Kế hoạch bài dạy Hóa học Lớp 12 - Chủ đề: Ancol

I. ĐINH NGHĨA, PHÂN LOẠI

1. Định nghĩa:

Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no.*

Ví dụ:

+ CH3OH, CH3CH2OH

+ CH2 = CH- CH2 – OH

2. Phân loại

- Số lượng nhóm -OH

Một nhóm OH

Nhiều nhóm OH

- Gốc hiđrocacbon

Gốc no, không no, thơm

Một số loại alcohol quan trọng

a) Ancol no, đơn chức, mạch hở.

CnH2n+1OH

b) Ancol không no, đơn chức, mạch hở(1 lk đôi)

CnH2n-1OH

c) Ancol thơm, đơn chức.

d) Ancol vòng no, đơn chức.

e) Ancol no, mạch hở, đa chức

 CnH2n+2-x(OH)x

Bậc ancol

* Ancol bậc 1: là ancol có nhóm -OH liên kết với cacbon bậc 1.

* Ancol bậc 2: là ancol có nhóm -OH liên kết với cacbon bậc 2.

* Ancol bậc 3: là ancol có nhóm -OH liên kết với cacbon bậc 3.

* Không có ancol bậc 4.

 

doc 11 trang linhnguyen 4360
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Hóa học Lớp 12 - Chủ đề: Ancol", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Hóa học Lớp 12 - Chủ đề: Ancol

Kế hoạch bài dạy Hóa học Lớp 12 - Chủ đề: Ancol
Phần 1. NỘI DUNG BÀI HỌC
I. ĐINH NGHĨA, PHÂN LOẠI
1. Định nghĩa:
Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no.*
Ví dụ: 
+ CH3OH, CH3CH2OH
+ CH2 = CH- CH2 – OH
2. Phân loại
- Số lượng nhóm -OH
Một nhóm OH	
Nhiều nhóm OH
- Gốc hiđrocacbon
Gốc no, không no, thơm
Một số loại alcohol quan trọng	
a) Ancol no, đơn chức, mạch hở.
CnH2n+1OH	
b) Ancol không no, đơn chức, mạch hở(1 lk đôi)
CnH2n-1OH	
c) Ancol thơm, đơn chức.	
d) Ancol vòng no, đơn chức.
e) Ancol no, mạch hở, đa chức
 CnH2n+2-x(OH)x	
Bậc ancol	
* Ancol bậc 1: là ancol có nhóm -OH liên kết với cacbon bậc 1.
* Ancol bậc 2: là ancol có nhóm -OH liên kết với cacbon bậc 2.
* Ancol bậc 3: là ancol có nhóm -OH liên kết với cacbon bậc 3.
* Không có ancol bậc 4.
II . ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
1. Đồng phân: Có 3 loại
 (1) ĐP vị trí nhóm chức	
(2) ĐP mạch cacbon	
(3) ĐP nhóm chức	
 Chỉ xét đồng phân ancol.
Thí dụ: các đồng phân ancol của C4H9OH là:
 CH3 –CH2 – CH2 – CH2OH (1)
2. Danh pháp
a) Tên thông thường
Qui tắc: Ancol + tên gốc ankyl+ ic
Thí dụ:
CH3OH Ancol metylic
CH2 = CH–CHOH Ancol alylic
HOCH2 – CH2 OH Etilen glicol .
CH2OH–CHOH–CH2OH glixerol 
b) Tên thay thế 
 Các bước:
* Chọn mạch chính dài nhất chứa OH
* Đánh số thứ tự ưu tiên phía có OH gần nhất.
Quy tắc:
 Tên hiđrocacbon tương ứng với mạch chính +số chỉ vị trí OH+ OL
Ví dụ:
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
Ancol là những chất lỏng hoặc rắn, tan được trong nước
Độ tan tỉ lệ nghịch với phân tử khối
Nhiệt độ sôi tỉ lệ thuận với phân tử khối.
* Khái niệm về liên kết hiđro.
- Liên kết giữa nguyên tử H mang một phần điện tích dương của nhóm –OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích âm của nhóm –OH kia tạo thành một liên kết yếu gọi là liên kết hiđro:
Thí dụ:
- Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol:
- Giữa các phân tử ancol với nước.
2) Ảnh hưởng của liên kết hiđro đến tính chất vật lí.( của ancol)
- Tan nhiều trong nước.
- Có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđrocacbon có cùng M với rượu.
VI. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Do phân cực của các liên kết các phản ứng hoá học của ancol xảy ra chủ yếu ở nhóm chức OH: 
Đó là:
* Phản ứng thế nguyên tử H ở nhóm OH
* Phản ứng thế nhóm OH
* Phản ứng tách nhóm OH cùng với H trong gốc hiđrocacbon(loại H2O).
1. Phản ứng thế H của nhóm OH:
a) Tính chất chung của ancol:
- Tác dụng với kim loại kiềm ( Na, K)
Tổng quát:
CnH2n + 1OH +Na"CnH2n + 1ONa+H2 
- Các ancol + NaOH " hầu như không phản ứng.
b) Tính chất đặc trưng của glixerol:
 Dùng phản ứng này để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức (có nhóm OH liền kề).
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 " [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
 Màu xanh Đồng (II) glixerat
 Màu xanh lam
2. Phản ứng thế nhóm OH
a) Phản ứng với axit vô cơ
TQ: R-OH + HA (đặc) R –A + H2O
b) Phản ứng với ancol ( " tạo ete)
TQ: 
R -OH + H -O-R’ R – O – R’ + H2O
Thí dụ:
C2H5OH + C2H5OH C2H5OC2H5 + H2O
3. Phản ứng tách nước: Từ một phân tử rượu (tạo anken)
Đối với các ancol no, đơn chức, mạch hở (đk tương tự): CnH2n+1 OH CnH2n + H2O
4. Phản ứng oxi hoá
a) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
Thí dụ:
Thí dụ:
b) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn: Sản phẩm là CO2 và H2O
CnH2n+2O + (3n/2)O2 nCO2 + (n+1)H2O
IV. ĐIỀU CHẾ
1. Phương pháp tổng hợp
+ Anken hợp nước ( có xt)
CnH2n + H2O CnH2n+1 OH
Thí dụ : 
 C2H4 + H2OC2H5OH
+ Thuỷ phân dẫn xuất halogen
 R-X + NaOH ROH + NaX
Thí dụ:
CH3Cl + NaOHCH3OH+ NaCl
2. Phương pháp sinh hoá: ( SGK)
 Từ tinh bột: 
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
Tinh bột Glucozơ
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
V. ỨNG DỤNG:SGK
Phần 2: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
(Dự kiến thời gian: 3 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Mục tiêu chung của bài học
	Góp phần phát triển cho học sinh năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm hiểu về KHTN thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, phương pháp trực quan đàm thoại.
2. Mục tiêu cụ thể
Phát triển năng lực hóa học cho học sinh, bao gồm các thành phần năng lực sau:
a) Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
+ Định nghĩa, phân loại ancol.
+ Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc - chức và thay thế).
+ Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro. 
+ Tính chất hoá học : Phản ứng của nhóm -OH (thế H, thế -OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; Phản ứng cháy. 
+ Phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột, điều chế glixerol.
+ Ứng dụng của etanol.
+ Công thức phân tử, cấu tạo, tính chất riêng của glixerol (phản ứng với Cu(OH)2).
b) Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát, tiến hành thí nghiệm... để tìm hiểu về tính chất vật lí và hóa học của phenol. 
c) Vận dụng kiến thức, kĩ năng : thông qua các kiến thức, kĩ năng hoá học đã học để vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tiễn có liên quan đến ứng dụng của ancol.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU 
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp dạy học hợp tác. 
- Phương pháp trực quan (sử dụng thí nghiệm nghiên cứu, kiểm chứng). 
- Kĩ thuật khăn trải bàn. 
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của GV:
	- Bảng hằng số vật lí của một số ancol (trang 181 SGK)
	- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá thí nghiệm, ống dẫn thủy tinh vuốt nhọn, nút cao su, ống hút nhỏ giọt, diêm
	- Hóa chất: Na, NaOH, CuSO4, C2H5OH, glixerol.
 2. Chuẩn bị của HS:
- Ôn lại các bài đã học có liên quan: ancol etylic đã học ở lóp 9 THCS, HS ôn lại kiến thức về liên kết hiđro đã học ở lớp 10	
- Nghiên cứu trước bài ancol, tìm hiểu phương pháp điều chế và những ứng dụng của ancol trong công nghiệp và đời sống.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1: Tìm hiểu về định nghĩa, phân loại ancol
Phiếu học tập số 1
- Hoạt động cá nhân:
	1. Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo khai triển và công thức cấu tạo thu gọn của ancol etylic
	2. Xây dựng dãy đồng đẳng của ancol etylic đến C5 ( viết cả CTPT và CTCT dạng thu gọn). Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn chung cho các chất thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic ? Nhận xét về các ancol trong dãy đồng đẳng này (Có chứa nhóm chức gì? đơn chức hay đa chức? Là các hợp chất no hay không no? mạch hở hay mạch vòng?).
	3. Nhận xét đặc điểm của nguyên tử C liên kết trực tiếp vói nhóm OH. Nêu định nghĩa ancol
- Hoạt động nhóm
Hãy chia sẻ với các bạn trong nhóm về quá trình làm việc cá nhân của em ở trên. 
- Hoạt động cả lớp:
 GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả quá trình làm việc nhóm trong HĐ học tập 1.
 GV nhấn mạnh: trong phân tử ancol nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử Cno.
Phiếu học tập số 2:
 1. Chỉ ra đâu là ancol, giải thích
 2. Dựa vào những kiến thức đã học về đặc điểm gốc hiđrocacbon, nhóm chức nêu cách phân loại ancol
 (1) CH3OH (2) CH2 = CH – CH2 – OH (3) C6H5 – CH2OH
 (4) (5) (6) (7) HO – CH2 – CH2 - OH
- Hoạt động nhóm
Hãy chia sẻ với các bạn trong nhóm về quá trình làm việc cá nhân của em ở trên. 
- Hoạt động cả lớp:
 GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả quá trình làm việc nhóm trong HĐ học tập 2
 GV: Kết luận về cách phân loại ancol
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 2: Tìm hiểu về đồng phân, danh pháp của ancol
Phiếu học tập số 3:
 - Hoạt động cá nhân:
	GV yêu cầu HS viết tất cả các công thức cấu tạo của chất có CTPT C2H6O từ đó cho biết
	1. Chất có CTC CnH2n + 2O ( n ≥ 1) có thể tồn tại ở những loại hợp chất nào?
 2. Viết tất cả các đồng phân ancol của C4H10O, C5H12O
 3. Ancol no, đơn chức, mạch hở có những loại đồng phân nào ?
 GV y/c h/s quan sát, nghiên cứu bảng 8.1 ( sgk – T181) nêu cách gọi tên ancol theo danh pháp thường và danh pháp thay thế. ( GV cũng có có thể lấy 1 vài ví dụ, sau đó gọi tên để học sinh đưa ra cách gọi tên)
 4. Cách gọi tên ancol theo danh pháp thường
 5. Trình bày các bước gọi tên ancol theo danh pháp thay thế?
- Hoạt động nhóm
Hãy chia sẻ với các bạn trong nhóm về quá trình làm việc cá nhân của em ở trên. 
- Hoạt động cả lớp:
 GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả quá trình làm việc nhóm trong HĐ học tập 2	
 GV yêu cầu các nhóm báo cáo, nhận xét kết quả quá trình làm việc nhóm trong HĐ học tập 2, đồng thời GV sửa chữa, bổ sung, chốt kiến thức (nếu cần).
 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3: tìm hiểu về tính chất vật lí của ancol
- Hoạt động cá nhân
 GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 8.2 SGK để tìm nguyên nhân nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn nhiều so với các chất đồng phân.
 GV hướng dẫn HS giải quyết vấn đề theo hai bước.
 1 . Xét khái niệm (lk) hiđro. Trong dung dịch ancol có lk hiđro giữa các phân tử nào?
 2. Ảnh hưởng của (lk) hiđro đến tính chất vật lí.
 GV thông báo thêm: các poli ancol như etilen glicol, grixerol là các chất lỏng có khả năng tạo liên kết hiđro tốt hơn ancol đơn chức có phân tử khối tương đương, nặng hơn nước và có vị ngọt. Các ancol trong dãy đồng đẳng của rượu etylic là những chất không màu.
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4: Nghiên cứu cấu tạo, dự đoán tính chất hóa học của ancol
Phiếu học tập số 4
- Hoạt động cá nhân
	1. Nghiên cứu cấu tạo của nhóm chức:
 + Trong phân tử ancol đặc điểm của liên kết C – OH và liên kết giữa O – H 
- Hoạt động nhóm
 2. Phản ứng thế H của nhóm OH
 - Tính chất hóa học chung của ancol
 GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm etanol, glixerol tác dụng với Na
 => Trên cơ sở các tính chất của ancol etylic (lớp 9) từ đó HS: có thể suy ra tính chất hoá học chung của ancol
 - Tính chất đặc trưng của glixerol
 GV:hướng dẫn HS làm TN( Làm TN đối chứng) theo hình 8.4 SGK trang 183.
 + Đ/c Cu(OH)2
 + Glixerol + Cu(OH)2 tạo 
 là một phức tan màu xanh da trời
- Hoạt động cả lớp:
 GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả quá trình làm việc nhóm trong HĐ học tập 4	
 GV yêu cầu các nhóm báo cáo, nhận xét kết quả quá trình làm việc nhóm trong HĐ học tập 2, đồng thời GV sửa chữa, bổ sung, chốt kiến thức (nếu cần).
	3. Phản ứng thế nhóm OH
 + Phản ứng với axit vô cơ
 - Hoạt động các nhân:
 GV: cho HS nghiên cứu SGK trang 183 viết phản ứng minh hoạ
R-OH + HA (đặc) R –A + H2O
 A = Br, NO2, SO3H 
 + Phản ứng với ancol tạo ete
R -OH + H -O-R’ R – O – R’ + H2O
 GV: thông báo cơ chế: nhóm RO của phân tử này sẽ thay thế nhóm OH của phân tử kia:
 R – O – R’ ankyl ete.
( nếu R, R’ là gốc hiđrocacbon no)
 4. Phản ứng tách nước từ một phân tử rượu ( tạo anken)
 - Hoạt động cá nhân: 
 GV yêu cầu HS nhắc lại phản ứng điều chế etilen từ rượu etylic trong PTN đã học (SGK) trang 131.
 Trong đó: Phản ứng tách nhóm OH cùng với H trong gốc hiđrocacbon (C liền kề) để (loại H2O). Trừ metanol.
Không nêu qui tắc Zai –xép mà chỉ dừng lại ở ví dụ etanol và propanol.
CnH2n +1OH CnH2n + H2O
 5. Phản ứng oxihoa
- Hoạt động cá nhân:
 GV: trình bày hoặc biểu diễn thí nghiệm nêu trong SGK tr184. y/c HS viết PT xảy ra
 GV: Thông báo: 
 + Oxihoa rượu bậc I à anđehit
 + Oxihoa rượu bậc II à xeton
 GV: Từ thực tiễn đốt cháy ancol trong đời sống hàng ngày, cho biết sản phẩm của phản ứng đốt cháy hoàn toàn ancol.
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 5: Tìm hiểu các cách điều chế và ứng dụng của ancol
 1. Các phương pháp điều chế ancol
 + Nêu quy trình sản xuất rượu trong đời sống hàng ngày
 + Các phương pháp điều chế ancol
	 - Hoạt động nhóm
 Hãy chia sẻ với các bạn trong nhóm về quá trình làm việc cá nhân của em ở trên. 
	 - Hoạt động cả lớp:
 GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả quá trình làm việc nhóm trong HĐ học tập 5
 GV yêu cầu các nhóm báo cáo, nhận xét kết quả quá trình làm việc nhóm trong HĐ học tập 5, đồng thời GV sửa chữa, bổ sung, chốt kiến thức (nếu cần).
 2. Ứng dụng của ancol
 GV: y/c HS nhìn sơ đồ (SGK – T186) trả lời
 Bảng mô tả các mức độ nhận thức và câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá
Nội dung
Loại câu hỏi/bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Ancol
Câu hỏi/bài tập định tính
Nêu được :
+ Định nghĩa, phân loại, danh pháp của ancol
+ Đặc điểm cấu tạo phân tử của ancol
+ Tính chất vật lí, tính chất hóa học chung của ancol, tính chất riêng của glixerol
 + Các phương pháp điều chế; ứng dụng của ancol.
- Giải thích được một số tính chất vật lí, tính chất hóa học của ancol
 - Phân biệt được ancol đơn chức với ancol đa chức có nhiều nhóm OH liên kề
- Viết được công thức cấu tạo các đồng phân của một số ancol 
 - Viết được sơ đồ và các phương trình điều chế 1 số ancol từ 1 chất đã cho
- xác định được các đồng phân của ancol khi bị oxihoa tạo anđehit hay xeton
- Biết lựa chon phương pháp thích hợp đề điều chế ancol trong đời sống hàng ngày
Bài tập định lượng
- Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol ở mức độ đơn giản từ các dữ liệu đầu bài cho.
- tính thể tích khí , khối lương kim loại trong bài toán ancol tác dụng với kl
- Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol ; tính nồng độ mol, nồng độ % của ancol (ở mức độ yêu cầu cao hơn).
- Tính hiệu suất của quá trình sản xuất ancol
Các bài tập yêu cầu HS phải sử dụng các kiến thức, kĩ năng tổng hợp để giải quyết.
Bài tập thực hành/thí nghiệm
Mô tả và nhận biết được các hiện tượng TN 
Giải thích được các hiện tượng thí nghiệm.
Giải thích được một số hiện tượng TN liên quan đến thực tiễn
Phát hiện được một số hiện tượng trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hóa học để giải thích 
Câu hỏi bài tập
I. Câu hỏi, bài tập tự luận
1.	Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :
2. Viết cấu tạo tất cả các ancol bậc ba có công thức C6H13OH. Gọi tên
3. Từ but-1-en viết các phương trình hoá học điều chế 3-metylheptan-3-ol.
4. Tìm công thức các chất hữu cơ ứng với các chữ cái trong sơ đồ sau và viết các phương trình hoá học để giải thích.
	Than đá + đá vôi AB D E F G H I 
	Biết chất E không chứa oxi, khi đốt cháy hoàn toàn E cần 3,808 dm3 O2 (đktc), sản phẩm nhận được có 0,73 gam HCl, còn CO2 và H2O tạo ra theo tỉ lệ thể tích : = 6 : 5 (cùng điều kiện).
5. 	Viết phương trình hoá học thực hiện dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) :
C2H5Cl D C2H5OH D C2H5ONa
6. Viết các phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện (nếu có) khi cho glixerol lần lượt tác dụng với từng chất : Na, axit HNO3, Cu(OH)2. 
7. 	Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra để chứng tỏ rằng :
	a) Từ etilen điều chế được poli (vinyl clorua).
	b) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt etanol và etylen glycol.
8. a) Viết công thức cấu tạo thu gọn của các chất sau : 
	isopropyl bromua, propan-2-ol, isopropylbenzen, b-naphtol.
9.	Từ 0,5 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ, người ta sản xuất được 270 lít etanol tinh khiết (D = 0,8 g/ml). 
	Tính hiệu suất chung của quá trình sản xuất ?
10.	Cho 11,5 gam Na vào cốc chứa 12,4 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, kết thúc phản ứng trong cốc còn lại 23,6 gam chất rắn. Xác định công thức phân tử của hai ancol.
11. Hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 4,4g CO2 và 2,7g H2O. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của hai ancol, biết trong X hai ancol có số mol bằng nhau.
12.	Một hỗn hợp gồm C2H5OH và một ankanol A. Đốt cháy cùng số mol của mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lượng nước sinh ra từ ancol kia. Nếu đun nóng hỗn hợp các ancol trên với H2SO4 đậm đặc ở 1800C thì chỉ thu được hai olefin. Xác định công thức phân tử của A và công thức cấu tạo của hai ancol.
II. Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan
1. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H10O. Số lượng các đồng phân của X có phản ứng với Na là
A. 4.	B. 5.	C. 6	D. 7
2. Chỉ dùng các chất nào dưới đây để có thể phân biệt hai ancol đồng phân có cùng công thức phân tử C3H7OH?
A. Na và H2SO4 đặc.	B. Na và CuO.
C. CuO và dung dịch AgNO3/NH3	D. Na và dung dịch AgNO3/NH3
3. Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc 2 có cùng công thức phân tử C5H12O?
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
4. Etanol bị tách nước ở 1400C (xúc tác H2SO4 đặc) thu được sản phẩm chính có công thức là
A. C2H5OC2H5.	B. C2H4.
C. CH2=CH−CH=CH2.	D. C2H5OSO3H.	
5. Một ancol no, đa chức X có công thức tổng quát: CxHyOz (y=2x + z). X có tỉ khối hơi so với không khí nhỏ hơn 3 và không tác dụng với Cu(OH)2. X ứng với công thức nào dưới đây?
A.HO−CH2−CH2−OH. 	B. CH2(OH)−CH(OH)−CH3.
C. CH2(OH)−CH(OH)−CH2(OH)	D. HO−CH2−CH2−CH2−OH.
6. Khi đun nóng CH3CH2CHOHCH3 (butan−2−ol) với H2SO4 đặc, ở 170oC thì sản phẩm chính thu được là chất nào sau đây? 
A. but −1 − en.	B. but − 2 − en.
C. đietyl ete. 	D. but−1−en và but−2−en có tỉ lệ thể tích là 1:1.
7. Chất X có công thức phân tử C4H10O. Biết khi oxi hoá X bằng CuO (to) thì thu được chất hữu cơ Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Mặt khác khi cho anken tạo ra từ X hợp nước (H+) thì cho một ancol bậc 1 và một ancol bậc 2. X có công thức cấu tạo nào dưới đây
	A.	 	B. 
	C.	D. 
8. Đốt cháy hoàn toàn một ete đơn chức thu được H2O và CO2 theo tỉ lệ số mol 4: 3. Ete này có thể được điều chế từ ancol nào dưới đây bằng một phương trình hóa học?
A. CH3OH và CH3CH2CH2OH.	B. CH3OH và CH3CH(CH3)OH.
C. CH3OH và CH3CH2OH.	D. C2H5OH và CH3CH2CH2OH.
9. Khi cho 2,2−đimetylpropanol tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây?
A. 1−Clo−2,2−đimetylpropan.	B. 3−Clo−2,2−đimetylpropan.
C. 2−Clo−3−metylbutan.	D. 2−Clo−2−metylbutan.
III. Bài tập thực tiễn
1. Chóng ta ®Òu biÕt metanol lµ chÊt rÊt ®éc, chØ cÇn mét l­îng nhá vµo c¬ thÓ còng cã thÓ g©y mï loµ, l­îng lín cã thÓ g©y tö vong. Em h·y gi¶i thÝch t¹i sao?
2
 a) V× sao r­îu cµng ®Ó l©u cµng ngon?
b) §Ó r­îu nho cã chÊt l­îng tèt, ng­êi ta th­êng chøa r­îu trong c¸c thïng gç vµ ch«n s©u d­íi lßng ®Êt, cµng s©u càng tốt, hãy giải thích tại sao?
3. Cho biÕt ph­¬ng ph¸p ®iÒu chÕ etanol trong c«ng nghiÖp. ¦u, nh­îc ®iÓm cña nh÷ng ph­¬ng ph¸p nµy.
4. Mét häc sinh ®Ò nghÞ s¬ ®Ò s¶n xuÊt metanol vµ etanol ®i tõ c¸c s¶n phÈm cña c«ng nghiÖp dÇu khÝ nh­ sau:
a) H·y chØ ra nh÷ng ®iÓm bÊt hîp lÝ cña c¸c s¬ ®å trªn.
b) H·y nªu s¬ ®å ®ang ®­îc ¸p dông trong c«ng nghiÖp vµ gi¶i thÝch sù hîp lÝ cña nã.
6. Ph­¬ng ph¸p hi®rat ho¸ etilen s¶n xuÊt etanol dïng c¸c chÊt ®Çu rÎ tiÒn lµ etilen, n­íc vµ xóc t¸c H2SO4 (hoÆc H3PO4). Ph­¬ng ph¸p lªn men r­îu dïng nguyªn liÖu lµ g¹o, ng«, s¾n ®¾t tiÒn h¬n. V× sao cho ®Õn nay trong c«ng nghiÖp ng­êi ta vÉn dïng c¶ hai ph­¬ng ph¸p ®ã ?

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_hoa_hoc_lop_12_chu_de_ancol.doc