Kế hoạch dạy học Vật lí THCS - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021

- Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn, nước lạnh.

- Bình cầu có nút cao su cắm xuyên qua ống thủy tinh, nước màu, rượu, dầu, chậu nước nóng.

- Bình cầu, nút cao su cắm xuyên qua ống thủy tinh, nước màu.

- Thanh thép, ốc vặn, chốt ngang, giá đỡ, khăn lạnh.

- Giá đỡ, băng kép, đèn cồn.

-Máy chiếu 2 bộ Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất

- Máy chiếu, các loại nhiệt kế 2 bộ Nhiệt kế - thang đo nhiệt độ

1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế dầu, 1 cốc đốt, 1 đèn cồn 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 giá thí nghiệm.

- Mẫu BC

- Máy tính, máy chiếu 2 bộ Thực hành: Đo nhiệt độ

1 giá thí nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 cốc đốt, 1 ống nghiệm, 1 kẹp , 1 nhiệt kế dầu, 1 đèn cồn, băng phiến, bảng phụ kẻ ô vuông.

- Máy chiếu, máy tính 1 bộ Chủ đề: Sự nóng chảy và đông đặc

- 1 giá thí nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 đèn cồn, 2 đĩa nhôm nhỏ, 1 cốc nước.

- 2 cốc thuỷ tinh, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, 1 nhiệt kế dầu

- Máy chiếu, máy tính 2 bộ Chủ đề: Sự bay hơi và ngưng tụ

- Mỗi nhóm HS: 1 giá thí nghiệm, 1 kẹp vạn năng, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 bình cầu (cốc đốt), 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế dầu, 1 đồng hồ.

- Máy chiếu, máy tính 2 bộ Chủ đề: Sự sôi

- Máy chiếu, máy tính 1 Trải nghiệm sáng tạo: làm nến thơm

 

docx 34 trang linhnguyen 12/10/2022 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Vật lí THCS - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Vật lí THCS - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Vật lí THCS - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021
thật thà ngay thẳng), trách nhiệm
5
Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện
2 (24, 25)
1. Về kiến thức:- Kể tên các tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng và nêu được biểu hiện của tác dụng này.
- Nêu được các ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng.
- Kể tên các tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí và nêu được biểu hiện của tác dụng này.
- Nêu được các ví dụ cụ thể về tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí 
2. Về năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp và hợp tác. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực tự chủ và tự học. Năng lực khoa học.
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm
* Tích hợp: Giáo dục biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu.
6
Ôn tập
1 (26)
1. Về kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập một số kiến thức cơ bản đã học về điện học.
- Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề (trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích hiện tượng)
2. Về năng lực:- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, tự học
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm
7
Kiểm tra giữa học kì II
1 (27)
1. Về kiến thức: - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Vận dụng kiến thức để làm bài.
2. Về năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, đánh giá kết quả, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực tự chủ và tự học. Năng lực khoa học.
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm
8
Cường độ dòng điện
1 (28)
1. Về kiến thức: - Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của am pe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn.
 - Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì.
 - Sử dụng được ampe kế để đo cờng độ dòng điện. (lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế).
2. Về năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, dự đoán, phân tích, khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm
9
Chủ đề: Hiệu điện thế
2 (29, 30)
1. Về kiến thức: - Nêu được giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu diện thế
- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn (V).
 - Sử dụng được Vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một pin hay ác quy trong một mạch điện hở.
 - Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì dòng điện chạy qua bóng đèn. 
 - Nêu được rằng mỗi dụng cụ thiết bị điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó.
2. Về năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, dự đoán, phân tích, khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm
10
Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp.
1 (31)
1. Về kiến thức: - Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn.
- Thực hành đo và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn
2. Về năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm.
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm
11
Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
1 (32)
1. Về kiến thức: - Nêu được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong đoạn mạch song song .
- Biết mắc song song hai bóng đèn vào nguồn điện có hiệu điện thế phù hợp
- Thực hành đo và phát hiện được quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điện mắc song song hai bóng đèn.
2. Về năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm.
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm
12
An toàn khi sử dụng điện
1 (33)
1. Về kiến thức: - Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiêụ điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người. 
- Biết sử dụng đúng các loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch. 
- Biết sử dụng và thực hiện một số quy tắc ban đầu đẻ đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
- Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
2. Về năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, dự đoán, phân tích, khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm
* Tích hợp: Giáo dục BPBVMT và ƯPBĐKH
13
Tổng kết chương 3 - Điện học
1 (34)
1. Về kiến thức: - HS tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương 3.
- Vận dụng được một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề ( Trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng ...) có liên quan.
- Rèn kĩ năng nhận biết, diễn đạt kiến thức, giải bài tập, vận dụng.
2. Về năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm
14
Kiểm tra cuối học kì II
1 (35)
1. Về kiến thức: Kiểm tra kiến thức về điện học, phân loại học sinh
- Vận dụng các kiến thức để trả lời các bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan
2. Về năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, năng lực kiến thức vật lí, năng lực cá nhân của HS
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm
2.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
Giữa học kỳ 2
45 phút
Tuần 27 (Tháng 03/ 2021)
1. Về kiến thức: - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Vận dụng kiến thức để làm bài.
2. Về năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, đánh giá kết quả, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực tự chủ và tự học. Năng lực khoa học.
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm 
Trắc nghiệm và tự luận trên giấy.
Cuối học kỳ 2
45 phút
Tuần 35 (Tháng 05/ 2021)
1. Về kiến thức: Kiểm tra kiến thức về điện học, phân loại học sinh
- Vận dụng các kiến thức để trả lời các bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan
2. Về năng lực:Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề, năng lực kiến thức vật lí, năng lực cá nhân của HS
3. Về phẩm chất: Chăm chỉ (ham học, chăm làm), trung thực (thật thà ngay thẳng), trách nhiệm
Trắc nghiệm và tự luận trên giấy.
3. Môn Vật lý 8
3.1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
1
Định luật về công
1 (19)
1. Về kiến thức
- Phát biểu định luật về công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa.
- Hiểu được định luật về công dưới dạng: lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
- Quan sát và đọc chính xác số liệu khi thí nghiệm.
2. Về năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
3. Về phẩm chất
- Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ.
2
Công suất
1 (20)
1. Về kiến thức
- Nêu được công suất là gì, Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất.
- Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
2. Về năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
3. Về phẩm chất
- Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ.
3
Cơ năng: Thế năng, động năng
1 (21)
1. Về kiến thức
- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.
2. Về năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
3. Về phẩm chất
- Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ.
* Tích hợp giáo dục biện pháp bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu.
4
Ôn tập: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I - Cơ học
1 (22)
1. Về kiến thức
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi phần ôn tập.
2. Về năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
3. Về phẩm chất
- Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ.
5
Chủ đề: Cấu tạo chất
2 (23, 24)
1. Về kiến thức
- Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử.
- Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
- Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
 - Nêu được ở nhiệt độ càng cao các phân tử chuyển động càng nhanh
2. Về năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
3. Về phẩm chất
- Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ.
6
Ôn tập giữa học kỳ II
1 (25)
1. Về kiến thức
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản các nội dung : Định luật về công, công suất, cơ năng, nguyên tử, phân tử.
2. Về năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
3. Về phẩm chất
- Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ.
7
Kiểm tra giữa học kì II
1 (26)
1. Về kiến thức
- Kiểm tra kiến thức về : Định luật về công, công suất, cơ năng, nguyên tử, phân tử.
2. Về năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
- Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ.
8
Chủ đề: Nhiệt năng – các hình thức truyền nhiệt
3 (27, 28, 29)
1. Về kiến thức
 - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
- Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. 
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.
- Nêu được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt.
- Nêu được tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Nêu được tên các hình thức truyền nhiệt đối lưu, bức xạ nhiệt và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
- Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
- Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào.
2. Về năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
3. Về phẩm chất
- Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ.
* Tích hợp giáo dục biện pháp bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu.
9
Chủ đề: Nhiệt lượng
2 (30, 31)
1. Về kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng 
- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
- Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
 - Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau.
2. Về năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
3. Về phẩm chất
- Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ.
10
Bài tập
1 (32)
1. Về kiến thức
- Hiểu được cách tính nhiệt lượng, vận dụng công thức để giải các bài tập.
2. Về năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
3. Về phẩm chất
- Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ.
11
Tổng kết chương II - Nhiệt học
1 (33)
1. Về kiến thức
- Nhớ lại kiến thức cơ bản có liên quan .
- Vận dụng được một cách tổng hợp kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan.
2. Về năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
3. Về phẩm chất
- Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ.
12
Kiểm tra cuối học kì II
1 (34)
1. Về kiến thức
- Kiểm tra kiến thức đã học trong học kỳ II
2. Về năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
- Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ, trung thực
13
Ôn tập 
1 (35)
1. Về kiến thức
- Nhớ lại kiến thức cơ bản có liên quan đã học trong học kỳ II.
- Vận dụng được một cách tổng hợp kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan.
2. Về năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
3. Về phẩm chất
- Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ.
3.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
Giữa học kỳ 2
45 phút
Tuần 26 (Tháng 3/2021)
1. Về kiến thức
- Kiểm tra kiến thức về : Định luật về công, công suất, cơ năng, nguyên tử, phân tử.
2. Về năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
- Hình thành phong cách tự lập, tự tin, tự chủ.
Trắc nghiệm và tự luận trên giấy.
Cuối học kỳ 2
45 phút
Tuần 34
(Tháng 4/2021)
1. Về kiến thức
- Kiểm tra kiến thức đã học trong học kỳ II
2. Về năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
- Hình thành phong cách tự lập, cẩn thận, tự chủ, trung thực.
Trắc nghiệm và tự luận trên giấy.
4. Môn Vật lý 9
4.1. Phân phối chương trình.
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
1
Hiện tượng cảm ứng điện từ
1 (37)
1. Kiến thức
- Làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.
- Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Sử dụng được đúng 2 thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.
2. Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm.
3. Phẩm chất
Tự tin, trung thực, chăm chỉ, nhân ái.
2
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
1 (38)
1. Kiến thức
- Xác định được có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín khi làm TN với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Dựa vào quan sát TN, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín. 	
- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. 
- Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điều kiện dòng điện cảm ứng để giải thích vào chuẩn đoán những dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm.
3. Phẩm chất
 Tự tin, trung thực, chăm chỉ, nhân ái.
*Tích hợp: BVMT, BĐKH
3
Chủ đề: Dòng điện, máy phát điện xoay chiều
2 (39, 40)
1. Kiến thức
- Hiểu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.
- Bố trí TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay, dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện. 
- Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
- Hiểu được 2 bộ phận chính của 1 máy phát điện xoay chiều chỉ ra được rôto và stato của mỗi loại máy
- Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều
- Hiểu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục
2. Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm.
3. Phẩm chất
 Tự tin, trung thực, chăm chỉ, nhân ái.
4
Các tác dụng của dụng của dòng điện xoay chiều
1 (41)
1. Kiến thức
- Hiểu được các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều.
- Bố trí TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
- Hiểu được kí hiệu của ampekế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
2. Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm.
3. Phẩm chất
Tự tin, trung thực, chăm chỉ, nhân ái.
Tích hợp: BVMT, BĐKH
5
Chủ đề: Truyền tải điện năng – máy biến thế
2 (42, 43)
1. Kiến thức 
- Lập được công thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện.
- Hiểu được 2 cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lí do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở 2 đầu đường dây.
- Hiểu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau được quấn quanh 1 lõi sắt chung.
- Hiểu được công dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế hiệu dụng theo CT : 
- Giải thích được vì sao máy biến thế lại hoạt động được với dòng điện xoay chiều mà không hoạt động được với dòng điện 1 chiều không đổi.
2. Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm.
3. Phẩm chất
 Tự tin, trung thực, chăm chỉ, nhân ái.
6
Bài tập
1 (44)
1. Kiến thức
- Nắm được các kiến thức về sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện là do tỏa nhiệt trên dây dẫn
- Hiểu được tại sao cách làm giảm hao phí tối ưu là tăng hiệu điện thế.
- Vận dụng kiến thức giải các bài tập về truyền tải điện năng, máy biến thế.
2. Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
3. Phẩm chất
 Tự tin, trung thực, chăm chỉ, nhân ái.
7
Tổng kết chương II - Điện từ học
1 (45)
1. Kiến thức
- Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế.
- Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào 1 số trường hợp cụ thể.
2. Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm.
3. Phẩm chất
 Tự tin, trung thực, chăm chỉ, nhân ái.
8
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
1 (46)
1. Kiến thức
- Hiểu được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Mô tả TN quan sát đường truyền của a/s đi t

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_vat_li_thcs_chuong_trinh_hoc_ki_2_nam_hoc_2.docx