Giáo án phát triển năng lực Hóa học 10 theo CV3280 - Bài 1: Ôn tập đầu năm (Tiết 2) - Năm học 2018-2019

I - Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :

 - Dung dịch

 - Sự phân loại các chất vô cơ ( theo tính chât hoá học)

 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

 2 .Kỹ năng:

- HS hiểu, có kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập và làm cơ sở cho việc học hoá học tiếp theo.

 3. Trọng tâm:

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:

- Bảng phân loại các hợp chất vố cơ.

- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

- Nêu vấn đề, vấn đáp, tái hiện kiến thức đã học.

 

doc 4 trang linhnguyen 07/10/2022 5640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hóa học 10 theo CV3280 - Bài 1: Ôn tập đầu năm (Tiết 2) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Hóa học 10 theo CV3280 - Bài 1: Ôn tập đầu năm (Tiết 2) - Năm học 2018-2019

Giáo án phát triển năng lực Hóa học 10 theo CV3280 - Bài 1: Ôn tập đầu năm (Tiết 2) - Năm học 2018-2019
Ngày soạn : 1/9/2018	Tiết 2-ÔN TẬP ĐẦU NĂM 
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :
 - Dung dịch 
 - Sự phân loại các chất vô cơ ( theo tính chât hoá học) 	
	 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
	2 .Kỹ năng:
- HS hiểu, có kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập và làm cơ sở cho việc học hoá học tiếp theo.
	3. Trọng tâm:
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- Bảng phân loại các hợp chất vố cơ.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
Nêu vấn đề, vấn đáp, tái hiện kiến thức đã học.
IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1
 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Nội dung
GV kiểm tra tình hình làm bài tập về nhà, gọi HS lên bảng làm BT 1, 2, 7.
Còn lại ktra vở các bài: 3, 4, 5, 6.
3 HS lên bảng là BT.
Số HS còn lại chuẩn bị vở BT để GV có thể KT.
+ Nội dung các bài tập cần sửa:
Hoạt động 2 (ÔN TẬP)
7. Dung dịch.
GV Y/C nhắc lại các khái niệm
+ GV dung dịch là gì? Cho VD.
HS trả lời theo KT đã học.
+ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
+ Độ tan là gì?
HS: Trả lời theo SGK
+ Độ tan (T) của một chất là số gam của chất đó hoà tan trong 100 gam nước thành dd bão hoà (ddbh) ở nhiệt độ xác định.
Ta có 
 (1)
Hoặc (2)
Độ tan S phụ thuộc các yếu tố nào?
Hoặc
HS trả lời theo SGK
Các yếu tố ảnh hưởng:
1. Nhiệt độ. T
2. Đối với chất khí:
S tăng khi giảm và tăng p
(g)
(g)
+ Nồng độ của dung dịch là gì?
Có mấy loại nồng độ dung dịch? Mà em đã học?
HS trả lời:
+ Là lượng chất tan tính bằng (g hoặc mol) chứa trong một lượng xác định của dung dịch ( g hoặc thể tích dung dịch).
a/ Nồng độ phần trăm là gì?
Cho biết công thức tính?
GV nói rõ thêm mct , mdd là khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch tính bằng gam.
HS trả lời:
+ Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
 (1)
b/ Nồng độ mol là gì?
Cho biết công thức tính?
GV nói rõ thêm n , v là số mol và thể tích dung dịch tính bằng lít.
HS trả lời:
+ Nồng độ mol (CM) của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1lít dung dịch.
 (2)
+ Quan hệ giữa C% và CM của cùng một chất tan.
+ D khối lượng riêng của dung dịch (g/ml hoặc g/cm3).
Và 1ml = 1cm3
 1l = 1dcm3= 1000ml
HS trả lời:
 (3)
Hoạt động 3 
8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ
GV giúp HS xây dựng sơ đồ các dạng phân loại: 
HS tham gia xây dựng.
Dạng1:
Dạng 2:
O.. LƯỠNG TÍNH
OXIT BAZƠ
PHI KIM
KIM LOẠI
ÔXIT
OXIT AXIT
O. KHÔNG TẠO MUỐI
ĐƠN CHẤT
A. CÓ OXI
CHẤT
AXIT
A. KHÔNG CÓ OXI
B. KHÔNG TAN
HỢP CHẤT
HIĐROXIT
BAZƠ
KIỀM
H. LƯỠNG TÍNH
M. TRUNG HOÀ
MUỐI
M. AXIT
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ:
 MUỐI + H2O
KIM LOẠI
PHI KIM
OXIT AXIT
AXIT
BAZƠ
OXIT BAZƠ
MUỐI
MUỐI
HOẶC:
KIM LOẠI
OXIT BAZƠ
PHI KIM
OXIT AXIT
BAZƠ
AXIT
MUÓI
MUÓI
Hoạt động 4
9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
GV vấn đáp – đàm thoại giúp HS tái hiện kiến thức đã học.
Lưu ý các vấn đề sau:
+ Ô nguyên tố cho biết gì? Cho HS trực quan bảng TH các nguyên tố hoá học ( GV chỉ rõ).
+ Chu kì là gì? chu kì cho biết gì?
+ Nhóm nguyên tố là gì?
GV Y/ C HS lấy VD minh hoạ.
HS dự vào SGK xây dựng bài.
HS lấy VD minh hoạ và so sánh.
+ Ô nguyên tố cho biết:
Số hiệu nguyên tử:
Kí hiệu hoá học.
Tên nguyên tố.
Nguyên tử khối.
+ Chu kì là dãy các nguyên tố hoá học nằm trên cùng một hàng ngang, được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Trong một chu kì thì:
Các nguyên tử của các nguyên tố có cùng số lớp (e).
Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8.
Tính KL giảm dần, tính PK tăng dần.
+ + Nhóm là dãy các nguyên tố hoá học nằm trên cùng một hàng dọc, được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Trong cùng một nhóm thì:
Các nguyên tử của các nguyên tố có số (e) lớp ngoài cùng bằng nhau. 
Số lớp (e) tăng dần.
 Tính KL tăng dần, tính PK giảm dần.
Hoạt động 5 (5 phút.) Hướng dẫn về nhà
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới, nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).
Bài tập SGK: 8, 9, và 10 trang 9
Hướng dẫn bài 8 (SGV tr8):
KL dd sau bay hơi: 700 – 300 = 400g
Lượng muối trong dd ban đầu:
700 x = 84 g
Sau khi dd quá bão hoà nên đã kết tinh
mất 5 g và lượng muối còn lại trong dd là:
84 – 5 = 79 g
C% của dd bão hoà là: 
 ( 20%).
 Hướng dẫn bài 9 (SGV tr8):
a/ 
b/ Số mol NaOH trong 200 ml dd.
Cứ 800ml dd có 8: 40 = 0,2mol
Vậy 200ml (0,2lit) x
Theo Đ/N ta có: M giải ra ta được =0,3lit (300ml).

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_10_theo_cv3280_bai_1_on.doc