Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức :
Hs hiểu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình , hiểu ý nghĩa của những quy định đó .
2 . Về kỹ năng :
- Hs biết cách ứng xử phù hợp với các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong đình .
- Hs Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo quy định của pháp luật .
3. Về thái độ :
Hs có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình , có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc .
Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em .
4. Năng lực:
NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề,
II. Chuẩn bị :
1. GV: Kế hoạch bài học, SGK, SGV, .
2. HS : Xem trước nội dung bài học.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021
ện nhiệm vụ - Học sinh: Trao đổi trả lời câu hỏi - Giáo viên - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng * Hoạt động 3 : Luyện tập 1. Mục tiêu: 2. Phương thức thực hiện: 3. Sản phẩm hoạt động: 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: 5. Tiến trình hoạt động (lần lượt thực hiện các bài tập 1. 2. 3) *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên - Học sinh tiếp nhận *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh - Giáo viên - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hướng dẫn hs làm bài tập GV yêu cầu học sinh thảo luận làm bài tập 3 SGK . Các bàn thảo luận và trình bày ý kiến của mình. GV chốt lại điểm 2 nội dung bài học . GV cho học sinh xử lý tình huống : HS biết cách hành động phù hợp với quy định về phòng ngừa Cac bàn thảo luận các tình huống trong bài tập 4 SGK Đại diện các nhóm trả lời . GV chốt lại mục 3 nội dung bài học . GV cho học sinh làm bài tập củng cố. Trong các hành vi sau, hành vi nào vi phạm pháp luật ? - Dùng mìn đánh cá - Buôn, bán vũ khí - Cưa, đục bom mìn cũ - Đốt rừng làm nương, rẫy - Sử dụng thuốc trừ sâu sai quy định - ăn các loại cá có nọc độc - Bắc pháo hoa ngày lễ tết - Dùng súng truy bắt tội phạm I. Đặt vấn đề Nhóm 1. chiến tranh kết thúc song còn nhiều bom mìn và vật liệu nổ ở khắp nơi (Quảng Trị ) - Thiệt hại: Tại Quảng Trị từ 1985-1995 có 474 người chết va bị thương trong đó 65 người chết vì bom mìn. Nhóm 2. Cháy nổ từ 2015-1020, cả nước có 5871 vụ cháy, thiệt hại 902.910 triệu đồng. Nhóm 3. Ngộ độc từ 2015-2020 có gần 20.000 vụ, có 246 người tử vong (TPHN có 930 vụ ngộ độc trong đó có 29 người chết) Nguyên nhân: Thành phần thuốc sâu, ca nóc, nhiều lý do khác. Nhóm 4. Bài học : -Tính chất nguy hiểm của tai nạn cháy, nổ và chất độc hại -Phải có biện pháp phòng tránh -Trách nhiệm của bản thân . Ngày 30/7/2011 một vụ cháy sảy ra tại 1 xưởng may của Hải Phòng làm 13 người chết, hơn 30 người bị thương. II. Nội dung bài học 1. Một số vũ khí thông thường, chất cháy nổ, chất độc hại: - Các loại vũ khí thông thường: các loại súng, đạn, lựu đạn, bom mìn, lưỡi lê - Chất nổ: thuốc nổ, thuốc pháo, ga - Chất cháy: xăng, dầu - Chất độc hại: chất phóng xạ, chất độc da cam, thuốc bảo vệ thực vật, thuỷ ngân... 2. Tác hại : - Mất tài sản của cá nhân, gia đình, XH - Bị thương, tàn phế, chết người 3. Các quy định của nhà nước . - Cấm vận chuyển, tàng trữ, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí,các chất cháy nổ, chất độc hại. - Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân được nhà nước cho phép mới được sử dụng, bảo quản, chuyên chở các loại vũ khí, các chất cháy nổ, chất độc hại. - Cơ quan, tổ chức, cá nhân được sử dụng phải tuân thủ quy định an toàn . * Học sinh cần làm . - Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm - Tuyên truyền đến mọi người - Tố cáo các hành vi vi phạm III. Bài tập * Những quy định của nhà nước .(SGK) - Đáp án : Các hành vi a,b,d,e,g là vi phạm pháp luật . - Trong tình huống a,b,c cần khuyên ngăn mọi người tránh xa nơi nguy hiểm - Tình huống d, cần báo ngay cho người có trách nhiệm . Hoạt động 4: Vận dụng 1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống bằng biện pháp sắm vai 2. Phương thức thực hiện: Sắm vai 3. Sản phẩm hoạt động: cách sắn vai giải quyết tình huống 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: 5. Tiến trình hoạt động GV cho học sinh xử lý tình huống (Đóng vai) - TH1: Đ và T tình cớ nhặt đựơc quả bom bi bên lề đường, Đ hoảng sợ rủ T bỏ chạy đI chỗ khác. T không chạy mà còn nói “chúng mình mang về đập lấy thuốc nổ bán lấy tiền” Đ can ngăn nhưng T không nghe . - TH2: nhà H trồng một ruộng dưa chuột. M về nhà H chơI rủ H ra vườn háI dưa ,H can ngăn M và nói : “ruộng dưa này được phun thuốc sâu, dưa này nhìn ngon nhưng không để ăn mà để bán, muốn ăn thì hái ở vườn cạnh nhà ” Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng 1. Mục tiêu: Kích thích khám phá của Hs và nâng cao trách nhiện cảu bản thân và tuyên truyền cho người khác phòng chống tại nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại 2. Phương thức thực hiện: giao về nhà 3. Sản phẩm hoạt động: 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: 5. Tiến trình hoạt động - Tìm hiểu những thông tin , bài viết , sự kiện, tai nạn về tai nạn vũ khí cháy nổ và cỏc chất độc hại Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 07/03/2021 Ngày dạy: 10/03/2021 Tiết 24– Bài 18 QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN I. Mục tiêu cần đạt 1. Về kiến thức: - Hiểu thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của CD. - Biết thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo. - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện hai quyền này 2. Về kĩ năng: - Phân biệt được hành vi thực hiện đúng hoặc không đúng quyền khiếu nại và quyền tố cáo. - Biết cách ứng xử đúng, phù hợp với các tình huống cần khiếu nại và tố cáo. 3. Về thái độ: Tôn trọng, khách quan khi xem xét sự việc có liên quan đến quyền khiếu nại và tố cáo. 4. Năng lực cần đạt: Năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ III. Chuẩn bị . 1.GV: đọc tài liệu, kế hoạc bài giảng 2. HS: đọc trước bài ở nhà. III. Cỏc hoạt động dạy học 1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động. a. HĐ khởi động: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. b. HĐ hình thành kiến thức mới * HĐ1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề - Phương pháp:Thảo luận nhóm ,đàm thoại, dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm. * HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài học. - Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đôi), nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. c. HĐ luyện tập: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. d. HĐ vận dụng : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. e. HĐ tìm tòi, sáng tạo : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. 2. Tổ chức các hoạt động: HĐ 1. HĐ khởi động: * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về. Các tệ nạn xã hội và tác hại của TNXH * Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa ra một tình huống và dẫn dắt học sinh vào bài Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2 : Hỡnh thành kiến thức GV tổ chức cho HS sắm vai các tình huống SGK. HS tự phân vai và lời thoại - TH1. HS trong vai người có vẻ giấu giếm buôn bán, sử dụng ma túy - TH2. HS thể hiện vai người lấy xe đạp của bạn bị phát hiện - HS trong vai anh H, người bị đuổi việc không rõ lý do Nếu em ở vào các tình huống trên, là người chứng kiến em sẽ làm gì ? Qua ba tình huống trên em rút ra cho mình được bài học gì ? GV yêu cầu học sinh lấy một vài tình huống khi cần khiếu nại và tố cáo trong thực tế . *: phân biệt quyền khiếu nại và quyền tố cáo GV tổ chức cho học sinh thảo luận thành các nhóm, tổ chức giao câu hỏi và yêu cầu phát biểu ý kiến của tổ mình . GV kẻ bảng (Bảng phụ) Gơị ý HS trả lời câu hỏi I. Đặt vấn đề. Nhóm 1. Báo cho cơ quan có chức năng theo dõi. Nếu đúng, cơ quan có thẩm quyền xử lý theo pháp luật Nhóm 2. Em báo cho thầy cô giáo hoặc công an việc lấy cắp xe của bạn Nhóm 3. Anh H khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền để cơ quan có trách nhiệm yêu cầu giải quyết Nhóm 4. Bài họ : khi biết được các tổ chức, cơ quan nhà nước vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích của mình, nhà nước .khiếu nại và tố cáo . - Ai là người thực hiện ? - Thực hiện vấn đề gì ? - Vì sao ? - Để làm gì ? - Dưới hình thức nào ? HS thảo luận và điền vào bảng Khiếu nại Tố cáo Người thực hiện (là ai ? ) Công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm Bất cứ công dân nào Đối tượng (vấn đề gì ?) Các quyết định hành chính, hành vi hành chính Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước Cơ sở (vìsao ?) Quyền, lợi ích bản thân người khiếu nại . Gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước , tổ chức và công dân Mục đích (để làm gì ? ) Khôi phục quyền, lợi ích người khiếu nại . Ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm lợi ích của nhà nước, tổ chức, cơ quan, công dân Hình thức Trực tiếp, đơn thư, báo, đài .... Trực tiếp, đơn, thư, báo, đài.. GV cho học sinh làm bài tập 4 SGK Nhận xét sự giống và khác nhau về quyền khiếu nại và quyền tố cáo ? So sánh Khiếu nại Tố cáo Điểm giống -Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp - Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân - Là phương tiện công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội Điểm khác - Là người trực tiếp bị hại - Mọi công dân có quyền để ngăn chặn hành vi xâm phạm lợi ích nhà nước, tổ chức, cơ quan và công dân : Tìm hiểu nội dung bài học GV chuyển ý đàm thoại cùng học sinh tìm hiểu nội dung bài học . Quyền khiếu nại là gì ? Khi nào thì khiếu nại ? Cho ví dụ ? Quyền tố cáo là gì ? Khi nào thì tố cáo ? lấy ví dụ ? Công dân có thể thực hiện 2 quyền này bằng những hình thức nào ? Quyền khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa như thế nào ? GV đặt câu hỏi Vì sao hiến pháp lại quy định công dân có quyền khiếu nại và tố cáo ? GV ghi điều 74 hiến pháp 1992 lên bảng phụ Đọc điều 74 cả lớp nghe . Trách nhiệm của các cơ quan giải quyết khiếu nại, tố cáo như thế nào ? Trách nhiệm của người khiếu nại, tố cáo? CD có trách nhiệm tố cáo với cơ quan có trách nhiệm về những hành vi làm ô nhiễm MT, phá hoại TNTN Ngoài Hiến pháp 1992, Quốc hội còn ban hành luật gì? Có hiệu lực từ bao giờ ? Có nội dung gì ? Hoạt động 3: Luyện tập ? Hãy nhận xét và phát biểu suy nghĩ của mình về các ý kiến sau (bài tập 1 SGK học sinh tự xây dựng kịch bản, lời thoại, phân vai ) GV gọi 2 nhóm lên trình bày HS cả lớp nhận xét tình huống GV tổng kết toàn bài . II. Nội dung bài học . 1- Quyền khiếu nại - Là quyền của công dân đề nghị với cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, hành vi hoặcquyết định kỉ luật khi cho rằng, quyết định hoặc hành vi đó tráI PL, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. VD: Khiểu nại khi k được nâng lương đúng thời hạn, k được thực hiện đúng hợp đồng LĐ.. Quyền tố cáo - Là quyền của công dân báo cho cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về một vụ việc VPPL của bất cứ ơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hôặchcj đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của CD. VD: Tố cáo khi phát hiện có người tham ô, nhận hối lộ, buôn bán ma tuý Phân biệt quyền khiểu nại và quyền tố cáo. - Quyền khiếu nại, tố cáo là một trong những quyền CB của CD. 3- Hình thức thực hiện - Trực tiếp , gián tiếp * ý nghĩa, tầm quan trọng - Là quyền cơ bản của công dân được ghi trong hiến pháp và các văn bản luật 4. Trách nhiệm của nhà nước và công dân . - Nhà nướctrong việc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo: Kiểm tra cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền xem xét khiếu nại, tố cảôtng thừi hạn pl qui định;Xử lí nghiêm minh các hành vi xâm hại lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của CD; nghiêm cấm trả thù người người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác. - Trách nhiệm của CD trong việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo: Khi thực hiện 2 quyền này cần trung thực, khách quan, thận trọng . 6- Học sinh cần làm . - Nâng cao hiểu biết về pháp luật - Học tập, lao động , rèn luyện đạo đức .. III. Bài tập Bài tập1. - Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo là tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội (bổ sung: bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân ) - Thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo không phải là tham gia quản lý nhà nước và xã hội mà chỉ để bảo vệ lợi ích của bản thân công dân (là tham gia quản lý nhà nước và xã hội) Bài tập 2. 4. Hoạt động vận dụng Vận dụng kiến thức trả lời tình huống sau: Chị Nhàn là cỏn bộ cơ quan Nhà nước. thời gian gần đây chị 2 lần đi làm muộn do tắc đường. Thủ trưởng cơ quan đó ra quyết định kỉ luật chị với hỡnh thức hạ 2 bậc lương . Chị Nhàn không đồng ý với quyết định đó vì cho là nó quá nặng so với vi phạm của mình. Theo em chị Nhàn có thể làm gì để bảo vệ lợi ích của mình và đến cơ quan nào để thực hiện? 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm hiều Bộ luật khiếu nại và tố cáo - Chuẩn bị chu đáo cho tiết kiểm tra 1 tiết. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:14/03/2021 Ngày dạy: 17/03/2021 TIẾT 25 KIỂM TRA GIỮA KÌ II I. Mục tiêu cần đạt - Giáo viên đánh giá được khả năng nhận thức của học sinh đối với những đơn vị kiến thức được học từ tiết 16 - 25 . Kiểm tra, đánh giá được khả năng vận dụng kiến thức vào việc xử lý tình huống liên quan đến các chuẩn mực đạo đức, pháp luật thông qua thái độ, hành vi của học sinh qua bài kiểm tra . - Phân loại được đối tượng học sinh , từ đó giáo viên có biện pháp cụ thể và thiết thực trong quá trình dạy học đối với từng đối tượng học sinh - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực và chủ động trong học tập . II. Chuẩn bị 1- Thầy : SGK, SGV, đề bài + đáp án và biểu điểm 2- Trò : ôn tập kỹ nội dung đã học . III. Tiến trình dạy học 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ 3- Kiểm tra IV. Đề bài V. Khung ma trận của đề kiểm tra : Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1. Phòng chống tệ nạn xã hội Nhận ra được tác hại của tệ nạn xã hội Hiểu và trình bày được các quy định của Nhà nước để phòng chống tệ nạn xã hội Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 2 20% 2 3 30% Chủ đề 2 Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại Nhận biết được những chất gây tai nạn cho con người Nhận xét những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ ở địa phương mình Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 2 20% 2 3 30% Chủ đề 3 Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân Nhận biết công dân có quyền sở hữu những gì Biết xử lí tình huống khi có tranh chấp về tài sản Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 3 30% 2 4 40% TS câu TS điểm Tỉ lệ % 3 3 30% 1 2 20% 1 1 2 3 20% 30% 6 10 100% VI. Đề kiểm tra. Đề bài Trắc nghiệm ( 3 đ) Câu 1 : Theo em, hậu quả nặng nề nhất đối với người nghiện ma túy là gì? A. Sinh ra túng quẫn, gia đình khánh kiệt B. Trở nên lười nhác mất khả năng lao động C. Có nguy cơ lây nhiễm HIV và dẫn đến cái chết D. Làm cho bạn bè và người thân xa lánh Câu 2. Giả sử em thấy các em nhỏ nhặt được đạn pháo hoặc vật lạ đem ra chơi nghịch thì em sẽ làm gì? Cứ để các em chơi Chạy nhanh khỏi nơi đó để đề phòng tai nạn cho mình Chạy đi báo cho người có trách nhiệm biết để xử lí Kịp thời ngăn các em không chơi nữa, sau đó báo cho người có trách nhiệm biết Câu 3; Hành vi nào sau đây thuộc quyền định đoạt tài sản của công dân? Chủ nhà đi thuê tiền thuờ nhà Sử dụng nhà được thừa kế làm cửa hàng kinh doanh Phá nhà cũ để làm nhà mới Trông giữ xe đạp, xe máy II.Tự luận 7 đ Câu 1 : 2đ Trình bày các quy định Nhà nước để phòng chống tệ nạn xã hội? Câu 2 : 3 đ Do có việc gấp, chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra cửa hàng cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn chị mang tiền đến trả để lấy lại xe nhưng chiếc xe của chị đã bị Hà con trai ông chủ làm gãy khung. a.Theo em . Hà có được quyền sử dụng chiếc xe đó không ? Vì sao ? b.Ông chủ cửa hàng có những quyền gì đối với chiếc xe? Căn cứ vào đâu? c.Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng không? Ai sẽ phải bồi thường? Câu 3 : Em biết gì về tình hình thực hiện các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại của địa phương mình? Hãy rút ra bài học cho bản thân? VII. Biểu điểm, Đáp án I.Trắc nghiệm ( 3 đ ) Câu 1 : C Câu 2 : D Câu 3 ; C II.Tự luận Câu 1 ; Các quy định của pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội( 2 đ) Cau 2 : 3 đ Hà không có quyền sử dụng xe. Vì chiếc xe khụng phải là tài sản của Hà, Hà không phải là chủ sở hữu xe. Ông chủ của hàng cú quyền chiếm hữu nắm giữ quản lớ xe. Căn cứ vào bản hợp đồng cầm đồ.vào quyền sở hữu tài sản của cụng dõn Chị Hoa cú quyền đũi bồi thường. ễng chủ cửa hàng phải bồi thường, Cõu 3 : Ưu điểm 0.5 Hạn chế 0,5 Bài học 1 đ VIII. Thu bài – Nhận xét. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/03/2021 Ngày dạy: 24/03/2021 Tiết 26 – Bài 19 QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I.Mục tiêu cần đạt 1. Về kiến thức: - Nêu được thế nào là quyền tự do ngôn luận. - Nêu được quy định của PL về quyền tự do ngôn luận. - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của CD. 2. Về kĩ năng: - Phân biệt được tự do ngôn luận đúng đắn và lợi dụng tự do ngôn luận phục vụ mục đích xấu. - Thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận. 3. Về thái độ: 4. Năng lực cần đạt: Năng lực giải quyết vấn đề,năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ II. Chuẩn bị . 1.GV: đọc tài liệu, soạn giáo án . 2. HS: đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Khởi động1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động. a. HĐ khởi động: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. b. HĐ hình thành kiến thức mới * HĐ1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề - Phương pháp:Thảo luận nhóm ,đàm thoại, dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm. * HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài học. - Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đôi), nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. c. HĐ luyện tập: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi. d. HĐ vận dụng : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. e. HĐ tìm tòi, sáng tạo : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề. - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. 2. Tổ chức các hoạt động: HĐ 1. HĐ khởi động: * Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu về. Các tệ nạn xã hội và tác hại của TNXH * Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp. * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời. * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: GV đọc Hiến pháp 1992 quy định : “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật ”. Trong đó quyền tự do ngôn luận thể hiện rõ quyền làm chủ của công dân . Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hình thành kiến thức GV tổ chức học sinh thảo luận theo đơn vị bàn. Những việc làm nào dưới dây thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân ?Vì sao ? 1- HS thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trường, lớp . 2- Tổ dân phố họp bàn về công tác TTAN của phường mình . 3- Gửi đơn kiện lên toà án đòi quyền thừa kế 4- Góp ý vào dự thảo luật và Hiến pháp HS thảo luận và trả lời cá nhân GV gợi ý nhận xét. Thảo luận làm rõ quyền tự do ngôn luận theo qđ của PL Bài tập nhanh : Bố em tham gia các vấn đề sau, vấn đề nào thể hiện tự do ngôn luận . - Bàn bạc về vấn đề xây dựng kinh tế địa phương - Góp ý xây dựng văn kiện Đội hội Đảng lần thứ X - Bàn bạc vấn đề phòng chống TNXH - Thực hiện KHHGĐ GV chuyển ý cho học sinh phân biệt thế nào là tự do ngôn luận đúng pháp luật và tự do ngôn luận sai pháp luật . GV kết hợp đưa ra một vài tình huống tự do ngôn luận trái pháp luật để học sinh nhận biết. I. Đặt vấn đề - Đáp án : phương án 1,2,4 là thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân - 3 không phải là quyền tự do ngôn luận mà là quyền khiếu nại . - HS Phân tích và giải thích phương án lựa chọn của mình . * Chú ý : Ngôn luận có nghĩa là dùng lời nói (ngôn) để diễn đạt công khai ý kiến, suy nghĩ..của mình nhằm b
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc.doc