Giáo án phát triển năng lực Công nghệ 9 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Đoàn Thị Thu Trang

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết yêu cầu và triển vọng của nghề điện dân dụng.

Biết nơi đào tạo nghề.

2. Kỹ năng: Quan sát, nhận biết, tìm tòi, nghiên cứu

3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dựng bài.

4. Năng lực :

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

5. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,

- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

- Bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo

- Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng

2. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về nghề điện.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: Trình bày sĩ số, nề nếp lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

 

doc 113 trang linhnguyen 6300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Công nghệ 9 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Đoàn Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Công nghệ 9 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Đoàn Thị Thu Trang

Giáo án phát triển năng lực Công nghệ 9 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Đoàn Thị Thu Trang
2/ Chuẩn bị của học sinh: 
- Đọc và tìm hiểu bài mới ở nhà.
- Dụng cụ, vật liệu và thiết bị: Kìm điện, tua vít, bút thử điện, kéo nhỏ, bút chì, thước kẻ, bảng điện, bóng đèn ống huỳnh quang, tắc te, chấn lưu, máng đèn, công tắc, cầu chì, dây dẫn, giấy ráp, băng cách điện.
3/ Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết
MĐ 1
Thông hiểu
MĐ 2
Vận dụng
MĐ 3
Vận dụng cao
MĐ 4
1/ Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang.
Hiểu được sơ đồ nguyên lí làm việc.
Vẽ được sơ đồ, nêu được quy trình lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang.
Thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang.
Thiết kế một mạch điện đèn ống huỳnh quang đơn giản trong phòng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
TIẾT 1:
Tuần: 14 
Tiết: 14 Ngày dạy: 25/11/2019 
* Kiểm tra bài cũ: (Không)
A. KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (mở đầu) (5 phút)
- Mục tiêu: Giúp hs nảy sinh những ý tưởng ban đầu về mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: KT động não, KT đặt câu hỏi.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: Mạch điện bảng điện mẫu.
- Sản phẩm: Nêu được ý kiến cá nhân về lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang.
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NL hình thành
- Chuyển giao nhiệm vụ.
? Trong mạng điện trong nhà có rất nhiều mạch điện khác nhau, mạch điện đèn ống huỳnh quang có sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt và cách lắp đặt ntn?
- Giới thiệu mạch điện đèn ống huỳnh quang mẫu.
- Nhận xét, bổ sung.
? Vậy, cách thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang như thế nào?
- Suy nghĩ, nêu ý kiến cá nhân.
- Quan sát.
- Suy nghĩ.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 2: Tìm hiểu chuẩn bị (5 phút)
- Mục tiêu: Nêu được những dụng cụ, vật liệu và thiết bị sử dụng trong bài này.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: Sgk.
- Sản phẩm: Nêu dụng cụ, vật liệu và thiết bị sử dụng trong mạch điện.
I/ Dụng cụ, vật liệu và thiết bị: (Sgk)
- Chuyển giao nhiệm vụ.
? Để thực hành bài này cần chuẩn bị gì?
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. Nhắc nhở hs nội quy thực hành và an toàn lao động.
- Trả lời.
- Nhận nhiệm vụ.
L1,Y1
Hoạt động 3: Tổ chức hs tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành (35 phút)
- Mục tiêu: 
+ Hiểu được sơ đồ nguyên lí và vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
+ Hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PPDH nhóm, KT động não, KT giao nhiệm vụ.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: Sgk, mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Sản phẩm: Vẽ sơ đồ lắp đặt và nêu quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
II/ Nội dung và trình tự thực hành:
1/ Vẽ sơ đồ mạch điện:
a/ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mđ đèn ống huỳnh quang.
- Mạch điện gồm: Cầu chì, công tắc, bóng đèn, chấn lưu, tắc te, dây dẫn.
- Mạch điện dùng chiếu sáng phòng ngủ, phòng khách, phòng học
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mđ.
- Yêu cầu hs quan sát hình 7.1 sgk.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
? Mạch điện này gồm những phần tử nào? 
? Các phần tử được nối với nhau như thế nào (mối liên hệ điện)?
? Mạch điện này được sử dụng ở đâu?
- Nhận xét, bổ sung.
? Nêu các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện?
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thiện sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Gọi hs lên vẽ hoàn thành sơ đồ lắp đặt.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát.
- Thảo luận.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Thảo luận.
- Lên bảng vẽ
Y1
K1,Y1
K1,Y1
Y1,T1
L2
K1,Y1
K1,Y1
Y1
Sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang
CL
O
A
K1,Y1
S1
2/ Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và lựa chọn dụng cụ:
- Yêu cầu hs thảo luận lập dự trù vật liệu, dụng cụ, thiết bị cho việc lắp đặt. 
- Tổ chức các nhóm trao đổi, phát biểu, bổ sung bảng dự trù và hoàn chỉnh bảng này.
- Thảo luận.
- Trao đổi, hoàn chỉnh bảng.
Y1,L2
Y1,L2
3/ Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang:
* Quy trình:
- Vạch dấu.
- Khoan lỗ BĐ.
- Lắp TBĐ của BĐ.
- Nối dây bộ đèn.
- Kiểm tra.
- Yêu cầu hs quan sát quy trình sgk.
? Nêu quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Giảng giải, phân tích rõ từng bước tiến hành.
- Hướng dẫn hs từng bước theo quy trình lắp đặt và thực hiện mẫu những thao tác hình thành kĩ năng mới cho hs.
- Quan sát.
- Trả lời.
- Chú ý.
- Quan sát gv tiến hành.
K1,Y1
L2
K1,Y1
L2
Y1
III. Đánh giá:
- Chất lượng sản phẩm thực hành.
- Thực hiện theo quy trình.
- Ý thức học tập, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh nơi làm việc.
? Kết quả bài thực hành được đánh giá theo các tiêu chí nào?
- Giảng giải thêm.
- Trả lời.
TIẾT 2:
Tuần: 15 
Tiết: 15 Ngày dạy: 2/12/2019 
C. LUYỆN TẬP:
Hoạt động 4: Tổ chức hs lắp đặt mạnh điện đèn ống huỳnh quang (45phút)
- Mục tiêu: Sử dụng được một số dụng cụ lắp đặt điện đúng kĩ thuật.
Lắp đặt được mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình kĩ thuật.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: Dụng cụ, vậy liệu, thiết bị điện phù hợp.
- Sản phẩm: Mạch điện đèn ống huỳnh quang theo sơ đồ lắp đặt.
- Yêu cầu hs tiến hành nhóm theo quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ hs thực hành.
- Nhận xét một số mạch điện của hs thực hành.
- Tiến hành theo nhóm lắp mđ đèn ống huỳnh quang theo quy trình, chú ý an toàn lao động.
- Chú ý.
Y1
TIẾT 3:
Tuần: 16 Ngày soạn: 07 /12/2019
Tiết: 16 Ngày dạy: 09 /12/2019 
C. LUYỆN TẬP:
Hoạt động 4: Tổ chức hs lắp đặt mạnh điện đèn ống huỳnh quang (30phút)
- Mục tiêu: Sử dụng được một số dụng cụ lắp đặt điện đúng kĩ thuật.
Lắp đặt được mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình kĩ thuật.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: Dụng cụ, vậy liệu, thiết bị điện phù hợp.
- Sản phẩm: Mạch điện đèn ống huỳnh quang theo sơ đồ lắp đặt.
- Yêu cầu hs tiến hành nhóm theo quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ hs thực hành.
- Nhận xét một số mạch điện của hs thực hành.
- Tiến hành theo nhóm lắp mđ đèn ống huỳnh quang theo quy trình, chú ý an toàn lao động.
- Chú ý.
Y1
* Tổng kết: (4 phút)
- Nhận xét giờ thực hành về: Tinh thần, thái độ. Tác phong làm việc. Thực hiện an toàn lao động và ý thức bảo vệ môi trường.
- Yêu cầu hs dọn dụng cụ và vệ sinh lớp thực hành.
* Củng cố: (2 phút)
- Đặt câu hỏi, gọi hs trả lời.
? Dựa vào sơ đồ nguyên lý, mạch điện đèn ống huỳnh quang gồm những phần tử nào? Chúng được nối với nhau như thế nào?
? Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt và nêu quy trình lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Chốt kiến thức.
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
Hoạt động 5: Mở rộng (8 phút)
- Mục tiêu: Thiết kế được một mạch điện đèn ống huỳnh quang đơn giản.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, PPDH nhóm.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.
- Phương tiện dạy học: Bảng nhóm.
- Sản phẩm: Thiết kế một mạch điện đèn ống huỳnh quang đơn giản.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm thiết kế một mạch điện đèn ống huỳnh quang đơn giản (bảng nhóm).
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ hs thiết kế.
- Nhận xét một số mạch điện của hs thiết kế.
- Thảo luận.
- Chú ý.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Về nhà xem và tiến hành lại bài thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu và thiết bị cần thiết để thực hành.
* NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP:
? Dựa vào sơ đồ nguyên lý, mạch điện đèn ống huỳnh quang gồm những phần tử nào? Chúng được nối với nhau như thế nào?
? Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt và nêu quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
? Thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang.
? Thiết kế một mạch điện đèn ống huỳnh quang đơn giản.
Tuần: 17 Ngày soạn: /12/2019
Tiết: 17 Ngày dạy: /12/2019 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1/ Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 7 và tự đánh giá xem mình hiểu bài và nắm được những gì?
2/ Kỹ năng: Hình thành được một số kĩ năng cơ bản về nối dây, sử dụng đồng hồ đo điện và vẽ sơ đồ lắp đặt để lắp đặt mạch điện.
3/ Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực, an toàn khi thực hành lắp mạch điện, nối dây...
4/ Xác định nội dung trọng tâm của bài:
Ôn tập các kiến thức tà bài 1 đến bài 7.
5/ Định hướng phát triển năng lực:
- Định hướng các năng lực được hình thành:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật.
+ Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ.
+ Năng lực triển khai công nghệ.
+ Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ.
+ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể.
- Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề:
Nhóm năng lực
Mô tả mức độ thực hiện trong chuyên đề
1/ Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ.
Y1: Làm ra mạch điện đơn giản, nối dây, sử dụng đồng hồ đo điện..
2/ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể.
S1: Nhận biết được mạch điện, mối nối, đồng hồ đo điện.
S2: Vận hành được mạch điện, đồng hồ đo điện.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ đề cương ôn tập HK I.
- Học liệu: Giáo án, SGK, SBT.
2/ Chuẩn bị của học sinh: 
Xem lại các kiến thức đã học và soạn đề cương ôn tập thi HK I.
3/ Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết
MĐ 1
Thông hiểu
MĐ 2
Vận dụng
MĐ 3
Vận dụng cao
MĐ 4
Nối dây, sử dụng đồng hồ và lắp mạch điện.
Hiểu được kiến thức cơ bản HK I.
Vẽ được sơ đồ, nêu quy trình nối dây, lắp đặt.
Thực hành nối dây, sử dụng đồng hồ và lắp mạch điện.
Thiết kế một mạch điện đơn giản.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
* Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo việc soạn đề cương.
- Gọi 4 hs (giỏi, khá, TB, yếu) mang vở lên kiểm tra, cho điểm.
- Nhận xét, cho điểm.
A. KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (mở đầu) (5 phút)
- Mục tiêu: Giúp hs nảy sinh những ý tưởng ban đầu về hệ thống kiến thức.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: KT động não.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: Sgk.
- Sản phẩm: Nêu được ý kiến cá nhân về hệ thống kiến thức.
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NL hình thành
- Đặt vấn đề: Có những nội dung thực hành cơ bản nào đã thực hành trong HKI?
- Suy nghĩ, trả lời.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 2: Tổ chức cho hs hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản (15 phút)
- Mục tiêu: Tự ôn tập, tự kiểm tra và hệ thống hóa được những yêu cầu về kiến thức của toàn bộ kiến thức trọng tâm HK I.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ, KT động não.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: Sgk.
- Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi phần lý thuyết trong đề cương.
I/ Lý thuyết:
- Chuyển ý: Trong học kì I cần nắm những lý thuyết gì?
- Tổ chức hs lần lượt trả lời các câu hỏi phần lý thuyết trong đề cương.
- Gọi hs trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Trả lời.
S1
Hoạt động 3: Tổ chức hs ôn tập thực hành (20 phút)
- Mục tiêu: Thực hành được nối dây, sử dụng đồng hồ đo điện và vẽ sơ đồ lắp đặt để lắp đặt mạch điện.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ, KT động não.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: Sgk.
- Sản phẩm: Giải một số dạng bài tập có trong đề cương.
B/ Thực hành:
1/ Nối dây dẫn điện.
2/ Sử dụng đồng hồ đo điện.
3/ Mạch điện bảng điện và mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Lắp đặt mạch điện.
- Chuyển ý: Trong HK I có những nội dung thực hành cơ bản nào?
- Hướng dẫn hs ôn lại cách thực hành nối dây, sử dụng đồng hồ đo điện và vẽ sơ đồ lắp đặt để lắp đặt.
- Theo dõi, uốn nắn hs thực hành.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý thực hành.
Y1,S2
C. LUYỆN TẬP:
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Về nhà hoàn thiện đề cương ôn thi học kì I.
- Ôn tập các kiến thức theo đề cương để kiểm tra HK I.
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và thiết bị cần thiết để kiểm tra thực hành.
* NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP:
? Trả lời phần lí thuyết trong đề cương.
? Thực hành nối dây, lắp mđ và sử dụng đồng hồ đo điện
Phòng GD-ĐT huyện Chư pưh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Trường THCS Phan Bội Châu NĂM HỌC: 2019- 2020 
Họ và tên: . Môn: Công nghệ 9
Lớp: 9 
Điểm
Nhận xét của thầy, cô giáo
 Đề ra: Em hãy nêu rõ quy trình chung nối dây dẫn điện? Thực hành 2 mối nối dây dẫn điện sau: - Nối thẳng đối với dây dẫn lõi nhiều sợi
Nối rẽ đối với dây dẫn lõi nhiều sợi.
Sản phẩm nối thẳng đối với dây dẫn lõi nhiều sợi.
Sản phẩm nối rẽ đối với dây dẫn lõi nhiều sợi.
KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2019-2020
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Môn: Công nghệ 9
Đáp án
Điểm
Quy trình chung nối dây dẫn điện:
Bóc vỏ cách điện → Làm sạch lõi →Nối dây →Kiểm tra →Hàn mối nối →Cách điện mối nối
Sản phẩm nối thẳng đối với dây dẫn lõi nhiều sợi:
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ
 1đ
0,5đ
Nối đúng quy trình đúng kỹ thuật( dựa vào sản phẩm để đánh giá)
2đ
Có độ bền cơ học cao, dẫn điện tốt ( dựa vào sản phẩm để đánh giá)
An toàn( mối nối không sắc để tránh làm thủng bọc cách điện)
Tính thẩm mỹ( nối đẹp, gọn gàng)
0,5đ
 0,5đ
 0,5đ
Sản phẩm nối rẽ đối với dây dẫn lõi nhiều sợi:
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ
0,5đ
Nối đúng quy trình đúng kỹ thuật( dựa vào sản phẩm để đánh giá)
2đ
Có đọ bền cơ học cao, dẫn điện tốt ( dựa vào sản phẩm để đánh giá)
An toàn( mối nối không sắc để tránh làm thủng bọc cách điện)
Tính thẩm mỹ( nối đẹp, gọn gàng)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
	*Điểm thái độ, về sinh trước và sau khi thực hành
1đ
 MA TRẬN
	 NĂM HỌC 2019-2020	
 Môn: Công nghệ 9
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL( Thực hành)
Nghề điện dân dụng
Thực hành nối dây dẫn điện
Số câu hỏi
C1(1/3 câu)
C1(2/3 câu)
Số điểm
1
9
10
Tỉ lệ %
10%
90%
100%
Tuần: 19 Ngày soạn: 28 /12/2019
Tiết: 19 Ngày dạy: 30 /12/2019 
TRẢ VÀ CHỮ BÀI
KIỂM TRA HK I
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: 
- Giúp hs nhận ra bản thân nhận thức được kiến thức đến đâu để có thể bổ sung.
- Biết được hs sai ở những lỗi nào để rút kinh nghiệm trong quá trình học tập.
2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh để nhận biết điểm sai ở bài kiểm tra HK I.
3/ Thái độ: Giáo dục hs tính trung thực, chính xác khi thi.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu, chấm bài kiểm tra HK I.
- Học liệu: Giáo án, bài kiểm tra HK I. 
2/ Chuẩn bị của học sinh: Xem lại toàn bộ kiến thức đã học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động 1: Nhận xét bài thi của hs (10 phút)
- Gv nhận xét chung về bài thi của hs. Đặc biệt là những bài điểm tốt và những bài gặp lỗi nhiều.
- Phát bài thi hs.
Hoạt động 2: Tổ chức hs sữa bài thi (34 hút)
- Yêu cầu hs xem kĩ lại bài thi.
- Tổ chức hs lần lượt sữa bài thi. 
Lưu ý: Hs làm cách khác cho kết quả chính xác, cho điểm tối đa.
- Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu hs sữa bài vào vở.
- Gv đọc lại điểm của từng hs và nhắc nhở những lỗi hay mắc phải của hs.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Về nhà xem lại kiến thức đã học.
- Đọc và tìm hiểu bài 8 sgk.
Tuần: 20 Ngày soạn: 04 /1/2020
Tiết: 20 Ngày dạy: 06 /1/2020
Bài 8: THỰC HÀNH LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được sơ đồ nguyên lí và xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
2.Kỹ năng:
-Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ lắp đặt, tính toán dự trù được vật liệu.
3. Thái độ, tình cảm:
- Có ý thức làm việc cẩn thận, theo qui trình.
4. Năng lực, phẩm chất :
Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, 
Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III. CHUẨN BỊ:
	* Cả lớp : Mô hình mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
 	* Mỗi nhóm : Bảng điện (trung), 2 cầu chì, công tắc, ổ cắm điện, đui đèn, bóng đèn sợi đốt (5W), các dây nối.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số HS
	2. Kiểm tra bài cũ: (0’)
	Không kiểm tra.
	3. Bài mới(43’)
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1 đoạn phim phù hợp.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Quan sát: Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt của gia đình. Để vẽ được sơ đồ và lắp đặt được mạch điện đúng qui trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chúng ta cùng nghiên cứu bài “ Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn”.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: - Hiểu nguyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ, vật liệu và thiết bị. 10’
GV nêu mục tiêu của bài học để hs Trình bày được các nội dung kiến thức và kĩ năng cần đạt được sau giờ thực hành này.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
HS chú ý theo dõi GV nêu MT để Trình bày được các nội dung KT và KN cần đạt được sau giờ thực hành này.
Báo cáo với GV về sự chuẩn bị của mình.
Bài 8: THỰC HÀNH LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí và vẽ sơ đồ lắp đặt. 15’
Quan sát sơ đồ nguyên lý SGK thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
1.Hai bóng đèn được mắc với nhau như thế nào?
2. Cầu chì, công tắc mắc vào dây pha hay dây trung hoà?
3. Hãy nêu các phương án lắp đặt các thiết bị đóng cắt , bảo vệ và phương án đi dây để vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển hai đèn?
– Gọi đại diện nhóm tảr lời, cácn nhóm khác chuẩn bị nhận xét bổ sung.
– Giáo viên nhận xét, kiểm tra sơ đồ lắp đặt của các nhóm và rút ra kết luận hoàn chỉnh sơ đồ lắp đặt.
1.Hai bóng đèn mắc song song với nhau.
2.Cầu chì, công tắc mắc vào dây pha
3.Hai công tắc, 2 cầu chì được lắp trên bảng điện, dây dẫn được nối với thiết bị và đi ra sau bảng điện nối với bóng đèn, mỗi công tắc điều khiển một bóng đèn.
1- Vẽ sơ đồ lắp đặt.
a) Sơ đồ nguyên lí
 b)Sơ đồ lắp đặt.
Hoạt động 3: Thảo luận để lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. 15’
– Tiếp tục cho học sinh thảo luận dự trù những vật liệu nào? Số lượng là bao nhiêu? Số liệu định mức và đặc điểm yêu cầu kĩ thuật của vật liệu? Để hoàn thành bảng SGK để lắp đặt mạch điện trong phòng học.
– Gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác chuẩn bị nhận xét bổ sung
HS tính toán và dự trù đủ vật liệu và thiết bị để lắp mạch 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
TT
Vật liệu, thiết bị
SL
YCKT
1
Đèn sợi đốt
2
5W
2
Đui đèn
2
5A
3
Công tắc
2
5A
4
Cầu chì
2
2A
5
Bảng điện
1
6
Dây điện
2m
2 màu
7
Băng cách điện
1
2- Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
HOẠT ĐỘNG 345: Hoạt động luyện tập,vận dụng, tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề
– Giáo viên giới thiệu với HS về nguyên lí làm việc của mạch điện hai công tắc hai cực điều kiển hai đèn
- Yêu cầu HS đánh giá chéo nhau giữa các nhóm.
- Nhận xét và đánh giá cụ thể theo các tiêu chí.
4. Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu kĩ bài đã học, ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_cong_nghe_9_theo_cv3280_chuong_t.doc