêu biểu của phong trào công nhân những năm 1830-1840.
- Hiểu được sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân là tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Tìm hiểu tiểu sử, tình bạn và những hoạt động cách mạng của Mác và Ăngghen
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.	
- Sử dụng tốt bài tập nhận thức kết hợp tranh ảnh
3. Phát triển năng lực: 
- Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn, biết tìm hiểu lịch sử qua tranh ảnh, tài liệu tham khảo
- Tự chủ và tự học.
3 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
- Hình thức kiểm tra, đánh giá: kiểm tra 15 phút ( Trắc nghiệm)
7,8,9
Tích hợp với bài 7 và mục I.2 bài17 thành chủ đề: Phong trào công
nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX
5
Bài 5. Công xã Pari 1871.
1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh biết và hiểu 
- Mâu thuẫn giai cấp trở nên sâu sắc ở Pháp và sự xung đột giữa tư sản và công nhân.
- Diễn biến, ý nghĩa thắng lợi của khởi nghĩa ngày 18-3.
- Hiểu được Công xã Pa-Ri là nhà nước kiểu mới.
2. Kỹ năng:
- nâng cao khả năng trình bày phân tích 1 sự kiện lịch sử
- Biết sưu tầm xử lý tài liệu liên quan
- Liên hệ thực tế kiểu nhà nước XHCN hiện nay với công xã Pari.
3. Năng lực hướng tới:
- Thực hành bộ môn lịch sử: khai khác kênh hình có liên quan đến nội dung chuyên đề.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
10
- Mục II. Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã Pari 
- Mục III. Nội chiến ở Pháp (Hướng dẫn HS đọc thêm).
6
Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 
1. Kiến thức: 
- Đặc điểm nổi bật của các nước đế quốc Anh,Pháp ,Đức, Mỹ
- Những chuyển biến lớn về kinh tế chính trị của các nước tư bản Anh ,Pháp, Mĩ, Đức khi chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Đặc điểm chung - riêng của các nước đế quốc Anh-Pháp- Mĩ – Đức.
2.Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử , tích hợp giáo dục môi trường để làm sáng tỏ các vấn đề về mặt địa lý , kinh tế. Biết xử lý tư liệu để rút ra kết luận. Biết so sánh để rút ra đặc điểm của các nước đế quốc
3. Năng lực hướng tới: 
- Tự chủ và tự học.
- Giao tiếp và hợp tác.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Ngôn ngữ
- Khoa học
3 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
11,12,13
Mục II. Chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc
 ( Không dạy).
7
Chủ đề: Sự phát triển của kỷ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII-XIX
- Giúp HS nắm được những thành tựu trong thế kỷ XVIII – XIX về 
+ Kỹ thuật
+ Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội 
2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng vận dụng các kiến thức liên môn để nhận thức lịch sử. Kỹ năng phân tích, lập bảng thống kê.
3. Năng lực hướng tới: Thấy được trách nhiệm của tuổi trẻ VN ngày nay trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Tự chủ và tự học.
- Giao tiếp và hợp tác.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
14,15
 Tích hợp bài 8 với bài 22 thành 1 chủ đề
8
Chủ đề: Các nước châu Á trước nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây
1. Kiến thức.Học xong bài này học sinh : 
- Biết được những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị-xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX, nguyên nhân của tình hình hình đó.
- Hiểu rõ những vấn đề chủ yếu trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
- Giải thích được vì sao cuối thế kỷ XIX –đầu thế kỉ XX chủ nghĩa thực dân Phương Tây ồ ạt xâm chiếm các nước châu Á
- Giới thiệu sơ lược phản ứng của một số nước châu Á: Ấn Độ; Trung Quốc; Đông Nam Á và Nhật bản trước sự xâm lược của các nước Phương Tây
- Giải thích được vì sao Nhật Bản không bị các nước tư bản phương Tây xâm lược
- Trình bày diễn biến chính một số cuộc khởi nghĩa
- Nhận xét chung về số phận của các nước châu Á trước sự xâm lược của thực dân phương Tây và nêu cảm tưởng về một thời kỳ bi hùng của các nước châu Á 
2. Kỹ năng : Tích hợp giáo dục môi trường thông qua chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với đất nước và con ngưòi ấn Độ.
- Biết đánh giá vai trò của các giai cấp
- Rèn luyện kỹ năng so sánh , phân tích 
3. Năng lực hướng tới : 
- Tìm hiểu lich sử
- Tự chủ và tự học.
- Giao tiếp và hợp tác.
- Ngôn ngữ
- Khoa học
4 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
16,17,18,
19
9
Ôn tập
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá những sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới: Các cuộc cách mạng tư sản, phong trào công nhân, tình hình các nước châu Á thế kỷ XIX- XX.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, khả năng hình thành sơ đồ hoá kiến thức, làm bài tập.
3. Năng lực hướng tới : 
- Tổng hợp, khái quát vấn đề
- Giao tiếp và hợp tác.
- Ngôn ngữ
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
- Hình thức kiểm tra, đánh giá: Qua kết quả hoạt động nhóm, thuyết trình, làm bài tập
20
10
Kiểm tra 1 tiết
1. Về kiến thức : Giúp học sinh hiểu được:
- Những kiến thức cơ bản trọng tâm đã học từ đầu chương trình để vận dụng vào bài kiểm tra có hệ thống logic, chính xác. Khắc sâu được các kiến thức khi làm bài kiểm tra 
2. Về kĩ năng :
Rèn luyện cho HS các kĩ năng: trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện.
3. Năng lực hướng tới
- Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn
- Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề, biết rút ra những bài học kinh nghiệm.
- Tự chủ và tự học.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
- Hình thức kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra viết ( Tự luận) 
21
11
Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).
1.Về kiến thức:
 - Nguyên nhân ,diễn biến chính qua hai giai đoạn của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai
- Tính chất của chiến tranh
2. Kỹ năng: 
Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, biết tường thuật sự kiện lịch sử
Sử dụng tranh ảnh để nhận xét sự kiện lịch sử
3. Năng lực hướng tới
 - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
 - Năng lực riêng:
 + Thực hành bộ môn lịch sử: khai khác kênh hình có liên quan đến nội dung chuyên đề.
 + Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng và tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau.
 + So sánh các sự kiện lịch sử.
 + Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
22
 12
Bài 14. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) 
1. Kiến thức: Học xong bài này yêu cầu học sinh hệ thống hoá được kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới cận đại.Khắc sâu những sự kiện điển hình
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, khả năng hình thành sơ đồ hoá kiến 
3. Năng lực hướng tới : 
- Tìm hiểu lich sử
- Tổng hợp và khái quát vấn đề
- Tự chủ và tự học.
- Giao tiếp và hợp tác.
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Hướng dẫn HS tự học
 13
Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921).
1.Về kiến thức: 
- Nguyên nhân dẫn đến năm 1917 ở nước Nga diễn ra 2 cuộc cách mạng .
- Diễn biến, kết quả , tính chất của cách mạng tháng 2.
- Trình bày được :Diễn biến kết quả. ý nghĩa của cách mạng tháng 10
- Hiểu được tính chất của CMT10
- Hiểu được vai trò của Lê Nin đối với thắng lợi của CMT10 Nga 
2. Kỹ năng: Biết sử dụng đồ dùng lịch sử, Rèn luyện kỹ năng khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử.
3. Năng lực hướng tới
 - Năng lực riêng:
 + Thực hành bộ môn lịch sử: + Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng và tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau.
 + So sánh các sự kiện lịch sử.
 + Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử.
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
2 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
23,24
-Mục II.1. Xây dựng chính quyền Xô viết 
(Không dạy)
 2. Chống thù trong giặc ngoài.
Không dạy
14
Bài 16. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941).
1. Kiến thức:
- Hoàn cảnh Liên Xô sau CMT10 và công cuộc chống thù trong giặc ngoài.
- Nội dung chính sách kinh tế mới Lê Nin tác dụng của nó đối với nước Nga Xô Viết
- Thành tựu và nguyên nhân thành công của nhân dân Liên Xôn trong bước đầu xây dựng CNXH
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, khai thác kênh hình lịch sử
- Biết đánh giá nhận xét sự kiện
3. Năng lực hướng tới
 - Năng lực riêng:
 + Thực hành bộ môn lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, nhạn thức và tư duy lịch sử
 + So sánh các sự kiện lịch sử.
 + Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử.
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
25
Mục II. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925-1941) (Chỉ cần nắm được những thành tựu xây dựng CNXH (1925-1941).
15
Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939).
1. Kiến thức:
- Châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới đầy biến động, những thay đổi về kinh tế, chính trị, xã hội các nước châu âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Hậu quả nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế - chính trị - xã hội của các nước tư bản.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic, khả năng nhận thức và so sánh
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ LSTG.
3. Năng lực hướng tới
 - Năng lực riêng:
 + Thực hành bộ môn lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy lịch sử
 + Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử.
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
26
- Mục I.2. Cao trào cách cách mạng 1918-1923). Quốc tế cộng sản thành lập (Đọc thêm).
- Mục II.2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929-1939 (Không dạy).
16
Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939).
1. Kiến thức:
- Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mỹ và nguyên nhân của sự phát triển.
- Hiểu được sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và “Chính sách mới” nhằm đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng.
- So sánh sự khác biệt của nước Mỹ với các nước tư bản khác trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
2. Kỹ năng:
- Biết khai thác triệt để kênh hình ở SGK
- Biết liên hệ so sánh để rút ra bài học lịch sử .
3. Năng lực hướng tới : 
- Tìm hiểu lich sử
- Tự chủ và tự học.
- Giao tiếp và hợp tác.
- Ngôn ngữ
- Khoa học
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
27
17
Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939).
1. Kiến thức : 
Những nét khái quát về kinh tế -xã hội của Nhật Bản từ những năm 1918-1939 ,quá trình '''phát xít hóa' và những hậu quả của nó. 
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng,nhận xét, so sánh phân tích để nhận xét quá trình phát xít hóa ở Nhật và so sánh với Đức.
3. Năng lực hướng tới : 
- Tìm hiểu lich sử
- Tự chủ và tự học.
- Giao tiếp và hợp tác.
- Ngôn ngữ
- Khoa học
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
- Hình thức kiểm tra, đánh giá: kiểm tra viết 15 phút ( Tự luận)
28
18
Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) 
1. Kiến thức : 
- Biết được những nét chính về phong trào đấu tranh ở một số nước Châu Á trong những năm 1918-1939.
 - Trình bày và giải thích được những sự kiện quan trọng và nổi bật của phong trào cách mạng Trung Quốc.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng đồ dùng trực quan.
3. Năng lực hướng tới : 
- Tìm hiểu lich sử
- Giao tiếp và hợp tác.
- Ngôn ngữ
2 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
29, 30
Cấu trúc lại thành 2 mục:
Mục 1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-
1939)
Mục 2. Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu
19
Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945) 
1. Kiến thức :
- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai
- Thái độ của các nước tư bản chủ yếu là Liên Xô trước khi chiến tranh bùng nổ
- Diễn biến chính của của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai 
- Đánh giá vai trò của Liên Xô trong cuộc chiến tranh thế giới
- Tính chất,hậu quả của chiến tranh thế giới thứ II
2 .Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích sơ đồ, tường thuật sự kiện lịch sử bằng lược đồ
- Kỹ năng khai thác tranh ảnh.
3. Năng lực hướng tới
 - Năng lực riêng:
 + Thực hành bộ môn lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy lịch sử
 + Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử.
+ Vận dụng kiến thức, ký năng đã học để đánh giá tác động của CTTG2 với cuộc sống hiện tại
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
2 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
31, 32
Mục II. Diễn biến chiến tranh:Hướng dẫn HS lập niên biểu diễn biến chiến tranh
20
Bài 23. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945).
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hoá những sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Nắm được những nội dung chính thức trong những năm từ 1917 – 1945.
 - Củng cố nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít và bảo vệ hoà bình thế giới 
 - Giúp HS phát triển kỹ năng lập bảng thống kê, lựa chọn lịch sử tiêu biểu, tổng hợp, so sánh và hệ thống hoá sự kiện lịch sử 
2. Kỹ năng : 
- Rèn luyện kỹ năng đánh giá sự kiện, kỹ năng thuyết trình một vấn đề lịch sử .
- Liên hệ thực tế.
3. Năng lực hướng tới
 - Năng lực riêng:
 + Thực hành bộ môn lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy lịch sử
 + Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử.
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Hướng dẫn HS tự học
21
Ôn tập
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hoá những sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Nắm được những nội dung chính thức trong những năm từ 1917 – 1945.
 - Củng cố nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít và bảo vệ hoà bình thế giới 
 - Giúp HS phát triển kỹ năng lập bảng thống kê, lựa chọn lịch sử tiêu biểu, tổng hợp, so sánh và hệ thống hoá sự kiện lịch sử 
2. Kỹ năng : 
- Rèn luyện kỹ năng đánh giá sự kiện, kỹ năng thuyết trình một vấn đề lịch sử .
- Liên hệ thực tế.
3. Năng lực hướng tới
 - Năng lực riêng:
 + Thực hành bộ môn lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy lịch sử
 + Nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử.
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
2 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
33,34
22
Kiểm tra học kì II
1. Về kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp nhận những kiến thức về lịch sử Việt Nam từ 1858 đến đầu thế kỉ XX.
2. Về kĩ năng: 
-Rèn luyện kỹ năng viết một bài luận lịch sử, biết tư duy sáng tạo trong bài làm .
- Biết xác định dạng đề, viết theo yêu cầu một đề mở.
3. Năng lực hướng tới
- Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn
- Biết lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề, biết rút ra những bài học kinh nghiệm.
- Tự chủ và tự học.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
- Hình thức kiểm tra, đánh giá: Tự luận
35
23
Lịch sử địa phương
1. Kiến thức: 
- HS nêu được Những thay đổi về chính trị, kinh tế, văn hóa Nghệ An. Học sinh rút ra được ý nghĩa của những thành tựu đó đối với lịch sử dân tộc.
- Hệ thống hóa kiến thức, củng cố, khắc sâu và hoàn thiện Nghệ An 
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sưu tầm tư liệu lịch sử, phân tích, đánh giá, tư duy logic.
- Trình bày, lập bảng thống kê.
3. Năng lực hướng tới:
- Năng lực riêng: tự học, thực hành với đồ dùng trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác. 
- Năng lực riêng: đánh giá một vấn đề, liên hệ thực tiễn.Tìm kiếm tư liệu. Đánh giá nhân vật sự kiện
1 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
36
 HỌC KỲ II
24
Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.
1. Kiến thức:
- Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
- Trình bày đựoc diễn biến chiến sự tại Đà Nẵng và Gia Định và biết đuợc nội dung cơ bản một số điều khoản trong hiệp ước Nhâm Tuất.
- Hiểu được trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay Pháp.
- Những nét chính về các phong trào đấu tranh của nhân dân Đà Nẵng và cuộc kháng chiến của 6 tỉnh miền Đông và miền Tây Nam Kỳ.
- Nắm được các sự kiện chính của cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chống xâm lược.
2. Kỹ năng:
 Bồi dưỡng kỹ năng quan sát và sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử để nhận thức lịch sử
Bồi dưỡng kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
3. Năng lực hướng tới: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực hành bộ môn lịch sử, xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng và tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau
2 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
37,38
Không dạy quá trình xâm lược của thực dân Pháp, chỉ tập trung vào
25
Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) (Tiết 1)
1. Kiến thức: Tiếp tục giúp học sinh nắm được quá trình đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 2 của Pháp 1884 và phong trào kháng chiến của nhân dân Bắc Kì.
- Nắm được nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt và sự sụp đổ của nhà nước phong kiến Việt Nam.
2. Kĩ năng: Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
3. Năng lực hướng tới: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực hành bộ môn lịch sử, xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng và tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau
2 tiết
- Hình thức tổ chức dạy học:
Tổ chức hoạt động tại lớp học
 39, 40
Tập trung vào sự kiện tiêu biểu, những diễn biến chính, tập trung vào
cuộc kháng chiến ở Hà Nội (1873 - 1882)
26
Bài 26. Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX.
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết được được nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế (7/1885)
- Hiểu được mục đích, diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu cho phong trào cần Vương chống Pháp.
- Diễn biến cơ bản, quy mô, tính chất của phong trào Cần Vương; thấy rõ vai trò của các sĩ phu yêu nước cũng như ý chí quật khởi của nhân dân ta trong phong trào Cần Vương.
2. Kĩ năng: Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, lặp bảng thống kê
3. Năng lực hướng tới: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực hành bộ môn lịch sử, xác định và giải 

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_lich_su_thcs_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.doc