Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 9 theo CV3280 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019

I.Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:Giúp HS:

- Ôn lại lí thuyết và kĩ năng của kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

- Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về những ưu, nhược qua bài viết cụ thể.

2. Kĩ năng:Tạo lập văn bản theo đúng thể loại.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự sữa chữa những lỗi trong bài, ý thức tự phấn đấu vươn lên.

- Thêm yêu thích môn tập làm văn hơn.

4. Định hướng góp phần hình thành năng lực.

- Năng lực giao tiếp (nghe, nói).

- Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo).

- Năng lực tự học, tự rút kinh nghiệm;

II.Chuẩn bị

* GV: Soạn giáo án + Nghiên cứu chấm bài + Bài đã chấm có sữa lỗi cho HS. Tổng hợp ưu - nhược điểm trong bài làm của học sinh.

* HS: Xem lại đề bài, nội dung cần viết, cách làm bài.

 

doc 15 trang linhnguyen 08/10/2022 4080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 9 theo CV3280 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 9 theo CV3280 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn 9 theo CV3280 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019
a lỗi: 
- Thống kê kết quả: Trên TB: 	
Giỏi
Khá
TB
 Yếu, Kém
Trên TB
SL:
%:
- Giải đáp thắc mắc của HS, nhắc HS về nhà xem lại cách làm bài, sữa hoàn thiện các lỗi trên bài làm, chuẩn bị bài tiếp theo
* Hoạt động 4,5: Vận dụng ,mở rộng
Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh củng cố, khái quát lại những kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề thực tế
?Những em bài viết chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại vào vở bài tập tập làm văn.
- Chuẩn bị viết bài viết số 7.
*Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................
Ngày soạn: 12/3/2019 
Tuần dạy:29
Tiết:139
Tæng kÕt phÇn v¨n b¶n nhËt dông
I. Mục tiêu bài học.
1.KiÕn thøc: Cñng cè kiÕn thøc ®· häc vÒ v¨n b¶n nhËt dông trong toµn bé ch­¬ng tr×nh Ng÷ v¨n THCS.
2.KÜ n¨ng: HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc, so s¸nh, liªn hÖ thùc tÕ.
3.Th¸i ®é:
-NhËn thøc ®óng ®¾n vÒ nh÷ng vÊn ®Ò mang tÝnh cËp nhËt, thêi sù trong cuéc sèng, trong x· héi.
-BiÕt bµy tá quan ®iÓm cña m×nh vÒ c¸c vÊn ®Ò ®ã, biÕt rót ra nh÷ng bµi häc cã Ých cho b¶n th©n.
-Cã tinh thÇn hîp t¸c trong nhãm.
4. C¸c n¨ng lùc h­íng tíi h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn ë häc sinh.
- N¨ng lùc giao tiÕp :Nghe, nãi, ®äc , viÕt.
- N¨ng lùc thÈm mÜ: rung động trước những vấn đề cuộc sống
- Năng lực hợp tác : trao đổi nhóm
- Năng lực tự học: tư duy trước vấn đềđặt ra.
- Năng lực học nhóm: có khả năng điều khiển, đưa ra quan điểm của mình.
II. Chuẩn bị
1. Gv:
- Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV và các tài liệu có liên quan đến bài dạy.
- Bảng phụ.
2. Hs: - Đọc kĩ trước bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
III. Tiến trình bài học 
1. Ổn định tổ chức ( 1phút )
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu:đưa học sinh vào tình huống có vấn đề tạo hứng thú, từ đó dẫn dắt vào bài mới.
Bước 1 : Giao nhiệm vụ: hs trả lời câu hỏi
Trong các vấn đề đã học trong các văn bản nhật dụng đã đề cập và kết hợp liên hệ cuộc sống, em ấn tượng nhất về vấn đề gì hiện nay.
Bước 2 : Gọi một hai em học sinh lần lượt trình bày
- môi trường, an toàn thực phẩm, giao thông, cách ứng xử của con người...
Bước 3 : HS khác nhận xét đánh giá kết quả
Bước 4 : GV chốt vàchuyển vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Mục tiêu: Cñng cè kiÕn thøc ®· häc vÒ v¨n b¶n nhËt dông trong toµn bé ch­¬ng tr×nh Ng÷ v¨n THCS.
HĐ 1: Lập bảng thống kê các văn bản nhật dụng đã học từ lớp 6-9
Bước 1 : GV giao nhiệm vụ: Trao đổi nhóm, mỗi bàn là một nhóm, thời gian 3 phút, làm vào phiếu học tập
Thống kê các văn bản nhật dụng đã học từ lớp 6-9
Bước 2: HS Thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo kết quả, đánh giá nhận xét các nhóm
Bước 4: GV chốt, bổ sung thêm.
T.T
Tên văn bản, thể loại
Nội dung
Phương thức biểu đạt
1
Cầu Long Biên-chứng nhân lịch 
sử.
(Bút kí mang nhiều yếu tố hồi ký)
- Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử
 Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả
2
 Động Phong Nha 
(Bút kí)
- Giới thiệu danh lam thắng cảnh
 Thuyết minh kết hợp miêu tả, biểu cảm
3
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
(Viết thư)
- Quan hệ giữa thiên
nhiên và con người
-Bảo vệ môi trường sống
 Nghị luận kết hợp với biểu cảm, thuyết minh
4
Cổng trường mở ra
(Tùy bút)
- Giáo dục, gia đình,
 nhà trường và trẻ em.
 - Vai trò của giáo dục đối với mỗi người
 Biểu cảm kết hợp với tự sự
5
Mẹ tôi
(Tùy bút)
- Người mẹ và nhà trường
- Phương pháp GD
-Vai trò của người mẹ trong gia đình
 Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả.
6
Cuộc chia tay của những con búp bê
(Truyện ngắn)
- Quyền trẻ em.
- Vai trò của gia đình đối với trẻ em
 Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
7
Ca Huế trên Sông Hương
(Bút ký)
- Văn hoá dân gian
Bảo vệ văn hoá dân gian
(di sản VH phi vật thể)
 Thuyết minh kết hợp với miêu tả, biểu cảm
8
Thông tin về Ngày Đất..
(Thông báo)
- Bảo vệ môi trường
-Tác hại của việc sửdụng 
bao bì ni-lông đối với môi trường.
 Nghị luận kết hợp với hành chính
9
Ôn dịch, thuốc lá
(Xã luận)
- Chống tệ nạn ma tuý, thuốc lá
-Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe, kinh tế xã
 hội.
 Thuyết minh kết hợp với nghị luận, biểu cảm
10
Bài toán dân số
(Nghị luận)
- Dân số và tương lai loài người
- Mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển của xã hội.
 Nghị luận kết hợp với tự sự, thuyết minh.
11
Tuyên bố thế giới
... 
( Tuyên bố)
- Quyền sống con người (Quyền trẻ em).
-Trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ và phát triển trẻ em của cộng đồng quốc tế 
 Nghị luận kết hợp với thuyết minh
12
Đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình
(Xã luận)
-Nguy cơ chiến tranh hạt nhân 
-Trách nhiệm chống chiến tranh bảo vệ hòa bình thế giới
 Nghị luận kết hợp với biểu cảm
13
- Phong cách Hồ Chí Minh
 (Nghị luận)
Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh
-Vấn đề:Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
 Nghị luận kết hợp với biểu cảm.
HĐ 2: HS tìm hiểu một số: Khái niệm văn bản nhật dụng:
Bước 1 : GV giao nhiệm vụ: Trao đổi nhóm, chia 3 nhóm, mỗi bàn là một nhóm nhỏ, thời gian 2 phút, làm vào phiếu học tập : kết hợp trong sgk với bảng thống kê vừa làm, nhận xét về đề tài, chức năng, tính cập nhật của văn bản nhật dụng.
Bước 2: HS Thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo kết quả, nhận xét đánh giá các nhóm
Bước 4: GV chốt, bổ sung thêm.
1. Khái niệm:
- Không phải là khái niệm thể loại.
- Không chỉ kiểu văn bản
- Chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tínhcập nhật của ND văn bản.
2. Đề tài:
- Đề tài rất phong phú: thiên nhiên, môi trường, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội ...
Líp
Tªn v¨n b¶n nhËt dông
®· häc
Néi dung
6
1.CÇu Long biªn- chøng nh©n lÞch sö.
 2.§éng Phong Nha
3.Bøc th­ cña thñ lÜnh da ®á
- Giíi thiÖu vµ b¶o vÖ di tÝch lÞch sö, danh lam th¾ng c¶nh.
-Giíi thiÖu danh lam, th¾ng c¶nh.
-Quan hÖ gi÷a thiªn nhiªn vµ con ng­êi
7
4.Cæng tr­ên më ra.
5.MÑ t«i
6.Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª.
7.Ca HuÕ trªn s«ng H­¬ng.
-Gi¸o dôc, nhµ tr­êng,gia ®×nhvµ trÎ em.
-Gi¸o dôc, nhµ tr­êng,gia ®×nhvµ trÎ em.
-Gi¸o dôc, nhµ tr­êng,gia ®×nhvµ trÎ em.
-V¨n ho¸ d©n gian (ca nh¹c cæ truyÒn)
8
8.Th«ng tin vÒ ngµy tr¸i ®Êt n¨m 2000.
9.¤n dÞch thuèc l¸.
10.Bµi to¸n d©n sè.
-M«i tr­êng
-Chèng tÖ n¹n ma tuý, thuèc l¸.
-D©n sè vµ t­¬ng lai nh©n lo¹i
9
11. Tuyªn bè thÕ giíi vÒ sù sèng cßn, quyÒn ®­îc b¶o vÖ vµ ph¸t triÓn cña trÎ em.
12.§Êu tranh cho mét thÕ giíi hoµ b×nh.
13.Phong c¸ch Hå ChÝ Minh.
-QuyÒn sèng con ng­êi.
-Chèng chiÕn tranh, b¶o vÖ hoµ b×nh thÕ giíi.
-Héi nhËp víi thÕ giíi vµ gi÷ g×n b¶n s¾c d©n téc.
TÊt c¶ c¸c v¨n b¶n trªn ®Òu ®¹t yªu cÇu cña v¨n b¶n nhËt dông:Võa cã tÝnh cËp nhËt, võa cã tÝnh l©u dµi.
3. Chức năng:Đề cập, bàn luận, thuyết minh , tường thuật, miêu tả, đánh giá... những vấn đề, những hiện tượng.... gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng.
4. Tính cập nhật:
 Là gắn với cuộc sống bức thiết, hằng ngày, song tính bức thiết phải gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng, cái thường nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử, xã hội.
? Trong khái niệm văn bản nhật dụng có đề cập tới tính cập nhật, em hiểu tính cập nhật ở đây như thế nào?
? VB nhật dụng có tính cập nhật như trên , vậy việc học VB nhật dụng có ý nghĩa gì?
? Hãy cho biết việc học các văn bản nhật dụng có nên tách khỏi các tác phẩm văn học khác trong môn Ngữ văn hay không. Vì sao? 
 HS thảo luận, phát biểu, 
Giáo viên chốt lại.
Như vậy : việc học VB nhật dụng sẽ tạo điều kiện tích cực để thể hiện nguyên tắc giúp học sinh hoà nhập với xã hội, thâm nhập thực tế cuộc sống.
Lưu ý:
Những văn bản nhật dụng trong chương trình là một bộ phận của môn Ngữ văn, VB được chọn lọc phải có giá trị văn chương ( không phải là yêu cầu cao nhất song đó vẫn là một yêu cầu quan trọng) đáp ứng được yêu cầu bồi dưỡng kiến thức và rèn luyện kỹ năng của môn Ngữ văn.
HĐ 3 : Hệ thống nội dung và hình thức của văn bản nhật dụng
Đàm thoại
? Em có thể rút ra nhận xét gì về hình thức biểu đạt của VBND?
? Hãy lấy VD để chứng minh rằng sự kết hợp giữa các thể loại một cách cụ thể trong các VB ND đã học?
KiÓu v¨n b¶n-ThÓ lo¹i
Tªn v¨n b¶n
Hµnh chÝnh (§iÒu hµnh), NghÞ luËn
Th«ng tin vÒ ngµy tr¸i ®Êt n¨m 2000,Tuyªn bè thÕ giíi vÒ sù sèng cßn, quyÒn ®­îc b¶o vÖ vµ ph¸t triÓn cña trÎ em,¤n dÞch, thuèc l¸,Bøc th­ cña thñ lÜnh da ®á,§Êu tranh cho mét thÕ giíi hoµ b×nh.
Tù sù
Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª.
Miªu t¶
CÇu Long Biªn- Chøng nh©n lÞch sö, §éng Phong Nha.
BiÓu c¶m
Cæng tr­êng më ra.
ThuyÕt minh
§éng Phong Nha, Ca HuÕ trªn s«ng H­¬ng.
TruyÖn ng¾n
Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª, MÑ t«i
Bót kÝ
CÇu Long Biªn- Chøng nh©n lÞch sö.
Th­ tõ
Bøc th­ cña thñ lÜnh da ®á.
Håi kÝ
Cæng tr­êng më ra.
Th«ng b¸o
Th«ng tin vÒ ngµy tr¸i ®Êt n¨m 2000.
X· luËn
§Êu tranh cho mét thÕ giíi hoµ b×nh.
KÕt hîp c¸c ph­¬ng thøc biÓu ®¹t(miªu t¶, tù sù, hµnh chÝnh-nghÞ luËn,miªu t¶-thuyÕt minh)
Phong c¸ch Hå ChÝ Minh, ¤n dÞch thuèc l¸,Bøc th­ cña thñ lÜnh da ®á, CÇu Long Biªn- chøng nh©n lÞch sö, §éng Phong Nha.
=>V¨n b¶n nhËt dông cã thÓ sö dông tÊt c¶ mäi kiÓu thÓ lo¹i, kiÓu lo¹i v¨n b¶n. 
HĐ 4: Phương pháp học văn bản nhật dụng:
Đàm thoại
?Em đã chuẩn bị bài và học các bài VBND như thế nào?
? Qua mỗi lớp, cách chuẩn bị bài và học bài có gì thay đổi? Lí do của sự thay đổi đó?
Giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp học văn bản nhật dụng.
Đọc kỹ các chú thích về sự kiện hiện tượng hay vấn đề.
Tạo thói quen liên hệ thực tế bản
 thân, thực tế cộng đồng.
Có ý kiến quan niệm riêng, có thể đề
 xuất giải pháp.
Vận dụng kiến thức của các môn học
 khácđể học hiểu văn bản hoặc ngược lại.
Căn cứ vào đặc điểm thể loại, phân
 tích các chi tiết cụ thể về hình thức biểu đạt để khái quát chủ đề.
Kết hợp xem tranh ảnh, nghe và xem
 các chương trình thời sự, khoa học truyền thông trên TV, đài và các sách báo hàng ngày..
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu  :Vận dụng kiến thức vừa học để giải quyết bài tập
GV hướng dẫn học sinh thảo luận đề tài rác trong nhà trường:
1.Em có xả rác nơi trường, lớp không ?
2. Em và các bạn xả rác nơi trường, lớp như thế nào?
3.Thái độ của em khi thấy người khác xả rác bừa bãi ở trường, lớp?
4.Theo em cách khả quan nhất để giữ sạch trường, lớp, nơi công cộng?
? Em hãy nêu một số giải pháp về việc sử lí rác thải?
(Hãy phân loại rác vì rác là tài nguyên...
Mỗi tỉnh, thành, địa phương, phải có nhà máy xử lí rác thải .
 Xử phạt nặng những hành vi bỏ rác không đúng quy định.
 Lao động công ích: Lượm rác.
 Có thùng rác, bỏ rác đúng nơi qui định.)
Hoạt động 4: Vận dụng.
Mục tiêu :Vận dụng kiến thức vừa học để giải quyết bài tập
?Viết một bài văn ngắn suy nghĩ của em về vấn đề nêu trên.
Hoạt động 5: Mở rộng, tìm tòi bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn
?Lựa chọn một trong những vấn đề đã nêu trong phần trên để viết bài nghị luận
*Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................
Ngày soạn: 13/3/2019 
Tuần dạy:29
Tiết:138
NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG:SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NINH BÌNH
I. Mục tiêu bài dạy. 
1.Kiến thức:
-Giáo viên cung cấp đặc điểm của tiếng địa phương của Ninh Bình để giúp các em sử dụng đúng từ ngữ khi nói và viết văn.
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng: sử dụng từ ngữ địa phương đọc, tìm và phân tích luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận cả đi thực tế thì cần thêm kỹ năng gì ở tiết học nào/ nêu cụ thể
3.Thái độ:- Tình cảm yêu quý từ ngữ địa phương và ý thức dùng từ chính xác.
4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác: Trao đổi, nhận xét .
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và phân tích
- Năng lực giao tiếp: Nói trong nhóm, nói trước lớp
II.Chuẩn bị
1.GV :
 SGK, SGV, bảng phụ. 
 Thiết kế bài dạy, các slides trình chiếu.
Phương pháp: Phân tích mẫu, quy nạp, gợi tìm, nêu  vấn đề và giải quyết vấn đề
 Kĩ thuật dạy học:  Thảo luận cặp đôi, nhóm bàn, nhóm tổ.
 Tư liệu: Tài liệu về ngữ văn địa phương Ninh Bình
2.HS: Tìm hiểu từ ngữ địa phương Ninh Bình.
III. Tiến trình bài học
1.Ổn định
2.Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú đưa hs vào tình huống học tập
Bước1: GV Nêu câu hỏi: Thực hiện trò chơi “ Ai nhanh hơn”
Gv chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm thi với nhau
Nội dung: tìm từ địa phương Ninh Bình và từ toàn dân tương ứng
Thời gian trong 3 phút nhóm nào tìm được nhiều từ đúng thì nhóm đó dành thắng lợi
Bước 2:Cho các em thảo luận
Bước 3: Các nhóm báo cáo kết quả
Bước4: GV kết luận và giới thiệu bài
GV: Từ ngữ địa phương song song tồn tại cùng từ ngữ toàn dân góp phần làm phong phú hơn từ ngữ tiếng Việt
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
*Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học, đưa học sinh vào tình huống có vấn đề tạo hứng thú, từ đó dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
I: Tìm hiểu đặc điểm của tiếng địa phương Ninh Bình
Phương ngữ Bắc
Bước 1: Gv cho HS hoạt động cá nhân ( đặt câu hỏi)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ( Nghe câu hỏi)
Bước 3: Báo cáo kết quả ( Trả lời câu hỏi theo yêu cầu)
? Phân biệt các phụ âm: tr/ch
VD: chí choé, choàng khăn, mặt choắt, 
? Quy tắc trong từ Hán Việt:
c? Quy tắc trong từ láy:
- tr và ch không láy với nhau cho nên khi biết tiếng thứ nhất viết là ch hay tr thì tiếng thứ hai cũng phải cũng phải viết như vậy ( tr/ch), hiện tượng này còn gọi là điệp phụ âm đầu.
VD: chăm chỉ, trống trải, trâng tráo, trơ trẽn, trần trụi, chắt chiu, chim chóc, chững chạc, chậm chạm 
- tr không láy với các phụ âm khác trừ mấy từ: trọc lóc, trụi lủi, trót lọt, trật lất.
- ch láy với rất nhiều phụ âm khác. VD: cheo leo, chơi bời, chênh vênh, chao đảo, chưng hửng, chói lọi 
? Quy tắc ngữ nghĩa?
? Phân biệt các phụ âm: s/x
a. Quy tắc trong âm tiết:
- s không kết hợp với các vần oă, oe, uê.
- x kết hợp được với các vần oă, oe, uê VD: xoắn ốc, xun xoe, xuê xoa 
b. Quy tắc trong từ láy:
- S và X không láy với nhau vì vậy chỉ có hiện tượng điệp phụ âm đầu S hoặc X.
VD: - sắc sảo, sáng sủa, sừng sững, sằng sặc, sục sạo 
- xào xạc, xanh xao, xấp xỉ, xao xuyến, xơ xác 
- S hầu như không láy với các phụ âm đầu khác, trừ các từ: đồ sộ, sáng láng, cục súc
Còn X thì khá phổ biến 
VD: lao xao, xích mích, bờm xờm, loăn xoăn, 
c. Quy tắc ngữ nghĩa:
- Những từ ngữ chỉ cây cối thường viết là S 
VD: sả, sung, sến, sấu, sim, si ...
- Những từ chỉ mức độ, tính chất không bình thường, thường viết là X 
Vd: xiên, xẹo, xỏ , xảo quyệt, kĩ xảo, xếch, xoàng, xui xẻo, xiêu vẹo, xốn xang 
? Phân biệt các phụ âm: R, D, GI ( r, d, gi)
Bước 4: Gv chốt ý
II. Làm bài tập SGK
GV hướng dẫn HS làm bài tập 1
Bước 1: Gv giao nhiệm vụ
Đọc yêu cầu đề bt1
Bước 2: Học sinh thảo luận nhóm
Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả
Bước 4: GV chốt ý đúng
Tìm từ ngữ địa phương trong đoạn trích Chiếc lược ngà và chuyển sang từ ngữ toàn dân tương ứng.
-GV hướng dẫn HS làm bài tập 2.
Cho biết từ Kêu ở câu nào là từ địa phương, ở câu nào là từ toàn dân. Diễn đạt khác...để làm rõ sự khác nhau đó.
 GV hướng dẫn HS làm bài tập 3
Tìm từ địa phương trong câu đố. Từ tương đương trong ngôn ngữ toàn dân
GV hướng dẫn HS làm bài tập 4
Điền vào bảng tổng hợp theo mẫu tr.99
GV hướng dẫn HS làm bài tập 5*(Bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương ở BT1: Có nên để Thu dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?
Tại sao trong lời kể của tác giả cũng có từ ngữ địa phương?)
I. Tìm hiểu đặc điểm của tiếng địa phương Ninh Bình
1. Phân biệt các phụ âm: tr/ch
a. Quy tắc trong âm tiết ( tiết)
- tr không kết hợp với các vần oa, oă, oe
- ch có thể kết hợp được với các vần trên.
-> Kết luận: Khi gặp các tiếng có vần oa, oă, oe thì phải viết ch.
VD: chí choé, choàng khăn, mặt choắt, 
b. Quy tắc trong từ Hán Việt:
- ch không kết hợp với các yếu tố Hán Việt có dấu nặng ( .) và dấu huyền.
- tr có thể kết hợp với các yếu tố Hán Việt có dấu nặng ( .) và dấu huyền.
VD: trạng nguyên, trịch thượng, trị an, triệt để, triệu phú, trầm tư, triều đại, trình độ, trừng phạt 
c. Quy tắc trong từ láy:
- tr và ch không láy với nhau cho nên khi biết tiếng thứ nhất viết là ch hay tr thì tiếng thứ hai cũng phải cũng phải viết như vậy ( tr/ch), hiện tượng này còn gọi là điệp phụ âm đầu.
VD: chăm chỉ, trống trải, trâng tráo, trơ trẽn, trần trụi, chắt chiu, chim chóc, chững chạc, chậm chạm 
- tr không láy với các phụ âm khác trừ mấy từ: trọc lóc, trụi lủi, trót lọt, trật lất.
- ch láy với rất nhiều phụ âm khác. VD: cheo leo, chơi bời, chênh vênh, chao đảo, chưng hửng, chói lọi 
d. Quy tắc ngữ nghĩa:
+ Những từ ngữ chỉ quan hệ gia đình, họ hàng thân thuộc, chỉ đồ dùng ở nông thôn, chỉ ý phủ định  thường viết ch
VD:
- Chỉ quan hệ gia đình, họ hàng thân thuộc: VD: cha, chú, chồng, chị, cháu, chắt, chút, chít,
- Chỉ đồ dùng ở gia đình nông thôn: VD: chăn, chiếu, chõng, chum, chén, chày, chậu, chĩnh, choé, chạc, chão 
- Chỉ ý phủ định: vd: chưa, chẳng, chớ, chả, chửa 
+ Những từ ngữ chỉ thời gian hoặc vị trí  thường viết tr
VD: Chỉ vị trí: trước, trên, trong 
Chỉ thời gian: trưa,
2. Phân biệt các phụ âm: s/x
a. Quy tắc trong âm tiết:
- s không kết hợp với các vần oă, oe, uê.
- x kết hợp được với các vần oă, oe, uê 
VD: xoắn ốc, xun xoe, xuê xoa 
b. Quy tắc trong từ láy:
- S và X không láy với nhau vì vậy chỉ có hiện tượng điệp phụ âm đầu S hoặc X.
VD: - sắc sảo, sáng sủa, sừng sững, sằng sặc, sục sạo 
- xào xạc, xanh xao, xấp xỉ, xao xuyến, xơ xác 
- S hầu như không láy với các phụ âm đầu khác, trừ các từ: đồ sộ, sáng láng, cục súc
Còn X thì khá phổ biến VD: lao xao, xích mích, bờm xờm, loăn xoăn, 
c. Quy tắc ngữ nghĩa:
- Những từ ngữ chỉ cây cối thường viết là S VD: sả, sung, sến, sấu, sim, si ...
- Những từ chỉ mức độ, tính chất không bình thường, thường viết là X 
Vd: xiên, xẹo, xỏ , xảo quyệt, kĩ xảo, xếch, xoàng, xui xẻo, xiêu vẹo, xốn xang 
3. Phân biệt các phụ âm: R, D, GI ( r, d, gi)
a. Quy tắc trong âm tiết.
- r, gi không kết hợp được với các vần oa, oă, uê, uy, uâ; trừ hai từ phiên âm tiếng Pháp là cu roa, ruy băng.
- d kết hợp được với các từ oa, oă, uê, uy, uâ. VD: đe doạ, kinh doanh, xét duyệt, doãng chân ra, duyên số, duềnh nước, hậu duệ 
b. Quy tắc trong từ Hán Việt.
- R( r) không kết hợp được với các yếu tố Hán Việt.
- D ( d) kết hợp được với các yếu tố Hán Việt. VD: diễn viên, hấp dẫn, bình dị, mậu dịch, tiêu diệt, dũng cảm, 
- GI ( gi) kết hợp được với các yếu tố Hán Việt. VD: giải quyết, li gián, giảm giá, giác ngộ, giáo dục 
c. Quy tắc trong từ láy:
- Điệp GI ( gi) VD: giặc giã, gióng giả, giữ gìn 
- Điệp D ( d) VD: dai dẳng, dại dột, dông dài, 
- Điệp R ( r0
II. Làm bài tập SGK
1. Xác định từ ngữ địa phương và giải thích.
BT1: Từ ngữ địa phương và toàn dân:
a. thẹo (sẹo), lặp bặp (lắp bắp), ba (cha).
b. ba (bố), má (mẹ), kêu (gọi), đâm (trở thành), đũa bếp(đũa cả), nói trổng(trống không),vô(vào)
c. ba (cha, bố), lui cui (lúi húi), nắp (vung), nhắm (cho là), giùm (giúp)...
BT 2:a.Kêu: từ toàn dân (nói to).
b.Kêu: từ địa phương (gọi).
BT3:
a. trái (quả); chi (gì).
b. kêu (gọi); trống hổng trống hảng (trống huếch trống hoác).
BT 4: GV kẻ bảng, gọi HS lên bảng điền từ vào theo yêu cầu BT.
BT 5: a.Không nên để Thu dùng từ ngữ toàn dân vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở ngoài địa phương mình.
b.Trong lời kể của tác giả cũng có từ ngữ địa phương để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra.
* Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu  :Vận dụng kiến thức vừa học để giải quyết bài tập
? Có nên dùng ngôn ngữđịa phương thường xuyên không? Vì sao?
Gợi ý
- Giao tiếp có nghi thức không được dùng ngôn ngữđịa phương.
- Chỉ trong gia đình hoặc với bạn bè có thể dùng phương ngữ.
- Phương ngữ chỉ có tác dụng khắc họa rõ nét những đặc trưng có tính chất địa phương của nhân vật trong văn học .
Hoạt động 4: Vận dụng
* Môc tiªu: Giúp HS hiểu sâu hơn và thuần thục hơn kiến thức, kĩ năng vừa học để giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.
Câu hỏi : Tìm những phương ngữem đang sử dụng hoặc trong các phương ngữ khác những từđịaphương mà em biết.
a. Chỉ các sự vật, hiện tượng không 

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_9_theo_cv3280_tuan_28_na.doc