Kế hoạch giáo dục Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. 1 - Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.

- Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.

Bài 2: Siêng năng, kiên trì. 1 - Giúp học sinh hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và ý nghĩa của nó.

- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.

 - Phác thảo được kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các hoạt động khác. để trở thành người tốt.

Bài 3: Tiết kiệm. 1 - Nêu được thế nào là tiết kiệm

- Hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm .

Chủ đề: Quan hệ và cách ứng xử với mọi người xung quanh. (Lễ độ, lịch sự tế nhị).

 3 - Học sinh hiểu được thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ.

- Ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lệ độ.

- Giúp học sinh hiểu những biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong cuộc sống hành ngày.

- Hiểu được lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn hoá trong giao tiếp.

- Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dung ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị, mong muốn xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.

- Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết nhận xét, góp ý cho bạn bè khi có những hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị

Bài 5: Tôn trọng kỉ luật 1 - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật.

- Ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỉ luật.

- Có ý thức tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức kỉ luật, có thái độ tôn trọng kỉ luật.

Bài 6: Biết ơn 1 - Học sinh hiểu thế nào là biết ơn và biểu hiẹn của lòng biết ơn.

- Ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện lòng biết ơn.

- Đúng mức trong tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về lòng biết ơn. Phê phán những hành vi vô ơn, bạc bẽo, vô lễ với mọi người.

- Tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với ông bà cha mẹ, thầy cô giáo và mội người.

 

doc 6 trang linhnguyen 5240
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: GDCD.
Năm học 2020 - 2021
KHỐI 6
Cả năm: 35 tuần = 35 tiết (1 tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh thực hiện
1
1
Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
1
- Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
- Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
2
2
Bài 2: Siêng năng, kiên trì.
1
- Giúp học sinh hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và ý nghĩa của nó.
- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.
 - Phác thảo được kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các hoạt động khác... để trở thành người tốt.
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
3
3
Bài 3: Tiết kiệm.
1
- Nêu được thế nào là tiết kiệm
- Hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm .
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
4-6
4-6
Chủ đề: Quan hệ và cách ứng xử với mọi người xung quanh. (Lễ độ, lịch sự tế nhị).
3
- Học sinh hiểu được thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ.
- Ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lệ độ.
- Giúp học sinh hiểu những biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong cuộc sống hành ngày.
- Hiểu được lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn hoá trong giao tiếp.
- Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dung ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị, mong muốn xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết nhận xét, góp ý cho bạn bè khi có những hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
7
7
Bài 5: Tôn trọng kỉ luật
1
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật.
- Ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỉ luật.
- Có ý thức tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức kỉ luật, có thái độ tôn trọng kỉ luật.
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
8
8
Bài 6: Biết ơn
1
- Học sinh hiểu thế nào là biết ơn và biểu hiẹn của lòng biết ơn.
- Ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện lòng biết ơn.
- Đúng mức trong tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về lòng biết ơn. Phê phán những hành vi vô ơn, bạc bẽo, vô lễ với mọi người.
- Tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với ông bà cha mẹ, thầy cô giáo và mội người..
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
9
9
Thực hành: Làm bài tập.
1
Tổng hợp và ôn tập kiến thức.
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
10
10
Kiểm tra giữa HK1
1
- Làm được các bài, giải quyết được các tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống.
- Trình bày có hệ thống, khoa học, sạch sẽ.
- Chữ viết đẹp, đúng chính tả.
- Trung thực, tự giác khi làm bài.
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
11
11
Bài 7: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.
1
- Biết thiên nhiên bao gồm những gì, hiểu được vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống mỗi người và của nhân loại.
- Hiểu tác hại việc phá hoại thiên nhiên mà con người đang phải gánh chịu.
12
12
Bài 8: Sống chan hòa với mọi người.
1
- Giúp học sinh hiểu những biểu hiện của người biết sống chan hoà và những biểu hiện không biết sống chan hoà với mọi người xung quanh.
- Có nhu cầu sống chan hoà với tập thể lớp, trường, với mọi người trong cộng đồng và muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết.
- Có kĩ năng giao tiếp, ứng cởi mở, hợp lí với mọi người, trước hết là cha mẹ, anh em, bạn bè, thầy cô giáo.
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
13-14
13-14
Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
2
- Giúp học sinh hiểu những biểu hiện tích cự và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội; hiểu tác dụng của việc tích cực,tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp, đội và các hoạt động xã hội khác.
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
Nội dung a, b, c (phần Nội dung bài học): Chỉ cần nêu được thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
15-16
15-16
Bài 11: Mục đích học tập của học sinh.
2
- Xác định đúng mục đích học tập. Hiểu được ý nghĩa của việc xác địnhmục đích học tập và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập.
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
Bài tập d phần Bài tập: Không yêu cầu HS làm.
17
17
Ôn tập học kì I.
1
- Giúp hs ôn lại kiến thức trọng tâm học kì I,thấy được tác dụng của các biểu hiện về đạo đức và nhân cách tốt qua đó thấy được tác hại của những hành vi trái với các đức tính đó.
- Chuẩn bị cho hs tốt để làm bài kiểm tra học kì I
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
18
18
Kiểm tra học kì I. 
1
- Làm được các bài, giải quyết được các tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống.
- Trình bày có hệ thống, khoa học, sạch sẽ.
- Chữ viết đẹp, đúng chính tả.
- Trung thực, tự giác khi làm bài.
Cả lớp, hoạt động cá nhân
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh thực hiện
19-20
19-20
Bài 12: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
2
- Nắm được 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em ,ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em. 
- Mỗi chúng ta cần phải biết bảo vệ quyền của mình và người khác.
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
21 -22
21-22
Bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2
- Giúp học sinh nắm được trách nhiệm của công dân. Vai trò, của mỗi người công dân Việt Nam.
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 
1.Tình huống – HD HS tự đọc.
2. Nội dụng mục b,c, d tích hợp thành một mục: Mối quan hệ giữa CD với nhà nước.
23-24
23-24
Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông.
2
HS hiểu tính chất nguy hiểm 
và nguyên
nhân phổ biến của các tainạn 
giaothông. 
- Hiểu được tầm quan trọng 
của việc thực hiệnantoàngiao 
thong và những qui định cần
thiết về trật tự an toàn
giaothông.
- Nhận biết dấu hiệu chỉ dẫn, 
biết xử lí tình huống khi đi 
đường, biết đánh giá hành
vi đúng sai của ngời khác về 
việc thực hiện 
trật tự an toàn giao thông.
- Có ý thức tôn trọng, ủng hộ 
Và có những việc làm tôn
trọng trật tự an toàn giao 
hông, phản đối việc làm 
sai trái.
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
- Bảng Thống kê tình hình tai nạn giao thông: Giáo viên cập nhật số liệu mới.
- Nội dung “Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn” (phần Nội dung bài học): Đọc thêm.
25
25
Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập. 
1
- Giúp học sinh hiểu được ý 
nghĩa của việc học
tập.Vì sao cần họctập .
- Nắm được quyđịnhcủapháp 
luật “Quyền và nghĩa vụ học tập”
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
1. Truyện đọc. Tìm Vd thực tế khác thay thê và HDHS tự đọc.
2. Nội dung bài học mục c: KKHS tự học
26
26
Thực hành và làm bài tập
1
Tổng hợp và ôn tập kiến thức.
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
27
27
Kiểm tra giữa HK2
1
- Làm được các bài, giải quyết được các tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống.
Cả lớp, hoạt động cá nhân
28-29
28-29
Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
2
- Quy định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng ,thân thể,sức khoẻ,danh dự ,nhân phẩm..
- Phát triển kĩ năng nhận biết và ứng xử trước các tình huống liên quan đến quyền được đảm bảo
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
Truyện đọc. Tìm Vd thực tế khác thay thế và hướng dẫn học sinh tự đọc
30
30
Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
1
Hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
-Vì sao chúng ta cần phải tôn trọng chỗ ở của người khác
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
31
31
Bài 18: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
1
- Hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín ,điện thoại ,điện tín.
-Vì sao chúng ta cần phải có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín ,điện thoại ,điện tín
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
1. Tình huống: HDHS tự đọc
2. Nội dung bài học: muc a KKHS tự đọc
32-33
32-33
Ngoại khóa “ Giáo dục về bảo vệ môi trường”
2
- HS nắm được thực trạng, nội dung của BVMT.
- Giúp HS nhận biết được hiện tượng, tác hại của phá hoại MT.
- Giúp HS có ý thức bảo vệ MT bằng chính các hoạt động của mình.
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
34
34
Ôn tập học kì II. 
1
- Giúp hs ôn lại kiến thức trọng tâm học kì II,thấy được tác dụng của các biểu hiện về đạo đức và nhân cách tốt qua đó thấy được tác hại của những hành vi trái với các đức tính đó.
Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
35
35
Kiểm tra học kì II
1
- Làm được các bài, giải quyết được các tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống.
- Trình bày có hệ thống,
Cả lớp, hoạt động cá nhân
Hợp Tiến, ngày tháng 9 năm 2020
HIỆU TRƯỞNG
Đặng Vũ Trường
TỔ TRƯỞNG
Hoàng Thị Tư
NGƯỜI LẬP
Nguyễn Thị Phương Mai

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_giao_duc_cong_dan_lop_6_chuong_trinh_ca_na.doc