Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 theo CV5512 - Chương trình học kì 2

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Giúp HS hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên hợp quốc (LHQ).

- Nêu được ý nghĩa quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên hợp quốc (LHQ).

2. Kỹ năng:

- Biết nhận xét đánh giasvieecj thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.

- Thực hiện tốt các nhóm quyền và bổn phận của mình, tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em.

3. Thái độ :

- Tôn trọng quyền của mình và mọi người

- HS tự hào là tương lai của dân tộc, của đất nước.

- Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.

4. Năng lực hướng tới : Nl hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Kế hoạch bài học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học: bộ tranh GDCD bài 12, phiếu học tập,

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà.

- Tư liệu hình ảnh về việc thực hiện tốt và chứa tốt quyền trẻ em

 

doc 109 trang linhnguyen 17/10/2022 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 theo CV5512 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 theo CV5512 - Chương trình học kì 2

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 theo CV5512 - Chương trình học kì 2
ề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
1. Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: kích thích hứng thú học tập đối với hs
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân 
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề 
? Em hãy kể một số tấm gương thực hiện tốt và chưa tốt quyền và nghĩa vụ học tập ?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- hs: suy nghĩ 
* Báo cáo kết quả
- cá nhân báo cáo
* Đánh giá: gv nhận xét, giới thiệu vào bài
	GV: Các em đã biết được quyền và nghĩa vụ học tập của công dân. Để biết rõ hơn việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của công dân. Để biết rõ hơn việc thực hiện quyền và nghĩa vụ này của công dân như thế nào trong cuộc sống chứng ta học bài hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
	Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế, kể về những tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập và những hình thức học tập khác nhau.
1. Mục tiêu: hs rút ra được những bài học từ những tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập
2. Phương thức thực hiện: nhóm
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu họa tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: hs,gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
* chuyển giao nv:
	HS:làm bài tập a, b, c(50-SGK).
Bt a: Kể những hình thực học tập mà em biết.
Bt b: Nêu một tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập.
? Qua các bài tập trên em thấy bác bạn đó có đức tính gì đáng quý, đáng học tập?
*Thực hiện nv: Hs suy nghĩ trao đổi nhóm.
* Báo cáo: Đại diện nhóm lên báo cáo
- Dự kiến sp
* Đánh giá sp: các nhóm đánh giá nhau, gv đánh giá
	GV KL: Để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập, phải say mê, kiên trì, tự lực và có phương pháp học tập tốt.
Hoạt động 3: Thảo luận phân tích tình huống	
1. Mục tiêu: từ kiến thức đã học, hs biết phan tích, đánh giá các tình huống theo hướng tích cực.
2. Phương thức thực hiện: nhóm
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: hs,gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
* chuyển giao nv:
HS: §äc BT d(51-SGK).
* Thực hiện nv: Thảo luận theo nhãm.
* Báo cáo kq: đại diện nhóm báo cáo
- Dự kiến sp
* Đánh giá kq: hs , gv đánh giá
GV NX, chốt: công dân có nhiều con đường, nhiều cơ hội học tập, có thể học suốt đời.
Hoạt động 4: Phân biệt những biểu hiện đúng và không đúng về quyền và nghĩa vụ học tập.
1. Mục tiêu: Phân biệt những biểu hiện đúng và không đúng về quyền và nghĩa vụ học tập.
2. Phương thức thực hiện: cặp đôi
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: hs,gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
* chuyển giao nv:
 ? Hãy nêu những biểu hiện tốt và chưa tốt trong học tập của bản thân em và các bạn? Hậu quả.
* thực hiện nv: cặp đôi suy nghĩ trao đổi
* Báo cáo kq: đại diện cặp đôi báo cáo
* Đánh giá kq: hs,gv đánh giá
GV: Các em cần thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mình. 
Bài tập
d. Các giải pháp 
- Ban ngày đi làm, tối đi học ở TTGDTX.
- Tạm nghỉ học 1 thời gian, đỡ khó khăn lại đi học tiếp.
- Học ở trường vừa học vừa làm.
- Tự học qua sách, bạn bè, vô tuyến,...
- Học ở lớp học tình thương.
* Biểu hiện tốt:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học, làm bài đầy đủ.
- Nghiêm túc, sôi nổi trong giờ học.
- Ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo
* Biểu hiện chưa tốt:
- Lười học.
- Trốn học.
- Thiếu trung thực trong học tập...
=> Đây là những hành vi tự tước đoạt quyền học tập của mình.
3. Hoạt động luyện tập:
1. Mục tiêu: củng cố lại kiến thức đã học
2. Phương thức thực hiện: cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: hs,gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
* chuyển giao nv:
	HS: làm BT (51-SGK).
* Thực hiện nv: suy nghĩ cá nhân
* Báo cáo kq: hs lên dán phiếu học tập lên bảng
* Đánh giá
 Hs khác nhận xét
 Gv nhận xét bổ sung
4. Hoạt động vận dụng
1. Mục tiêu: củng cố lại kiến thức đã học
2. Phương thức thực hiện: nhóm
3. Sản phẩm hoạt động: miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: hs,gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
* chuyển giao nv:
	Xây dựng tình huống và sắm vai.
	TH1: 1HS lười học và quay cốp trong giờ kiểm tra. 
	TH 2: HS cho rằng nhiệm vụ của mình chỉ là học tập nên khoogn chịu làm việc nhà.
* Thực hiện nv: 
Các nhóm xây dựng kịch bản, phân vai
* Báo cáo
- các nhóm thể hiện tình huống của nhóm mình
* Đánh giá
- Nhận xé, bổ sung các nhóm
GV ghi điểm cho nhóm thực hiện tốt
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Mục tiêu: Mở rộng vốn hiểu biết của hs
2. Phương thức thực hiện: cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: hs làm vào vở
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: hs,gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
* chuyển giao nv:
- Tìm hiểu những tấm gương sáng trong học tập
	- Học bài.
	- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết bài 12, 13, 14, 15.
* Thực hiện nv: hs thực hiện ở nhà
* Báo cáo: ở tiết sau
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 27 
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:
- Nhằm kiểm tra nhận thức của học sinh về kiến thức, kĩ năng thái độ từ bài 12 đến bài 15 trong học kì II
II. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
1. Về kiến thức:
- Nêu được tên 4 nhóm quyền và một số quyền trong 4 nhóm theo công ước LHQ về quyền trẻ em.
- Nêu được mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước.căn cứ để xác định công dân của 1 nước
- Nêu được nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thôngVận dụng quy định về an toàn giao thông để giải quyết tình huống cụ thể
2. Về kĩ năng
- Vận dụng quy định về an toàn giao thông để giải quyết tình huống cụ thể
- Vận dụng quyền và nghĩa vụ học tập để giải quyết tình huống cụ thể 
3. Về thái độ
Đồng tình, ủng hộ những người có ý thức khi tham gia giao thông
III. NHỮNG NĂNG LỰC MÀ ĐỀ KIỂM TRA HƯỚNG TỚI ĐÁNH GIÁ
 Năng lực có thể hướng tới trong đề kiểm tra: NL tư duy phê phán, NL giải quyết vấn đề
IV. HÌNH THỨC KIỂM TRA
 Kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan. 
V. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ( Mã đề 02)
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
( Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu
( Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng
( Mô tả yêu cầu cần đạt)
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.
Công ước LHQ về quyền trẻ em
Nêu được tên 4 nhóm quyền và một số quyền trong 4 nhóm theo công ước LHQ về quyền trẻ em.
Số câu
Số điểm
 Tỉ lệ %
1
1đ
10%
1
1đ
10%
2. Công dân nước CHXHCN Việt Nam 
Nêu được mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước. căn cứ để xác định công dân của 1 nước
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1đ 
10%
1
1đ
10%
3. Thực hiện trật tự ATGT
Nêu được nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông
Vận dụng quy định về an toàn giao thông để giải quyết tình huống cụ thể
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
3đ 
30%
1
2đ 
20%
2
5đ 
50%
4. Quyền và nghĩa vụ học tập
Vận dụng quyền và nghĩa vụ học tập để giải quyết tình huống cụ thể
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
3đ 
30%
1
3đ 
30%
Ts câu
Ts điểm
Tỉ lệ %
2
2đ
20%
1
3đ 
30%
1
5đ 
50%
5
10đ
100%
VI. ĐỀ KIỂM TRA 
Trường: 
Họ và tên:......................................
Lớp:............
TIẾT 27- KIỂM TRA VIẾT
Môn GDCD 6
Năm học : 
 Điểm:......................Nhận xét....................................................................
Đề bài:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm) Hãy nối một số quyền cơ bản của trẻ em theo bốn nhóm quyền sao cho phù hợp
Một số quyền cơ bản 
Nối
Hành vi
A. Nhóm quyền sống còn
1. Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí
2. Trẻ em có quyền được chăm sóc sức khỏe 
A. Nhóm quyền sống còn
3. Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi sự bóc lột và lạm dụng
A. Nhóm quyền sống còn
4. Trẻ em có quyền được sống
5. Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em
A. Nhóm quyền sống còn
6. Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi sự phân biệt đối xử
7. Trẻ em có quyền được học tập
Câu 2:(1 điểm)
a. Người nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
( Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn)
A. Trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam
B. Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam
C. Trẻ em nước ngoài theo cha mẹ đến sống tại Việt Nam
D. Người nước ngoài nhập quốc tịch Việt Nam
b. Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để xác định công dân của một nước?
( Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn)
A. Nơi sinh sống
B. Trang phục
C. Ngôn ngữ
D.Quốc tịch.
Phần II: Tự luận ( 8 điểm) 
Câu 4:( 3đ) 
Theo em, tai nạn giao thông ngày càng tăng là do những nguyên nhân nào? Nguyên nhân nào là phổ biến nhất ?
Câu 5( 2đ) Bài tập tình huống:
Bé Bông năm nay lên 6 tuổi. Mẹ đưa bé đến trường Tiểu học trong thôn để xin cho bé vào học, nhưng vì bé không có giấy khai sinh nên trường Tiểu học không nhận bé vào học.
Theo em, bé Bông đã không được hưởng quyền gì của trẻ em ? Ai là người có lỗi trong trường hợp này ? Vì sao ?
Câu 6.( 3 điểm) Tình huống : 
 Trên đường đi học về, An đèo Bình và Quốc vừa đi vừa đánh võng, vừa hò hét giữa trưa vắng. Đến ngã tư, Tú vẫn lao xe nhanh. Bỗng có cụ già qua đường, do không chú ý nên các bạn đã va phải cụ.
 - Em hãy đánh giá hành vi của các bạn khi tham gia giao thông ? 
 - Nếu là một trong ba bạn học sinh đó em sẽ làm gì ?
 - Nếu là người qua đường thấy sự việc như vậy em sẽ làm gì ?
Bài làm:
.....................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
VII. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM 
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm) 
Câu 1:(1đ) Mỗi nhóm quyền nối đúng được 0,25 điểmq: 
- Nối A với 2, 5
- Nối B với 3,7
- Nối C với 1,4,8,9
- Nối D với 6
Câu 2: 
a. (0,5 đ): Đáp án : C
b. (0,5 đ): Đáp án : D
Phần II Tự luận ( 8 điểm) 
Câu
Nội dung
Điểm 
câu 4
3 điểm
- Do ý thức của một số người tham gia giao thông chưa tốt.
- Đường xấu và hẹp.
- Phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều.
- Phương tiện tham gia giao thông không đảm bảo an toàn.
- Nguyên nhân phổ biến nhất là do ý thức của người tham gia giao thông( Kém hiểu biết về pháp luật về TTATGT hoặc biết nhưng không tự giác thực hiện)
0,75
0,5
0,5
0,5
0,75
câu 2
2 điểm
- Bé Bông đã không được hưởng quyền được tham gia học tập.
- Bố mẹ là người có lỗi trong trường hợp này vì : 
Lẽ ra sau khi sinh ra tối đa là một tháng phải làm giấy khai sinh và đăng ký hộ tịch hộ khẩu cho em thì em mới có quyền của một công dân.
1đ
1đ
câu 6
3điểm 
- An, Bình, Quốc đã vi phạm luật giao thông đường bộ ( đi đánh võng, không tuân theo luật giao thông đường bộ, đến ngã tư không giảm tốc độ, va phải cụ già ...)
 - Giảm tốc độ khi đi đến ngã tư, xin lỗi cụ già...
 - Khuyên các bạn nên có ý thức khi tham gia giao thông....
1,0
1,0
1,0 
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 28 - Bài 16
QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, 
 THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM (T1)
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
-Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.
-Chỉ ra được ý nghĩa của quyền đó đối với mỗi công dân.
- Trình bày được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
2. Kĩ năng:
-Biết xử lí các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
-Biết bảo vệ thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của mình.
3. Thái độ
- Có thái độ tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người khác; phản đối những hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
-Năng lực: 
+Năng lực giải quyết vấn đề;
+Năng lực tự nhận thức;
+Năng lực tự điều chỉnh hành vi phù hợp với quy định của pháp luật;
- Phẩm chất: 
 +Nghĩa vụ công dân: tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm.
* Lồng ghép GDQP-AN: Ví dụ đơn giản về các quyền bảo hộ tính mạng,thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm 
II. Chuẩn bị. 
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, tranh hình kẻ xâm phạm thân thể ...
2. Học sinh:
- Đọc và tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK;
- Dụng cụ học tập...
III. Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học 
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
1. Hoạt động khởi động
- Dạy học nghiên cứu tình huống.
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
2. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học dự án
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
3. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm
- Đóng vai
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
4. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
1. Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: kích thích hứng thú học tập đối với hs
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân 
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề 
 “Sơn và Thuỷ là học sinh lớp 6B ngồi cạnh nhau.Một hôm, Sơn bị mất chiếc bút máy rất đẹp vừa mua. Tìm mãi không thấy, Sơn đổ tội cho Thuỷ lấy cắp. Thuỷ và Sơn to tiếng, tức quá Thuỷ đã xông vào đánh Sơn chảy cả máu mũi”.
? Nhận xét cách ứng xử của hai bạn?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- hs: suy nghĩ 
Dự kiến:+ Sơn sai. Vì chưa có chứng cứ đã khẳng định Thủy ăn trộm. Như vậy là Sơn đã xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của Thủy.
+ Thủy sai.Vì không khéo léo giải quyết mà đánh Sơn chảy máu mũi. Như vậy, Thủy đã xâm hại bất hợp pháp đến thân thể Sơn, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của Sơn.
* Báo cáo kết quả
- cá nhân báo cáo
* Đánh giá: gv nhận xét, giới thiệu vào bài
- GV: Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện đọc 
1. Mục tiêu: Hiểu đc câu chuyện 1 bài học nắm quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.
2. Phương thức thực hiện:	
- Hoạt động cá nhân. Cặp đôi
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- trình baỳ miệng
- Phiếu học tập của nhómcặp đôi
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu
- GV yêu cẩu HS đọc truyện đọc trong sgk.
-Nhóm 1: Vì sao ông Hùng gây nên cái chết cho ông Nở ? Ông Hùng có cố ý không?
-Nhóm 2: Ông Hùng phạm tội gì?
? Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì?
-Nhóm 3: Theo em đối với mỗi con người thì điều gì là quý nhất?
-Nhóm 4: Khi thấy người khác bị xâm hại về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm em sẽ làm gì?
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi
- Giáo viênquan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm	

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc.doc