Giáo án phát triển năng lực Hóa học 10 theo CV3280 - Tiết 11, Bài 6: Luyện tập cấu tạo vỏ electron của nguyên tử - Năm học 2018-2019

I - Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững:

 * Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp electron.

 * Các mức năng lượng của lớp, phân lớp. Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.

 Cấu hình electron của nguyên tử.

2 .Kỹ năng:

 HS được rèn luyện về một số dạng bài tập liên quan đến cấu hình electron lớp ngoài cùng

 của nguyên tử. Từ cấu hình electron của nguyên tử suy ra tính chất tiêu

 biểu của nguyên tố.

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:

 * GV cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập.

 * Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp.

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

 -Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm.

IV- Hoạt động dạy học:

 

doc 3 trang linhnguyen 07/10/2022 3280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hóa học 10 theo CV3280 - Tiết 11, Bài 6: Luyện tập cấu tạo vỏ electron của nguyên tử - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Hóa học 10 theo CV3280 - Tiết 11, Bài 6: Luyện tập cấu tạo vỏ electron của nguyên tử - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Hóa học 10 theo CV3280 - Tiết 11, Bài 6: Luyện tập cấu tạo vỏ electron của nguyên tử - Năm học 2018-2019
 CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ
Tiết 11 - BÀI 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:	Học sinh nắm vững:
	* Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp electron.
	* Các mức năng lượng của lớp, phân lớp. Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. 
	Cấu hình electron của nguyên tử.
2 .Kỹ năng:
	HS được rèn luyện về một số dạng bài tập liên quan đến cấu hình electron lớp ngoài cùng 
	của nguyên tử. Từ cấu hình electron của nguyên tử suy ra tính chất tiêu 
	biểu của nguyên tố.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
	* GV cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập.
	* Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
	-Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV- Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động 1
 LUYỆN TẬP: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG VỀ NGUYÊN TỬ
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Nội dung
GV cùng HS nhắc lại những kiến thức quan trọng liên quan đến các dạng bài tập về nguyên tử:
1. Nguyên tử được cấu tạo bởi mấy loại hạt cơ bản: 
- Trong đó loại hạt nào mang điện, loại hạt nào không mang điện?
2. Sự liên quan giữa số nơtron và số hiệu, số proton như thế nào?
HS nêu hoặc trả lời câu hỏi của GV.
1. Ba loại hạt đó là electron, proton và nơtron.
- Trong đó các hạt mang điện là electron và proton.
2. Số hiệu Z = số proton = số eletron = số đơn vị điện tích hạt nhân và:
 hoặc tức là: hoặc
3. Số khối A có liên quan gì với số nơtron, số hiệu và số proton?
4. Các cách tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị nguyên tử.
5. Để biết được tên một nguyên tố trong HTTH ta cần biết được những gì?
6. Cách viết tổng số 3 loại hạt trong nguyên tư ?
HS nêu hoặc trả lời câu hỏi của GV.
 HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.
 3. A = Z + N ( mà Z = P)
4. 
Trong đó x1, x2, x3xn và A1, A2, A3An là % và số khối của các đồng vị 1, 2, 3n.
5. Cần biết được số hiệu Z và số khối A.
6. e + p + n vì e = p = Z nên viết là 
2Z + N
Hoạt động 2 ( Các dạng bài tập liên quan)
Bài tập:
1. Khối lượng (g) của một nguyên tử nitơ bằng:
A) B) C)53,138.10-24(g) D)Tất cả đều đúng.
2. Số nguyên tử nitơ có trong một gam nitơ là:
A) 32 x B) C) D) 
3. Nếu hạt nhân nguyên tử có đường kính d=10cm thì nguyên tử là quả cầu có đường kính d=1km. Vậy số lần tăng chiều dài đường kính hạt nhân nguyên tử là:
A) 1015 lần B) 1014 lần C) 1013 lần D) 1012 lần
4. Các đồng vị trong tự nhiên của Ni (niken) theo số liệu sau:
; ; ; ; 
Nguyên tử khối trung bình của Ni là:
A) 85, 177 B) 58,771 C) 58,717 D) 8,5771 
HS nêu hoặc trả lời câu hỏi của GV.
 HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.
Đáp án:
1. 14 (g) nitơ có chứa 6,022.1023 ng.t
 x1
 x = 
2. 14 (g) nitơ có chứa 6,022.1023 ng.t
 1y
 y = ng.t
3. . Nếu HN có đường kính 10cm thì NT là quả cầu có d= 1km. Vì dHN=10-5nm.
Cứ 1nm =10-7cm
Vậy 10-5nm x = 10-5x10-7 = 10 -12cm
Từ 10 -12 tăng lên 10cm phải tăng gấp 1013 lần. tức là 10 -12 x 1013 = 101 cm, mà kích thước NT gấp 104 lần KT HN. Nên:
101 x 104 = 105 = 100.000cm. = 1000m = 1km.
4.
58,771
5. Tổng số các hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố là 42. Biết rằng số hạt 
	mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Vậy số khối và số hiệu của nguyên tử trên là:
A) 28 và14 B) 24 và 12 C) 40 và 20 D) 39 và 19.
6. Tổng số các hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử của một 
nguyên tố là 46. Biết rằng trong đó số electron ít hơn số nơtron một hạt. Vậy đó là nguyên tử của nguyên tố có số hiệu và số khối là: 
A) 53 và127 B) 35 và 80 C) 17 và 35,5 D) 15 và 31 
7. Tổng số các hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố là 42. Vậy đó là nguyên tử của nguyên tố có số hiệu và số khối là:
A) 8 và16 B) 14 và 28 C) 12 và 24 D) 26 và 56
8. Tổng số các hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố là 24. Vậy cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là:: 
A) 1s2 2s2 2p6 B) 1s2 2s2 2p6 3s1 C) 1s2 2s2 2p5 D) 1s2 2s2 2p4 
HS nêu hoặc trả lời câu hỏi của GV.
 HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.
5. B) 28 và 14 
Giải:
E+p+n = 36 " 2Z + N = 42 mà
"2N + N = 42
3N =42 " N =14 do đó Z = N =14
A = Z + N = 14 + 14 = 28
Vậy: A =28 và Z = 14.
6. D) 15 và 31
Giải:
 Từ trên ta có: 2Z + N = 46
 mà e = p = Z = N – 1 do đó:
2( N- 1) + N = 46 tức là 3N -2 = 46
3N = 46 + 2 = 48 " N = 16
Nên Z = N-1 = 16 -1 = 15, A = Z + N
= 15 + 16 = 31.
Vậy: Z = 15 và A = 31
7. B) 14 và 28 
Giải: Vì ta có:
 cộng đều cho 2 Z được
 tức là
 suy ra : (Loại Z =12 N=18, A=30 và Z =13, N =16 , A =29 ) . 
Nhận Z =14 và A= 28
8.D) 1s2 2s2 2p3 
Giải tượng tự: 
 giải ra được
 Loại Z = 7 và A = 17 ( N= 24 – 2Z = 24 – 2.7 = 24 - 14= 10 và A= Z + N = 7 + 10 =17 không có)
Chọn Z = 8 và A = 16 . Ý D
(N= 24 – 2Z = 24 – 16 = 8 nên A = 8 + 8= 16) Trong HTTH có ng.tố này) 
Hoạt động 3 
Hướng dẫn về nhà: Xem và làm lại các bài tập đã sửa. Kiểm tra.
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).
--------

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_10_theo_cv3280_tiet_11_b.doc
  • docxBÀI TẬP VỀ NHÀ - T1.docx
  • docLUYỆN TẬP.doc
  • docÔN TẬP CHƯƠNG - NGUYEN TỬ.doc
  • ppttiet 11luyen tap cau tao vo nguyen tulop 10.ppt