Kế hoạch dạy học các môn Xã hội THCS - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Huệ

Bài 1. Lịch sử và cuộc sống 1. Về kiến thức

- Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.

- Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

- Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử.

2. Về năng lực

* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

*Năng lực riêng/ đặc thù:

- Năng lực tìm hiểu lịch sử:

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

3. Về phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm.

Bài 2: Các nhà sử học dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử 1. Về kiến thức

- Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu(tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết).

2. Về năng lực

* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

*Năng lực riêng/ đặc thù: Tái hiện kiến thức lịch

- Năng lực tìm hiểu lịch sử:

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

3. Về phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm.

 

doc 71 trang linhnguyen 20/10/2022 680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn Xã hội THCS - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học các môn Xã hội THCS - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Huệ

Kế hoạch dạy học các môn Xã hội THCS - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Huệ
 Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
x
14
(2)
27, 28
Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu
1. Kiến thức: 
•Phàn biệt được thời tiết và khí hậu.
•Trình bày được khái quát đặc điềm của một trong các đới khí hậu trên Trái Đất.
•Nêu được một số biểu hiện của biến đồi khí hậu.
•Trình bày được một sổ biện pháp phòng tránh thiên tai và
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
x
15
(1)
29
Bài 18: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
1. Kiến thức: 
•Phân tích đuọo biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
•Xác định đưxỵc đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
x
(1)
30
CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn của nước
1. Kiến thức: 
•Kể tên được các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển.
•Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước.
•Có ỷ thức sử dụng hợp li và bảo vệ tài nguyên nước
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
x
16
(2)
31, 32
Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
1. Kiến thức: 
•Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn, mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông.
•Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ.
•Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà.
•Có ý thúc sử dụng hợp li và bảo vệ nước sông, hồ, nước ngầm và băng hà
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
x
17
(2)
33, 34
Bài 21: Biển và đại dương
1. Kiến thức: 
•Xác định được trên bản đồ các đại dương thế giới.
•Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ, độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới.
•Trình bày được một số dạng vận động của biển và đại dương, các hiện tuợng sóng, thuỷ triều, dòng biển
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
-Trách nhiệm bảo vệ môi trường biển , Đại dương
x
18
(1)
35
Ôn tập cuối kì I
1. Kiến thức: Hệ thống được các kiến thức cơ bản của chương trình Địa Lí 6, các vấn đề về Trái Đất, các yếu tố tự nhiên trên TĐ, con người và thiên nhiên.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất: Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học.
x
(1)
36
Kiểm tra đánh giá cuối kì I
1. Kiến thức: Hệ thống được các kiến thức cơ bản và trình bày các vấn đề về Trái Đất, các yếu tố tự nhiên trên TĐ, con người và thiên nhiên.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất: Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
x
Kiểm tra viết
Học kì II
19 - 20
(2)
37, 38
CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất
1. Kiến thức: 
•Nêu được các tầng đất và các thành phần chinh của đất.
•Kể được tén và xác định được trên bản đồ một số nhóm đất điền hình ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đới.
•Trình bày được một số nhàn tố hình thành đất.
•Có ỷ thức sử dụng họp lí và bảo vệ đất.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học.
- Trách nhiệm: Bảo vệ môi trường đất
x
21
(1)
39
Bài 23: Sự sống trên Trái Đất
1. Kiến thức: 
•Nêu dược vi dụ vể sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại dương.
•Yêu thiên nhiên, có ý thúc bảo vệ sự đa dạng của sinh vật trên Trái Đất
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: với môi trường sống trên TĐ
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
x
22
(1)
40
Bài 24: Rừng nhiệt đới
1. Kiến thức: 
- Trình bày được đặc điềm cùa rừng nhiệt
- Có ý thức bảo vệ rừng.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: BV tài nguyên rừng, có ý thức xây dựng môi trường xanh sạch.
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
x
23
(1)
41
Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất
1. Kiến thức: 
•Nêu được đặc điểm của các đói thiên nhiên trên Trái Đất.
•Xác định dược trên bản đổ sự phàn bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: bảo bệ thiên nhiên trên TĐ bằng việc làm thiết thực
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
x
24-25
(2)
42, 43
Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương
1. Kiến thức: 
•Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương.
•Trình bày môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương.
•Yéu thiên nhiên, có ý thúc bảo vệ thiên nhiên
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
x
Thực hành
26 - 27
(2)
44, 45
CHƯƠNG 7: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
Bài 27: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới
1. Kiến thức: 
•Biết được số dàn trên thế giới. Trình bày và giải thích được đặc điềm phàn bố dàn cư trên thế giới.
•Đọc được biểu đò quy mô dàn số thế giới.
•Xác định được trên bản đồ một số thành phố đông dàn nhất thế giới
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: 
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
x
28
(1)
46
Kiểm tra đánh giá giữa kì II
1. Kiến thức: Hệ thống được các kiến thức và trình bày được về Đất, sinh vật trên Trái Đất, phân bố thiên nhiên, môi trường tự nhiên địa phương, đặc điểm dân cư trên TĐ.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. 
 Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất: Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
x
Kiểm tra viết
29-30
(2)
47, 48
Bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
1. Kiến thức: 
•Nêu được các tác động của thiên nhiên lén hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.
.Trình bày được những tác động chủ yếu của con người tới thiên nhiên Trái Đất.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Yéu thiên nhiên, thấy được trách nhiệm với thiên nhiên.
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
x
31
(1)
49
Bài 29: Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững
1. Kiến thức: 
•Nêu đuọc ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững.
• Thấy được trách nhiệm và có hành động cụ thể để bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh tài nguyên ở địa phương
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: 
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
x
32-33
(2)
50, 51
Bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên địa phương
1. Kiến thức: 
•Biết được mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ỏ' địa phương.
•Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương
•Biết được mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ỏ' địa phương.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
x
Thực hành
34
(1)
52
Ôn tập cuối kì II
1. Kiến thức: Hệ thống được các kiến thức cơ bản và trình bày các vấn đề về Đất, sinh vật trên Trái Đất, con người và thiên nhiên. Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững 
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất: Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học.
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
x
35
(1)
53
Kiểm tra đánh giá cuối kì II
1. Kiến thức: Hệ thống được các kiến thức cơ bản và trình bày các vấn đề về Đất, sinh vật trên Trái Đất, con người và thiên nhiên. Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững 
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 
3. Phẩm chất: Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học 
x
Kiểm tra viết
1.3. Môn Lịch sử lớp 7; GV Khác làm.
1.4. Môn Lịch sử lớp 8; GV Khác làm.
1.5. Môn Lịch sử lớp 9
1. Phân phối chương trình:
HỌC KÌ I
Tuần
Số tiết/ tiết PP
(1)
Bài học/chủ đề/
chuyên đề
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức dạy học
(4)
Kiểm tra, đánh giá định kì (5)
Ghi chú
Dạy trên lớp
Học trải nghiệm (dự án), STEM,
Thực hành, học trực tuyến, tự học,
1-2
(2)
1-2
Bài 1: Liên xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được tình hình Liên Xô và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
- Hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX.
- Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rút ra bài học kinh nghiệm qua công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX. Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
3. Phẩm chất: Yêu nước, chia sẻ, trách nhiệm
Trực tuyến
Mục 2/II
Học sinh tự học
Mục III:
Chỉ cần nêu được sự kiện thành lập Hội đồng
tương trợ kinh tế (SEV) và Tổ chức Hiệp ước
Vác-sa-va và ý nghĩa của nó
3
(1)
3
Bài 2: Liên xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX.
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được nguyên nhân, quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. Hệ quả cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu. 
- Biết đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
- Nhận xét về tình hình ở Liên Xô từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Xác định tên các nước SNG trên lược đồ.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rút ra bài học kinh nghiệm qua công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Đông Âu và những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.
3. Phẩm chất: Đoàn kết, chia sẻ.
Trực tuyến
Mục II
Tập trung hệ quả của cuộc khủng hoảng
.
4
(1)
4
Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào GPDT và sự tan rã của hệ thống thuộc địa.
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được các vấn đề chủ yếu của tình hình chung các nước Á, Phi, Mỹ La tinh: quá trình đấu tranh giành độc lập và sự hợp tác phát triển sau khi giành độc lập.
- Những diễn biến chủ yếu những thắng lợi to lớn và khó khăn trong công cuộc xây dựng đất nước ở các khu vực này.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
- Năng lực chuyên biệt:
 + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
 + Biết xác định trên lược đồ ví trí của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh giành được độc lập. Lập bảng niên biểu về quá trình giành độc lập của một số nước Á, Phi, Mĩ La-tinh. 
3. Phẩm chất: Đoàn kết, trách nhiệm, chia sẻ.
x
5
(1)
5
Bài 4: Các nước châu Á.
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được tình hình chung của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Biết được một số nét chính về sự ra đời của các nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay).
- Tìm hiểu một số nét chính về cuộc đời và hoạt động của Mao Trạch Đông.
- Xác định vị trí của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa sau ngày thành lập trên lược đồ.
- Nhận xét về thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách, mở cửa.
2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
 	- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết xác định vị trí của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa sau ngày thành lập trên lược đồ. Nhận xét về thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách, mở cửa.3. Phẩm chất: Đoàn kết, trách nhiệm, chia sẻ.
X
Mục II.2
Mục II.3
Học sinh tự đọc
Mục:II.4
Tập trung vào đường lối đổi mới và những
thành tựu tiêu

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_xa_hoi_thcs_chuong_trinh_ca_nam_nam.doc