Giáo án phát triển năng lực Giáo dục công dân 6 theo CV3280 - Chương trình cả năm

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

- Hiểu được thân thể, sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phảI tự chăm sóc, rèn luyện thân thể để phát triển tốt.

- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

2. Thái độ:

- Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

3. Kĩ năng:

- Biết nhận xét, đánh giá hành vi chăm sóc, rèn luyện thân thể

- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể .

- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó.

4. Năng lực hướng tới : Nl hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Kế hoạch bài học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học: tranh ảnh (nếu có) phiếu học tập,

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà.

- Tư liệu SGK, SGV, tranh ảnh minh hoạ, câu chuyện, tình huống, thơ, tục ngữ, ca dao về tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.

 

doc 213 trang linhnguyen 08/10/2022 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Giáo dục công dân 6 theo CV3280 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Giáo dục công dân 6 theo CV3280 - Chương trình cả năm

Giáo án phát triển năng lực Giáo dục công dân 6 theo CV3280 - Chương trình cả năm
con người cuộc sống tinh thần vui tươi, khoẻ mạnh.
- Gây ra lũ lụt, bão tố, phong ba, sóng thần, hạn hán....
- Gây thiệt hại về tài sản của con người: mất mùa, cuốn trôi của cải vật chất, sạt lở đất, ảnh hưởng đến giao thông....
- Gây thiệt hại về con người: chết người, bị thương.....
* Con người đang làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến thiên nhiên:
+ Chặt phá rừng trái phép.
+ Vứt rác bừa bãi, nhất là khu vực thăm quan.
+ Đốt rừng làm nương rẫy. Sống du canh du cư.
+ Săn bắt động vật quý hiếm.
+ Lấn biển.
3. Trách nhiệm của con người.
- VD: Trồng cây xanh trong trường, ven đường. Đi thăm quan cảnh đẹp thiên nhiên, tìm hiểu về thiên nhiên. Không vứt rác bừa bãi. Vẽ tranh về thiên nhiên. Khuyên các bạn bảo vệ thiên nhiên....
- Con người cần:
+ Yêu quý thiên nhiên, bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên.
+ Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện biện pháp bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống.
+ Sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên.
III. Bài tập:
1/ Đáp án: a, c, d
4. Hoạt động vận dụng
-Mục tiêu: HS có những HĐ, việc làm cụ thể góp phần bảo vệ MT và TN.
-PT: cá nhân
-SP: trả lời miệng
-Phương án đánh giá: hs, gv
-Tiến trình HĐ
? Bản thân em và gia đình cần có những việc làm cụ thể để góp phần bảo vệ thiên nhiên môi trường nơi mình sống, học tập và công tác.
5. Hoạt động tìm tòì, mở rộng
-Mục tiêu: HS tiếp tục tìm hiểu những cảnh quan thiên nhiên của Hà Nam và những nơi khác trên cả nước.
-PT: cá nhân
-SP: trả lời miệng
-Phương án đánh giá: hs, gv
-Tiến trình HĐ
- Tham khảo tài liệu để hiểu rõ hơn về tác dụng của thiên nhiên đối với cuộc sống của con người.Từ đó cảm nhận dước vai trò của thiên nhiên đối với con người.
- Học và nắm chắc các nội dung đã ôn tập
Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 16
ÔN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức
- Hệ thống hoá nội dung đã học và nắm chắc lại toàn bộ kiến thức đã học.
2. Thái độ
- Tích cực rèn luyện theo các chuẩn mực của các bài học đã được học, rèn phương pháp học GDCD.
3. Kĩ năng
- Tự đánh giá được quá trình học tập và rèn luyện, rút ra được ưu, nhược điểm của bản thân so với yêu cầu giáo dục để khắc phục, phấn đấu và tự rèn luyện.
4. Năng lực: Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, đánh giá, tư duy
II. Chuẩn bị:
GV: tham khảo tài liệu, soạn bài; HS: học và chuẩn bị bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
1.Mô tả PP và kĩ thuật thực hiện chuỗi các hoạt động trong bài học
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A.HĐ khởi động
Nêu và giải quyết vấn đề
Nêu vấn đề
B.HĐ hình thành KT
DH theo nhóm,nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, liên hệ thực tế
Đặt câu hỏi, hợp tác
C.HĐ luyện tập
DH theo nhóm,nêu và giải quyết vấn đề
Đặt câu hỏi, hợp tác, động não
D.HĐ vận dụng
Nêu và giải quyết vấn đề
Đặt câu hỏi
E.HĐ tìm tòi, mở rộng
Nêu và giải quyết vấn đề
Đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
1. Hoạt động khởi động
-MT: gây hứng thú , tạo tâm thế thoải mái để dẫn vào bài.
-PT: cá nhân
-SP: trả lời miệng
-Phương án đánh giá: hs, gv
-Tiến trình HĐ
 Câu hỏi KĐ
 Các em đã được học những phẩm chất đạo đức nào từ đầu năm đến giờ? Hãy kể tên các phẩm chất ấy và rút ra nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
-Mục tiêu: củng cố lại các kiến thức đã học .
-PT: cá nhân
-SP: trả lời miệng
-Phương án đánh giá: hs, gv
-Tiến trình HĐ
?/ Thế nào là tôn trọng kỷ luật? Tìm 5 biểu hiện của tôn trọng kỷ luật và 5 biểu hiện trái tôn trọng kỷ luật?
?/ Tại sao mỗi người đều phải có lòng biết ơn? Ta cần biết ơn những ai, vì sao?
Tìm ca dao tục ngữ về biết ơn.
? Tìm những biểu hiện của yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên?
? Em chọn cách ứng xử nào sau đây? Giải thích vì sao.
a. Không mặc đồng phục vì nó rất xấu
b. Thường xuyên quan tâm đến công việc chung của lớp
c. Cởi mở, vui vẻ với các bạn
d. Không góp ý cho ai vì sợ mất lòng.
?/ Lịch sự, tế nhị có ý nghiã ntn trong cuộc sống?
Em rèn luyện lịch sự tế nhị bằng cách nào?
- GV phát vấn
- HS trả lời
- GV chốt lại kiến thức cơ bản
I. Ôn tập lý thuyết
1. Tôn trọng kỷ luật
+ Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác tuân theo những quy định chung của tập thể ở mọi lúc, mọi nơi.
+ Biểu hiện :
- Ngủ dậy đúng giờ.
- Đồ đạc để đúng nơi quy định.
- Đi học về nhà đúng giờ.
- Không đọc truyện khi học bài.
- Hoàn thành công việc mẹ giao.
2. Biết ơn
+ Ta cần phải có lòng biết ơn vì:
- Lòng biết ơn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
- Lòng biết ơn làm đẹp quan hệ giữa người và người.
- Lòng biết ơn làm đẹp nhân cách con người.
+ Ta cần biết ơn:
Biết ơn ai
Vì sao.
- Tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
- Người giúp đỡ chúng ta lúc khó khăn.
- Anh hùng liệt sĩ.
- ĐCS Việt Nam và Bác Hồ.
- Các dân tộc trên thê giới.
- Là những người sinh thành, nuôi dưỡng ta.
- Mang đến những điều tốt lành khi ta gặp khó khăn.
- Có công bảo vệ Tổ quốc.
- Đem lại độc lập tự do.
- Giúp ta về vật chất và tinh thần để bảo vệ và xây dựng đất nước.
+ Ca dao tục ngữ: 
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Ân trả nghĩa đền
- Uống nước nhớ nguồn
- Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ Hiếu mới là đạo con
4. Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên
- Thu gom rác trên đường và đổ rác đúng nới quy định.
- Không chặt phá cây rừng
- Trồng cây xanh 
- Trả động vật hoang dã về rừng.
- Lao động dọn vệ sinh trường lớp tích cực.
5. Sống chan hoà với mọi người
- Chọn ý b, c.
- Vì đó là những việc làm biểu hiện sự sống hoà hợp với mọi người
6. Lịch sự, tế nhị
+ Ý nghĩa
- Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- Đạt hiệu quả giao tiếp cao
- Làm cho mọi người hiểu nhau hơn, xây dựng quan hệ tốt giữa con người với con người.
- Thể hiện trình độ văn hoá đạo đức của mỗi người.
+ Rèn luyện:
- Nói nhẹ nhàng
- Nhường nhịn em nhỏ
- Biết cảm ơn, xin lỗi
- Kính trọng ông bà cha mẹ
- Đi thưa về gửi
3. Hoạt động luyện tập
-Mục tiêu: HS làm BT, liên hệ bản thân.
-PT: cá nhân
-SP: trả lời miệng
-Phương án đánh giá: hs, gv
-Tiến trình HĐ
- GV đưa ra bài tập
- HS làm bài tập theo yêu cầu
Bài 1: Em đã có việc làm nào thể hiện rằng em đã tôn trọng kỷ luật ở trường lớp?
Bài 2: Em sẽ ứng xử ntn nếu trong một buổi họp Đội, em đến muộn, nếu trong một buổi học thêm em đến muộn?
4. Hoạt động vận dụng
-Mục tiêu: HS vận dụng được những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
-PT: cá nhân
-SP: trả lời miệng
-Phương án đánh giá: hs, gv
-Tiến trình HĐ
HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
-Mục tiêu: HS sưu tầm được 1 số câu chuyện hoặc tấm gương về KT đã được học.
-PT: cá nhân
-SP: trả lời miệng
-Phương án đánh giá: hs, gv
-Tiến trình HĐ
- Sưu tầm các câu chuyện, tấm gương liên quan đến các nội dung đã học
- Học và nắm các nội dung ôn tập, đặc biệt chú ý các nội dung: Biết ơn, Sống chan hoà với mọi người, Lịch sự, tế nhị, Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, Tôn trọng kỷ luật.
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 17
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu cần đạt:
 1.Kiến thức: Củng cố, khái quát kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra theo yêu cầu.
 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành viết bài, vận dụng kiến thức vào thực tế.
 3.Thái độ: Giáo dục tinh thần làm bài độc lập, tự giác, trung thực.
 4.Năng lực: Rèn kĩ năng tư duy logic, sáng tạo trong bài KT đạt kết quả cao.
II. Chuẩn bị:
 GV: soạn bài; 
HS: học và chuẩn bị giấy KT.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra sự chuẩn bị giấy KT của học sinh
3.Học sinh làm bài KT
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6
Thời gian làm bài: 45 phút 
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ 
THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC KẾT HỢP VỚI MA TRẬN ĐỀ
 Cấp 
 độ
Tên 
Chủ đề 
Năng lực
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1: Quan hệ với bản thân
1. Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
3.Tiết kiệm
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự nhận thức 
- Kể được biểu hiện của các giá trị đạo đức. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
Chủ đề 2: Quan hệ với người khác
1. Lễ độ
2. Sống chan hòa với mọi người
3. Biết ơn
4. Lịch sự, tế nhị
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự nhận thức và điều chỉnh hành vi
- Kể được biểu hiện của các giá trị đạo đức. 
- Nêu được ý nghĩa giá trị đạo đức. 
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác
- Xử lí tình huống và điều chỉnh hành vi phù với các giá trị đạo đức. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
3
0,5
5%
2/5
0,5
5%
1
2,0
20%
1
2,0
20%
4+2/5
5,25
52,5
Chủ đề 3: Quan hệ với công việc
1. Siêng năng, kiên trì
2. Mục đích học tập của học sinh
3. Tôn trọng kỉ luật
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự nhận thức và điều chỉnh hành vi
- Kể được biểu hiện của các giá trị đạo đức. 
- Nêu được ý nghĩa các giá trị đạo đức. 
- Xử lí tình huống và điều chỉnh hành vi phù với các giá trị đạo đức. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
1/5
0,25
2,5%
1
2,0
20%
3+1/5
3,0
30
Chủ đề 4: Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại
Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
- Kể được biểu hiện của giá trị đạo đức. 
- Nêu được ý nghĩa giá trị đạo đức. 
- Xử lí tình huống và điều chỉnh hành vi phù với các giá trị đạo đức. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5%
1/5
0,25
2,5%
1
1,0
10%
2+1/5
1,5
15
Chủ đề 5: Quan hệ với môi trường tự nhiên
Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
- Nêu được ý nghĩa giá trị đạo đức. 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1/5
0,25
2,5%
1+1/5
0,5
5
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 7
Số điểm: 1,75
17,5%
Số câu: 1
Số điểm: 1,25
12,5%
Số câu: 4
Số điểm: 7,0
70%
12
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: GDCD 6
Thời gian làm bài 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm - mỗi câu đúng đạt 0,25đ)
Đọc kĩ đề và chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm của mình 
Câu 1: Để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ta phải làm gì? 
A. Xem ti vi thường xuyên . 
B. Thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe. 
C. Vì sợ muộn học nên Hùng ăn cơm vội vàng. 
D. Nam hằng ngày không vệ sinh cá nhân.
Câu 2: Hành vi thể hiện việc sống chan hòa với mọi người là:
A. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng
B. Không dám phát biểu vì sợ bạn cười.
C. Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn
D. Không tham gia hoạt động của lớp
Câu 3: Những hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật? 
A. Đi xe đạp hàng ba. 
B. Đọc báo trong giờ học.
C. Đá bóng dưới lòng đường. 
D. Đi học đúng giờ . 
Câu 4: Việc làm thể hiện sự biết ơn là
A. Ra đường, gặp thầy cô giáo em không chào
B. Em luôn cố gắng học tập tốt để bố mẹ vui lòng
C. Tết đến, em không đi viếng mộ ông bà
D. Em thích bẻ cây xanh trong trường
Câu 5: Hành vi nào biểu hiện tính tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
A. Tham gia tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.
B. Lan ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp.
C. Trời mưa không đi sinh hoạt Đội.
D. Chăm chỉ học để tiến bộ, không tham gia hoạt động khác.
Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây là lịch sự, tế nhị? 
A. Cử chỉ điệu bộ kiểu cách.
B. Nói chuyện ngon ngọt với người khác. 
C. Dùng từ ngữ một cách bóng bẩy, chải chuốt
D. Có thái độ, hành vi nhã nhặn, khéo léo trong giao tiếp. 
Câu 7: Mục đích học tập của học sinh để làm gì?
A. Học để khỏi hổ thẹn với bạn bè.
B. Học để kiếm được việc làm nhàn hạ.
C. Học để góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
D. Học để có bạn cùng chơi.
Câu 8: Nối cột A với cột B sao cho đúng.
A
B
Nối
1. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
2. Sống chan hòa với mọi người
3. Lịch sự, tế nhị
4. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
5. Mục đích học tập của học sinh
A. Thể hiện sự tôn trọng, sự quan tâm đối với mọi người.
B. giúp ta mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được kĩ năng cần thiết của bản thân, được mọi người quý mến, giúp đỡ.
C. giúp ta luôn được mọi người quý mến, giúp đỡ.
thể hiện là người có văn hóa, có đạo đức, được mọi người quý mến.
D. giúp ta có những thứ cần thiết cho cuộc sống, đáp ứng nhu cầu tinh thần, là môi trường sống của con người.
E. góp phần hình thành nên những con người phát triển đầy đủ, sống có văn hóa, đạo đức .
G. giúp con người luôn biết cố gắng, có nghị lực vượt qua khó khăn, vươn lên trong học tập, thành công trong cuộc đời.
1.-
2.-
3.-
4.-
5.-
II. TỰ LUẬN (7.0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Cho tình huống sau:
 My rủ Phương đi xem bóng đá để cổ vũ cho đội của trường. Phương từ chối không muốn đi vì muốn ngủ. Mi phải đi rủ các bạn khác.
 a. Em có nhận xét gì về việc làm của Mi và sự từ chối của Phương?
 b. Theo em, là học sinh chúng ta phải có ý thức như thế nào trong việc tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức?
Câu 2 (2,0 điểm). Mai và Hồng ngồi cùng bàn đầu. Trong giờ kiểm tra, thấy Mai loay hoay mãi không làm được bài tập khó, Hồng liền đưa bài của mình cho Mai chép. Cô giáo phát hiện và cho cả hai bạn bài điểm kém. Hồng tấm tức nói với các bạn cùng lớp: Tớ giúp bạn chớ có vi phạm gì đâu! 
a/ Hành vi của Hồng có tôn trọng kỉ luật không? Vì sao? 
b/ Em sẽ nói gì với Hồng khi bạn ấy tâm sự với em về chuyện này? 
Câu 3 (2,0 điểm). Hoa là học sinh giỏi của lớp 6B nhưng Hoa không tham gia các hoạt động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân.
 a/ Em hãy nhận xét hành vi của Hoa?
 b/ Nếu là bạn của Hoa, em sẽ làm gì?
Câu 4 (1,0 điểm). Em hãy cho biết những việc làm nào thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằng ngày?
ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM
 KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: GDCD 6
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
 Ghi chữ cái của câu trả lời đúng vào ô trống:
 Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
ĐÁP ÁN
B
 C
D
B
A
D
C
CÂU
8
ĐÁP ÁN
1-D
2-C
3-B
4-G
5-E
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
a. Mi là người tích cực, tự giác tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức, còn Phương là người không tích cực, tự giác trong các hoạt động do nhà trường tổ chức. 
b. Là học sinh phải có ý thức tự giác tham gia các hoạt động do lớp, trường và địa phương tổ chức. Vì tham gia các hoạt động đó giúp bản thân rèn được những kỹ năng sống cần thiết cho bản thân, mở rộng được sự hiểu biết về mọi mặt..
1,0
1,0
2
a/ - Hành vi của Hồng không tôn trọng kỉ luật. 
 - Vì đây là giờ kiểm tra mà Hồng đưa bài cho Mai chép là sai, vi phạm nội qui trường lớp. Kiểm tra là để đánh giá khả năng học tập của mình nên bài của ai nấy làm. 
 b/ - Em sẽ nói với Hồng là bạn không nên làm vậy trong giờ kiểm tra mà ta nên giúp bạn trong giờ học bình thường, nhưng phải giảng cho bạn hiểu để bạn ấy tự làm bài. Như thế bạn học mới tiến bộ. 
0,5
0,5
1,0
3
a/ Nhận xét:
- Hµnh vi cña Hoa lµ kh«ng ®óng, lµ Ých kØ. 
- Bổn phận của mỗi học sinh là phải tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, vì lợi ích chung, trong đó có lợi ích của bản thân.
- NÕu ai còng nh­ Hoa th× mäi ho¹t ®éng cña líp sÏ bÞ ngõng trÖ
b/ Nếu là bạn của Hoa em sẽ:
- Khuyên Hoa nên tham gia các hoạt động của lớp, của trường
- Giải thích để Hoa hiểu lợi ích của việc tham gia các hoạt động để mở mang hiểu biết, xây dựng được quan hệ, rèn luyện khả năng giao tiếp ứng xử, hợp tác tổ chức.
- Cùng các bạn trong lớp vận động và tạo cơ hội để Hoa tham gia các hoạt động của lớp
1,0 
1,0 
4
- Trong học tập: chăm chỉ, kiên trì phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập (đi học đều, học bài, làm bài đầy đủ...)
- Trong lao động, rèn luyện: tham gia lao động đều đặn, cố gắng làm việc để đạt kết quả tốt, chăm chỉ giúp đỡ cha mẹ công việc gia đình, nếp sống gọn gàng, ngăn nắp, không ham trò chơi vô bổ...
0,5
0,5
*Lưu ý: Đây chỉ là gợi ý chấm, tùy theo bài làm của học sinh, giáo viên chấm cho phù hợp.
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 19 – Bài 12
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (T1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên hợp quốc (LHQ).
- Nêu được ý nghĩa quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên hợp quốc (LHQ).
2. Kỹ năng:
- Biết nhận xét đánh giasvieecj thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
- Thực hiện tốt các nhóm quyền và bổn phận của mình, tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em.
3. Thái độ :
- Tôn trọng quyền của mình và mọi người
- HS tự hào là tương lai của dân tộc, của đất nước.
- Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.
4. Năng lực hướng tới : Nl hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học
Học liệu: Đồ dùng dạy học: bộ tranh GDCD bài 12, phiếu học tập, 
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà.
Tư liệu hình ảnh về việc thực hiện tốt và chứa tốt quyền trẻ em
III. Tiến trình tổ chức hoạt động:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học 
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học nghiên cứu tình huống.
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học dự án
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm
- Đóng vai
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
1. Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: Kích thích và huy độngn vốn hiểu biết của HS về quyền trẻ em
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề 
- Giáo viên yêu cầu: trong cuộc sống các em đã đc hưởng những quyền lợi gì
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: quyền đc đi học, quyền đc chăm sóc, đc bảo vệ sức khỏe, được vui chơi giải trí...
*Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học  
	GV: UNESCO nhấn mạnh rằng “ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” Đã khẳng định vai trò của trẻ em trong xã hội loài người. Ngạn ngữ Hi Lạp cũng khẳng định “Trẻ em là niềm tự hào của con người”, ý thức được điều đó, LHQ đã xây dựng công ước về quyền trẻ em. Vậy công ước đó gồm những quy định gì về quyền trẻ em, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của Gv và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện đọc 
1. Mục tiêu: Hiểu đc cuộc sống của TE của làng TE SOS để từ đó thấy được TE đã đc hưởng những quyền gì 
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân. Cặp đôi
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- trình baỳ miệng
- Phiếu học tập của nhómcặp đôi
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu
HS: Đọc truyện “Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội.
GV: Nêu câu hỏi: 
? Tết ở làng SOS Hà Nội diễn ra như thế nào?
? Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em thể hiện ở truyện trên?
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi
- Giáo viênquan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm	
+ TE được học hành, được chăm sóc sức khỏe, đc che chở, bảo vệ.......
+ TE mồ côi trong làng trẻ SOS sống rất hạnh phúc
*Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo
*Đánh giá kết quả
- 

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_giao_duc_cong_dan_6_theo_cv3280.doc