Giáo án Ngữ văn Lớp 6 theo CV5512 - Tuần 19 - Vũ Thị Ánh Tuyết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Biết được nhân vật, sự kiện, cốt truyện của một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.Thấy được tác dụng của một số biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.

- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả

2. Về năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo

- Năng lực thẩm mĩ

- Năng lực ngôn ngữ

3. Về phẩm chất:

- Lòng nhân ái, yêu thương, đồng cảm, đoàn kết với đồng loại.

- Sống có trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, chân dung nhà văn

2. Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", tư liệu, chân dung nhà văn Tô Hoài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề

a) Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về thế giới động vật để kết nối vào bài học, tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.

b) Nội dung:Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tòi khám phá về tác giả, văn bản bằng cách quan sát hình ảnh một số con vật trong đó có con dế để xác định vấn đề cần giải quyết: Nhân vật Dế Mèn có những vẻ đẹp gì? Bức chân dung tự họa của Dế Mèn ra sao và bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì?

c) Sản phẩm:

- Nhà văn Tô Hoài

-Con cào cào, con dế, con bồng bồng, con muồm muỗm

-Con dế mèn

 

doc 21 trang linhnguyen 17/10/2022 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 theo CV5512 - Tuần 19 - Vũ Thị Ánh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 theo CV5512 - Tuần 19 - Vũ Thị Ánh Tuyết

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 theo CV5512 - Tuần 19 - Vũ Thị Ánh Tuyết
hương tiện: trình chiếu, hoặc bảng phụ giấy A0
- Nội dung:
+ Xuất xứ
+ Thể loại
+ Từ khó: giải nghĩa từ vũ, trịch thượng, cạnh khoé?
+ Phương thức biểu đạt:
 Đ1: Phương thức miêu tả - tái hiện trạng thái sự vật, con người.
Đ2: Phương thức tự sự:
Liên kết bởi đoạn: "Chao ôi! không thể làm lại được"
+ Ngôi kể: Dế Mèn tự kể - Ngôi kể thứ nhất
->Tỏc dụng: Làm tăng tác dụng của biện pháp nhân hoá.DM như một chàng trai đang tự tả, tự kể về chuyện bản thân. Làm cho câu chuyện trở nên thân mật, gần gũi, đáng tin cậy đối với người đọc.
+Bố cục
Đoạn 1: Từ đầu đến:"đứng đầu thiên hạ rồi": Miêu tả hình dáng tích cách Dế Mèn.
Đoạn 2: Từ "Chao ôi, có biết đâu rằng" đến hết: Kể về bài học đường đời đầu tiên. 
-Nhóm trưởng dẫn dắt phần thảo luận, tương tác với các nhóm khác.
- Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Nhóm 3 tiếp nhận và đi đến thống nhất về kiến thức.
HS lắng nghe, ghi chép
 Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu văn bản
a) Mục tiêu: 
+ Gv hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu văn bản ( bức chân dung tự họa của Dế Mèn, Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn)
+ Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản
b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” qua hệ thống câu hỏi được thiết kế theo qui trình đọc hiểu một văn bản truyện ngắn. Dựa vào hệ thống câu hỏi này, học sinh chiếm lĩnh được những giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm đồng thời hình thành cho mình cách đọc một tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn. Những nội dung chính của phần tìm hiểu văn bản:
1. Hình dáng, tính cách của Dế Mèn.
*Ngoại hình :
* Hành động
* Cử chỉ, việc làm:
* Suy nghÜ
2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
*Dế Mèn đối xử với Dế Choắt.
* Dế Mèn gây sự với chị Cốc.
*Sự ăn năn, hối hận của Dế Mèn
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh với các câu hỏi
*Ngoại hình :
+ Đôi càng
+ Những cái vuốt
+ hai cái răng đen nhánh
+ Đầu to ra.
+ Đôi cánh dài..
+ Sợi râu dài.
* Hành động: co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ ; lúc đi bách bộ thì cả người rung rinh một màu nâu bóng mỡ ; vũ phành phạch giòn giã, nhai ngoàm ngoạm, đưa cả hai chân lên vuốt râu.....
-> NT:
- Miêu tả đặc điểm chung-> từng bộ phận của Dế Mèn.
- Miêu tả ngoại hình kết hợp với hành động 
- Miêu tả trong sự đối chiếu so sánh giữa hiện tại và quá khứ
- Dùng động từ, tính từ chính xác, giàu tính tạo hình. 
+ ĐT:co cẳng, đạp phanh phách; l đi bách bộ ; vũ phành phạch giòn giã, nhai ngoàm ngoạm, đưa cả hai chân lên vuốt râu.....
+ TT: cường tráng, mẫm bóng, cứng, nhọn hoắt, hủn hoẳn, dài, giòn giã, nâu bóng, to, bướng, đen nhánh, ngoàm ngoạp, cong, hùng dũng, trịnh trọng, khoan thai,...
- Nghệ thuật nhân hóa
à Là một chàng Dế có vẻ đẹp cường tráng, đẹp đẽ, tràn đầy sức sống.
* Cử chỉ, việc làm:
- Đi đứng oai vệ như con nhà võ làm điệu nhún chân, rung râu
- Tợn lắm, cà khịa với tất cả hàng xóm
- Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo mấy anh gọng vó lạc
-Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ.
* Suy nghÜ
-Tôi cho là tôi giỏi.
- Những gã xóc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.
- Tôi tưởng tôi là tay ghê gớm sắp đứng đầu thiên hạ.
- Nét đẹp : Khoẻ mạnh, cường tráng, đầy sức sống thanh niên thể hiện trong từng bộ phận của cơ thể, trong dáng điệu, trong hành động, yêu đời, tự tin
- Nét chưa đẹp trong tính nết của DM: Kiêu căng, tự phụ, không coi ai ra gì, hợm hĩnh, thích ra oai với kẻ yếu...
*Dế Mèn đối xử với Dế Choắt.
- Thái độ trịch thượng, kiêu căng, ích kỉ, coi thường kẻ yếu, không biết thông cảm và giúp đỡ người khác.
* Dế Mèn gây sự với chị Cốc.
- Lúc đầu: 
+ quắc mắt “Sợ gì... sợ ai hơn tao nữa”
+mắng Choắt, bảo: Giương mắt ra xem ...này.
->Huênh hoang, tỏ vẻ anh hùng
-Khi trêu: 
+ cất giọng véo von “Cái Cò... tao ăn”
+ chui tọt vào hang nằm khểnh bụng nghĩ thú vị, thách thức chờ đợi sự phản ứng của chị Cốc.
->Thích thú, hả hê vì trò đùa tai quái của mình.
-Khi thấy chị Cốc mổ Dế Choắt: 
+khiếp sợ, nằm im thin thít.
+chị Cốc đi rồi mới dám mon men bò lên
->Hèn nhát, run sợ, khiếp nhược
-Khi thấy Dế Choắt nằm thoi thóp: hốt hoảng quỳ xuống nâng đầu Choắt lên mà than “Nào đâu tôi biết ... làm thế nào bây giờ?”
->bàng hoàng, ngẩn ngơ vì hậu quả khôn lường.
*Sự ăn năn, hối hận của Dế Mèn
+ thương xót, ăn năn, hối hận 
+ đắp mộ cho Dế Choắt, 
+ đứng lặng nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi
? Ở đoạn 1, Dế Mèn tự giới thiệu về mình ntn ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản trả lời 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
-Chóng lớn lắm, một chàng dế thanh niên cường tráng
? Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, Dế Mèn đã là "1 chàng dế thanh niên cường tráng".
Chàng dế ấy hiện lên qua những nét cụ thể nào về:
- Hình dáng?
- Hành động? 
? Nhận xét gì về trình tự miêu tả của tác giả? Cách miêu tả như vậy có tác dụng gì ?
+ Ngoại hình: Đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt cứng dần và nhọn hoắt, đầu to nổi từng tảng rất bướng, hai răng đen nhánh, đôi cánh dài, cả người là một màu nâu bóng mỡ, sợi râu dài uốn cong.
+ Hành động: co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ ; lúc đi bách bộ thì cả người rung rinh một màu nâu bóng mỡ ; vũ phành phạch giòn giã, nhai ngoàm ngoạm, đưa cả hai chân lên vuốt râu.....
- Nªu nhËn xÐt: 
- Miêu tả đặc điểm chung ->Miêu tả lần lượt những bộ phận của Dế Mèn.
- Miêu tả ngoại hình kết hợp với hành động được gây nên bởi những bộ phận ấy.
-> Trình tự miêu tả rất tự nhiên, hợp lí.
? Không chỉ có trình tự miêu tả hợp lí, TG còn sử dụng những từ loại nào? Và BPNt gì?
? Bằng những nghệ thuật độc đáo như vậy, Dế Mèn hiện lên trong trí tưởng tượng của em là một chàng Dế ntn ?
GV: ý thức về vẻ đẹp của mình nên DM tỏ ra rất hãnh diện.
- Dùng động từ, tính từ chính xác, giàu tính tạo hình. 
+ ĐT :co cẳng, đạp phanh phách; l đi bách bộ ; vũ phành phạch giòn giã, nhai ngoàm ngoạm, đưa cả hai chân lên vuốt râu.....
+ TT : cường tráng, mẫm bóng, cứng, nhọn hoắt, hủn hoẳn, dài, giòn giã, nâu bóng, to, bướng, đen nhánh, ngoàm ngoạp, cong, hùng dũng, trịnh trọng, khoan thai,...
- Nghệ thuật nhân hóa
à Là một chàng Dế có vẻ đẹp cường tráng, đẹp đẽ, tràn đầy sức sống.
Cho HS theo dõi đoạn tiếp. 
? Từ tâm trạng hãnh diện ấy, Dế Mèn đã có những hành động, suy nghĩ ntn?
? Những suy nghĩ, cảm xúc được bộc lộ trực tiếp như vậy có tác dụng gì ?
? Những hành động, suy nghĩ ấy cho em hiểu gì về tính cách của Dế Mèn?
? Theo em DM có nét nào đẹp và chưa đẹp trong hình dáng và tính tình của DM ?
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
* GV KÕt luËn:
 - Đây là một đ/v rất đặc sắc, độc đáo về NT tả vật. Bằng cách nhân hoá cao độ, dùng nhiều TT, ĐT, từ láy, so sánh rất chọn lọc và chính xác, Tô Hoài đã để cho DM tự hoạ bức chân dung của mình vô cùng sống động. Không phải là một con dế mèn chung chung mà là một chàng DM cụ thể đến từng bộ phận cơ thể, từng cử chỉ, hành động, tính cách. Tất cả lại rất phù hợp với thực tế, với hình dáng và tập tính của loài dế, cũng như của một số thanh niên đương thời và nhiều thời. DM khoẻ mạnh, cường tráng và kiêu căng, hợm hĩnh, lố bịch mà không tự biết. Điểm đáng khen, cũng như đáng chê trách của chàng Dế mới lớn này là ở đó.
* GV: Không những thế, những tâm sự của DM còn khiến người đọc muốn nghe tiếp câu chuyện của DM xem chàng Dế thanh niên này đã trả giá ntn cho tính kiêu căng xốc của mình.
Hµnh ®éng, cö chØ:
- Đi đứng oai vệ như con nhà võ làm điệu nhún chân, rung râu
- Tợn lắm, cà khịa với tất cả hàng xóm
- Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo mấy anh gọng vó lạc
-Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ.
* Suy nghÜ
-Tôi cho là tôi giỏi.
- Những gã xóc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.
- Tôi tưởng tôi là tay ghê gớm sắp đứng đầu thiên hạ.
- Câu chuyện trở nên thật và sinh động hơn
- Dễ dàng truyền những cảm nghĩ ấy đến với người đọc.
->Kiêu căng, hợm hĩnh
- Nét đẹp : Khoẻ mạnh, cường tráng, đầy sức sống thanh niên thể hiện trong từng bộ phận của cơ thể, trong dáng điệu, trong hành động, yêu đời, tự tin
- Nét chưa đẹp trong tính nết của DM: Kiêu căng, tự phụ, không coi ai ra gì, hợm hĩnh, thích ra oai với kẻ yếu...
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-Cho HS theo dõi phần 2 của VB. 
? Phần nội dung kể về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn có những sự việc chính nào?
Nhóm 1: Tìm hiểu sự việc Dế Mèn coi thường Dế Choắt.
Nhóm 2: Tìm hiểu sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt (sự việc chính)
Nhóm 3: Tìm hiểu sự việc sự ăn năn, hối hận của Dế Mèn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhận nhiệm vụ
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập
Theo dõi VB, tóm tắt sự việc :
+Dế Mèn coi thường Dế Choắt.
+Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt (sự việc chính)
+ Sự ăn năn, hối hận của Dế Mèn
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ. 
- Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung và đi đến thống nhất kiến thức. 
*§Þnh h­íng cho Nhóm 1
-H1. Ghi ra giấy cách xưng hô, lời lẽ, giọng điệu của Dế Mèn đối với Dế Choắt ?
H2. Dế Choắt được miêu tả qua con mắt của Dế Mèn như thế nào?(Về ngoại hình và tính cách)
Dưới mắt Dế Mèn, Dế Choắt hiện ra ntn?
H3: Những chi tiết đó thể hiện thái độ gì của Dế Mèn đối đối với Dế Choắt?
H4. Em có thích cách đối xử đó không? Nếu là em, em sẽ cư xử như thế nào?
=> GD gi¸ trÞ sèng: Cần yêu thương, giúp đỡ những người yếu đuối, bé nhỏ, gặp khó khăn.
GV dÉn: Kh«ng chØ coi th­êng Cho¾t, DÕ MÌn cßn g©y sù víi chÞ Cèc. Mêi nhãm 2 b¸o c¸o: T×m hiÓu sù viÖc DÕ MÌn g©y sù víi chÞ Cèc.
Nhóm 1: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu sự việc Dế Mèn đối xử với Dế Choắt.
- Đặt tên, coi thường (gã), gọi Dế Choắt là chú mày mặc dù bằng tuổi nhau
- Chế giễu, chê bai Dế Choắt “Sao.... có khôn”
- Dế Choắt than thở thì không để tai.
- Chưa nghe hết Dế Choắt nói đã hếch răng lên, xì một hơi
-Khi DÕ Cho¾t nhê v¶: 
+ §iÖu bé khinh khØnh, m¾ng má
+ Chª bai: Chó mµy h«i nh­ có mÌo
+ Qu¸t: Im c¸i ®iÖu -> kh«ng chót bËn t©m.
®iÖu bé khinh khØnh, m¾ng: “Høc! ... th× cho chÕt” vµ ra vÒ kh«ng chót bËn t©m
C¸ nh©n tr¶ lêi
-Như gã nghiện thuốc phiện
- Cánh ngắn ngun ngủn, râu một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ.
-Hôi như cú mèo
- Có lớn mà không có khôn.
-> Rất xấu xí, yếu ớt, lười nhác, đáng khinh
=> Thái độ trịch thượng, kiêu căng, ích kỉ, coi thường kẻ yếu, không biết thông cảm và giúp đỡ người khác.
*§Þnh h­íng cho Nhóm 2
H1.V× sao MÌn d¸m g©y sù víi chÞ Cèc to lín h¬n m×nh?
H2. Em hãy thuật lại diễn biến các sự việc khi Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt?
H3.Em có nhận xét gì về diễn biến tâm lý của Dế Mèn trong các sự việc trên?
Nhóm 2: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt (sự việc chính)
*Nguyªn nh©n:
-Tính thích nghịch ranh
- Muốn ra oai với Dế Choắt Muồn chứng tỏ mình đứng đầu thiên hạ.
* Diễn biến:
- Lúc đầu: 
+ quắc mắt “Sợ gì... sợ ai hơn tao nữa”
+mắng Choắt, bảo: Giương mắt ra xem ...này.
->Huênh hoang, tỏ vẻ anh hùng
-Khi trêu: 
+ cất giọng véo von “Cái Cò... tao ăn”
+ chui tọt vào hang nằm khểnh bụng nghĩ thú vị, thách thức chờ đợi sự phản ứng của chị Cốc.
->Thích thú, hả hê vì trò đùa tai quái của mình.
-Khi thấy chị Cốc mổ Dế Choắt: 
+khiếp sợ, nằm im thin thít.
+chị Cốc đi rồi mới dám mon men bò lên
->Hèn nhát, run sợ, khiếp nhược
-Khi thấy Dế Choắt nằm thoi thóp: hốt hoảng quỳ xuống nâng đầu Choắt lên mà than “Nào đâu tôi biết ... làm thế nào bây giờ?”
->bàng hoàng, ngẩn ngơ vì hậu quả khôn lường.
*§Þnh h­íng cho Nhóm 3
H1: Thái độ của Dế Mèn có sự thay đổi như thế nào trước cái chết của Dế Choắt? 
H2: Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả? Qua đó em hiểu thêm gì về Dế Mèn?
H3 : Theo em, sự hối hận ấy có cần không? Có thể tha thứ được không?Vì sao?
B­íc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS
- Chốt kiến thức
? Sau cái chết của Dế Choắt, Mèn đã rút ra cho mình bài học đường đời đầu tiên. Theo em, bài học ấy là gì? Bài học đó được thể hiện qua lời của ai?
Chốt: Đó cũng là bài học Tô Hoài muốn gửi đến chúng ta về tác hại của tính nghịch ranh, ích kỉ. Không phải mụ Cốc mà thủ phạm chính là DM đã gây ra cái chết của Dế Choắt. Đến lúc nhận ra tội lỗi của mình thì đã quá muộn. Hống hách hão với người yếu nhưng lại hèn nhát, run sợ trước kẻ mạnh ; nói và làm chỉ vì mình, không tính đến hậu quả ra sao. Tội lỗi của DM thất đáng phê phán, nhưmg dù sao anh ta cũng đã nhận ra và sám hối chân thành. Tất nhiên, theo dõi toàn truyện, người đọc sẽ thấy đây mới chỉ là bài học đầu tiên : Bài học về sự ngu xuẩn của tính kiêu ngạo đã dẫn đến tội ác.
Nhóm 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu sự việc sự ăn năn, hối hận của Dế Mèn
+ thương xót, ăn năn, hối hận 
+ đắp mộ cho Dế Choắt, 
+ đứng lặng nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí sinh động, sâu sắc, tinh tế. Có sự phát triển trong tâm lý của Dế Mèn từ xấu đến tốt.
- Còn có tình đồng loại, biết ăn năn, hối lỗi, tự nhận thức được hậu quả việc làm của mình.
Rất cần vì hối lỗi sẽ tránh được lỗi. 
Có thể tha thứ được vì tình cảm của Dế Mèn là rất chân thành (nhưng làm thế nào đây để lấy lại mạng sống cho Dế Choắt? -> quá muộn)
- Bài học về thói kiêu căng: Kẻ kiêu căng có thể làm hại người khác khiến phải ân hận suốt đời
- Bài học về cách sống: Sống thân ái, đoàn kết, biết chia sẻ, giúp đỡ người khác.
 Nhiệm vụ 3: Tổng kết văn bản
a) Mục tiêu: 
+ Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản
b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh tổng kết văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” để chỉ ra những thành công về nghệ thuật của tác phẩm, nêu nội dung, ý nghĩa của truyện.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh
1. NghÖ thuËt :
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả.
- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế mèn gần gũi với trẻ thơ.
- Sử dụng có hiệu quả các biện pháp tu từ
- Lựa chọn lời văn giàu h/a, cảm xúc.
2. Néi dung:
- Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn
- DM kiêu căng, xốc nổi gây ra cái chết của Dế Choắt.
- DM hối hận và rút ra bài học cho mình: “ Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ” không chỉ mang vạ cho người khác mà còn mang vạ cho mình.
3. ý nghÜa cña truyÖn:
- Đoạn trích trên nêu bài học: tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời..
d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên linh hoạt trong tổ chức dạy học: sử dụng phối hợp các hình thức hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, bàn...theo nhiệm vụ cụ thể.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nhóm 1: TruyÖn ®­îc x©y dùng b»ng nh÷ng yÕu tè NT nµo ?
Nhóm 2: Nªu ND cña truyÖn ?
Nhóm 3: Nªu ý nghÜa cña truyÖn?
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
 - GV mêi HS ®äc ghi nhí
? Em học tập được gì từ nghệ thật miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài trong văn bản này?
*Tóm lại : Đây là văn bản mẫu mực về kiểu văn miêu tả mà chúng ta sẽ học ở bài tập làm văn sau này.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
Quan sát tổng hợp:
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả.
- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế mèn gần gũi với trẻ thơ.
- Sử dụng có hiệu quả các biện pháp tu từ
- Lựa chọn lời văn giàu h/a, cảm xúc.
- Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn
- DM kiêu căng, xốc nổi gây ra cái chết của Dế Choắt.
- DM hối hận và rút ra bài học cho mình: “ Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ” không chỉ mang vạ cho người khác mà còn mang vạ cho mình.
- Đoạn trích trên nêu bài học: tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời..
 3. Hoạt động 3: Luyện tập
 a) Mục tiêu: 
-HS được luyện tập để khái quát lại kiến thức đã học trong bài, áp dụng kiến thức để làm bài tập
 b) Nội dung: 
Bài 2: SGK/11
- GV yêu cầu HS đọc phân vai
 - Nhân vật Dế Mèn giống, khác những NV trong truyện ngụ ngôn ở điểm nào ?
c) Sản phẩm: 
* Giống: Được nhân hóa giống như con người, hành động, tính cách giống như con người.
* Khác: NV Dế Choắt và Dế Mèn trong truyện của Tô Hoài được giới thiệu chi tiết, cụ thể hơn về ngoại hình, về hành động, từ đó mà tính cách cũng khắc hoạ rõ nét hơn. Câu chuyện vì thế mà sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi 
? GV yêu cầu HS đọc phân vai
? Nhân vật Dế Mèn giống, khác những NV trong truyện ngụ ngôn ở điểm nào ?
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
*GV: Khác với truyện ngụ ngôn (Mượn truyện loài vật...nhằm đưa ra những bài học nhằm răn dậy con người). Truyện Dế Mèn không đưa ra bài học nhằm răn dậy nhưng cũng gợi cho người đọc không ít suy nghĩ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
* Giống: Được nhân hóa giống như con người, hành động, tính cách giống như con người.
* Khác: NV Dế Choắt và Dế Mèn trong truyện của Tô Hoài được giới thiệu chi tiết, cụ thể hơn về ngoại hình, về hành động, từ đó mà tính cách cũng khắc hoạ rõ nét hơn. Câu chuyện vì thế mà sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn.	
 4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: 
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học.
b) Nội dung: 
Bµi 1: SGK/11
1.Tưởng tượng tâm trạng của Dế Mèn khi đứng trước mộ Dế Choắt bằng một đoạn văn 5-7 câu.
2.Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn em rút ra cho mình bài học gì trong cuộc sống hôm nay? 
 3. HS sưu tầm và ghi chép vào sổ tay văn học những truyện cũng có cách viết về con vật giống văn bản trên.
c) Sản phẩm: Phần trình bày của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi 
1.Tưởng tượng tâm trạng của Dế Mèn khi đứng trước mộ Dế Choắt bằng một đoạn văn 5-7 câu.
2.Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn em rút ra cho mình bài học gì trong cuộc sống hôm nay? 
? HS sưu tầm và ghi chép vào sổ tay văn học những truyện cũng có cách viết về con vật giống văn bản trên.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Gợi ý: Nỗi cay đắng vì lỗi lầm của mình, xót thương Dế Choắt, mong Dế Choắt sống lại, nghĩ đến việc thay đổi cách sống của mình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
+ Lắng nghe, nghiên cứu, trao đổi, trình bày nếu còn thời gian
+ Tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm. 
Tiết sau nộp kết quả
*******************************************
Trường THCS TÔ HIỆU
Tổ:KHXH
Họ và tên giáo viên:
Vũ Thị Ánh Tuyết
TÊN BÀI DẠY: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
Môn học: Ngữ văn; lớp: 6A1
Thời gian thực hiện: 1(76)
..........................................................................................................................
 TIẾT 76 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: 
- Biết được hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả.
- Những yêu cầu cần đạt đối với một bài văn miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng văn miêu tả trong khi nói và viết
2. Về năng lực: 
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác thông qua các hoạt động của các nhóm khi được giao nhiệm vụ, qua việc trả lời câu hỏi của cô trên lớp.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp Tiếng việt, cảm thụ thẩm mĩ, sáng tạo thông qua hoạt động trình bày sản phẩm của các nhóm.
3. Về phẩm chất: 
- Có thái độ trân trọng, tình cảm yêu quí, tự hào về cảnh đẹp, con người, có khả năng quan sát tinh tế, thích văn miêu tả
- Chăm chỉ trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, 
2. Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, tư li

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_theo_cv5512_tuan_19_vu_thi_anh_tuyet.doc