Giải bài tập Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống

1. Khởi động

Cùng nghe bài hát "Lá cờ" (sáng tác: Tạ Quang Thắng) để trả lời câu hỏi:

a) Bài hát nói về truyền thống nào của gia đình Việt Nam?

b) Chia sẻ hiểu biết của em về truyền thống đó?

Bài Làm:

a) Bài hát nói về truyền thống yêu nước của gia đình Việt Nam.

b) Chia sẻ hiểu biết của em về truyền thống đó: từ xa xưa đất nước Việt Nam luôn tự hào về truyền thồng yêu nước, chính bởi tấm lòng yêu nước đó đã đưa đất nước Việt Nam ngày càng vững mạnh hơn.

2. Khám phá

1. Truyền thống gia đình, dòng họ

a) Dòng họ Đặng ở Sơn La có truyền thống gì? Em hãy suy nghĩ gì về truyền thống ấy?

b) Hãy kể tên các truyền thống gia đình, dòng họ mà em biết?

2. Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ

a) Việc tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ đã giúp ích gì cho Dung?

b) Việc duy trì nề nếp, gia phong đã đem lại điều gì cho gia đình Nam?

c) Theo em, truyền thống gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân gia đình, dòng họ?

3. Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ

a) Theo em, việc làm của Linh và gia đình sẽ mang đến cảm xúc như thế nào cho người thân?

b) Em có suy nghĩ gì về mong muốn của bạn An?

c) Từ việc làm của gia bạn Linh và bạn An, theo em mỗi người cần làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ?

 

docx 23 trang linhnguyen 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giải bài tập Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giải bài tập Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài tập Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Dám chỉ ra việc làm sai của người khác.
Luôn dũng cảm nói lên sự thật.
2. Ý nghĩa của tôn trọng sự thật
a) Suy nghĩ của em về nội dung đoạn hội thoại: đã giúp em có được 1 bài học quý giá nói thật, sống trung thực giúp tâm hồn thanh thản, bình an và sức khỏe tốt hơn.
b) Theo em, việc tôn trọng sự thật có ý nghĩa trong cuộc sống: góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai; giúp con người tin tưởng; gắn kết với nhau hơn; làm cho tâm hồn thanh thản; và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
3.Cách tôn trọng sự thật
Nhận xét về cách ứng xử của mỗi nhân vật trong các thông tin:
1. 2 bạn nhỏ đã rất dũng cảm chỉ cho mọi người biết kẻ ăn cắp.
2. Dũng là một học sinh biết tôn trọng sự thật và không bao dung cho hành động gian dối.
3. Mẹ Dung là 1 người từ tốn rất biết cách ăn nói, thật thà nói sự thật.
- Cách tôn trọng sự thật: luôn nói thật với người thân, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái
Vận dụng:
4. Vận dụng
Em hãy sưu tầm 1 tấm gương về siêng năng, kiên trì và viết bài học rút ra từ tấm gương đó?
Em hãy xây dựng và thực hiện kế hoạch khắc phục những biểu hiện chưa siêng năng, kiên trì của bản thân, sau đó chia sẻ kết quả thực hiện với thấy cô và các bạn?
Bài Làm:
Em hãy sưu tầm 1 tấm gương về siêng năng, kiên trì: Nguyễn Ngọc Kí. Bài học rút ra từ tấm gương đó là dù ở bất kể ở tình huống nào, hoàn cảnh khó khăn nào cùng cần phải lạc quan, chăm chỉ, cố gắng thích nghi và chăm chỉ, kiên trì học tập để trở thành người có ích cho xã hội
Em Hãy xây dựng và thực hiện kế hoạch khắc phục những biểu hiện chưa siêng năng, kiên trì của bản thân, sau đó chia sẻ kết quả thực hiện với thấy cô và các bạn. (Gợi ý: dậy sớm, làm bài tập thường xuyên, kiên trì tập thể dục...)
(GDCD 6 – KNTTVCS ) BÀI 5: TỰ LẬP
1. Khởi động
Em hãy cùng các bạn tham gia trò chơi “giải ô chữ”
- Giải ô chữ để tìm chìa khóa, ai tìm được chìa khóa nhanh nhất sẽ thắng.
- Chia sẻ hiểu biết của em về từ khóa đó.
1. Hàng ngang gồm 7 chữ cái, chỉ thành tích nổi bật của học sinh mức bình thường.
2. Hàng ngang 2 gồm 6 chữ cái , chỉ sự đối lập và ỷ lại.
3. Hàng ngang số 3 gồm 7 chữ cái chỉ sự đồng nghĩa với làm việc.
4. Hàng ngang 4 gồm 6 chữ cái, chỉ hoạt động chính học sinh, trường học. 
5. Hàng ngang số 5 gồm 6 chữ cái, chỉ thái độ tôn trọng và đúng mực đối với người lớn tuổi.
Bài Làm:
1. Xuất sắc
2. Tự giác
3. Làm việc
4. Học tập
5. Lễ phép
2-Khám phá:
Bài Làm:
1.Tự lập và biểu hiện của tự lập
• Thế nào là tự lập?
a) Bác Hồ quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước vì Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
b) Từ câu chuyện Bác Hồ em hiểu tự lập là tự làm lấy công việc của mình trong cuộc sống.
• Biểu hiện của tự lập
Biểu hiện của tự lập: tự khâu lại áo, tự giác nấu cơm sớm ăn để học bài, phụ giúp gia đình và nhặt rau
2.Ý nghĩa của tự lập
TH1:
a) Hưng đã biểu hiểu hiện tự lập: tự ý thức trong học tập, lo toan việc nhà, chăm sóc mẹ và em.
b) Tính tự lập đã đem lại cho Hưng kết quả học tập khá tốt.
TH2:
• Tính tự lập của anh Luận đã mang lại cho anh điều là: doanh nghiệp của anh ngày càng phát triển, tạo công ăn việc làm cho nhiều người.
• Ý nghĩa của tự lập đối với bản thân, gia đình và xã hội là: thành công trong cuộc sống và xứng đáng nhận được sự tôn trọng của mọi người.
3. Luyện tập
Em hãy nêu 1 số biểu hiện về tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày?
Em hãy kể về 1 hành vi ỷ lại , dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác mà em đã gặp hoặc nghe kể trong học tập và cuộc sống. Em rút ra bài học gì từ những hành vi đó?
Xử lí tình huống:
Bài Làm:
1 số biểu hiện về tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày:
- Chăm chỉ làm bài tập.
- Phụ giúp gia đình.
- Rèn luyện thể dục thường xuyên.
• Em hãy kể về 1 hành vi ỷ lại , dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác mà em đã gặp hoặc nghe kể trong học tập và cuộc sống. Em rút ra bài học gì từ những hành vi đó? (Liên hệ cuộc sống xung quanh em)
• Xử lí tình huống:
a) Nếu là Hoa em sẽ gọi điện hỏi mẹ cách nấu và tự tay vào bếp để tập nấu.
b) Nếu là Hải em sẽ nói An nên tự giác đến trường, không nên phiền bố mẹ như vậy vì nhà bạn gần trường có thể chịu khó đi, mình nên tập tính tự giác khi còn nhỏ từ những việc mình có thể làm
4. Vận dụng:
• Em hãy lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân, theo gợi ý sau; các lĩnh vực rèn luyện (học tập, sinh hoạt hằng ngày); công việc thực hiện; biện pháp thực hiện; kết quả rèn luyện.
• Sắp tới kì nghỉ hè , bố mẹ dự định cho em về quê ngoại 1 tháng sống cùng ông bà. Em hãy thiết kế 1 cuốn sổ tay; thời gian nội dung nhắc nhở; cách thức thực hiện ;tự đánh giá.
Bài Làm:
• Em hãy lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân, theo gợi ý sau; các lĩnh vực rèn luyện (học tập, sinh hoạt hằng ngày); công việc thực hiện; biện pháp thực hiện; kết quả rèn luyện.
• Sắp tới kì nghỉ hè , bố mẹ dự định cho em về quê ngoại 1 tháng sống cùng ông bà. Em hãy thiết kế 1 cuốn sổ tay; thời gian nội dung nhắc nhở; cách thức thực hiện ;tự đánh giá.
(GDCD 6 – KNTTVCS ) BÀI 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN
1.Khởi động
Em hãy viết lời giới thiệu những điều hài lòng, chưa hài lòng về bản thân và chia sẻ với bạn bên cạnh.
Bài Làm:
Viết lời giới thiệu những điều hài lòng, chưa hài lòng về bản thân và chia sẻ với bạn bên cạnh. (liên hệ việc học tập bản thân cũng như gia đình, cuộc sống xung quanh).
2-Khám phá:
Bài Làm:
a) “con gà” đại bàng không thực hiện được mong ước có thể bay như những chú đại bàng khác vì nó luôn nghĩ nó là gà chứ không phải là loài chim nên không thể bay, không nhận thức được khả năng của bản thân mình.
b) Qua câu chuyện em rút ra bài học cho bản thân: phải biết nhận thức ra được tài năng của bản thân mình và phát huy nó.
Trong một cuộc tranh luận “ Thế nào là người biết tự nhận thức bản thân ”, lớp Ngân có 3 ý kiến?
Em đồng ý với ý kiến: tự nhận thức bản thân là tự nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh và điểm yếu  của bản thân; và ý kiến tự nhận thức bản thân là luôn hiểu rõ mình và tự tin tin với điểm mạnh của mình.
Em đồng ý với ý kiến 1, không đồng ý với ý kiến 2, 3, 4
TH1:
a) Hoa đã tự nhận thức bản thân bằng cách: ghi nhật kí hằng ngày, thương xuyên trao đổi với mọi người xung quanh, lắng nghe ý kiến mọi người, tham gia các hoạt động để khám phá bản thân.
b) Cách để tự nhận thức bản thân: tham gia các hoạt động, ghi nhật kí, lắng nghe ý kiến
TH2:
a) Em có nhận về hành động, việc làm của Bình: bình nên sống thực với bản thân, không nên vì thần tượng mà thay đổi bản thân.
Em không đồng tình với hành động, việc làm đó. Vì Bình đã không nhận thức được bản thân mình có đúng như vậy không mà chỉ vì thần tượng
3-Luyện tập: 
Bài Làm:
a) Nhận xét việc làm các nhân vật trong các bức tranh và cho biết hậu quả những việc làm đó:
1. Để người khác nói không đúng về
2. mình mà không giải thích cho họ biết thì mọi người sẽ có cái nhìn sai về mình.
3. Lan không hỏi bài cô giáo Lan sẽ không hiểu bài và đem lại kết quả học tập không tốt.
4. Vy học vì bố mẹ mà không đam mê một thời gian sẽ bị nhàm chán và không có kết quả tốt.
Những tình huống 1 và 3 cho thấy các bạn chưa biết cách tự nhận thức bản thân.
4.Vận dụng
• Mỗi ngày dành hãy dành 15p để suy nghĩ về những trải nghiệm của bản thân, bao gồm những điều mong muốn, những điều tốt lành, những điều chưa tốt và ghi vào nhật ký. Sau mỗi tháng em hãy xem lại để biết bản thân thay đổi như thế nào.
• Em hãy tham gia các hoạt động tập thể và ghi lại những trải nghiệm, đặc điểm, khả năng mới mà em khám phá được ở bản thân.
Bài Làm:
•Mỗi ngày dành hãy dành 15p để suy nghĩ về những trải nghiệm của bản thân, bao gồm những điều mong muốn, những điều tốt lành, những điều chưa tốt và ghi vào nhật ký. Sau mỗi tháng em hãy xem lại để biết bản thân thay đổi như thế nào.
•Em hãy tham gia các hoạt động tập thể và ghi lại những trải nghiệm, đặc điểm, khả năng mới mà em khám phá được ở bản thân.
=> Liên hệ bản thân
(GDCD 6 – KNTTVCS ) BÀI 7: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM
1. Khởi động
Em hãy chia sẻ về một tình huống nguy hiểm mà em đã từng gặp hoặc chứng kiến theo gợi ý sau:
 - Tình huống đã diễn ra khi nào?
- Em đã làm gì khi gặp tình huống đó?
Bài Làm:
Một tình huống nguy hiểm mà em đã từng gặp hoặc chứng kiến theo gợi ý sau: có người lạ đi theo khi em đi học về.
 - Tình huống đã diễn ra khi: em đi học về 1 mình 
 - Em đã làm khi gặp tình huống đó: em đã tìm sự giúp đỡ của mọi người xung quanh.
2-Khám phá:
Bài Làm:
a) Các thông tin, tình huống trên đề cập đến những tình huống nguy hiểm; Những tình huống này có thể gây ra hậu quả:
1. Bị người lạ lừa. => mất trộm, bắt cóc.
2. Mưa dông, lốc xoay. => nguy hiểm đến tính mạng.
3. Hỏa hoạn. => nguy hiểm đến tính mạng.
4. Lũ quét, lũ ống, sạt lở đất. => => nguy hiểm đến tính mạng.
b) Những tình huống nguy hiểm mà em biết hoặc đã trải qua trong cuộc sống hằng ngày: Té ngã trong sân trường, chạy xe phóng nhanh vượt ẩu
Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
a) Nếu là hoa trong trường hợp trên, em sẽ lựa chọn cách để thoát khỏi nguy hiểm: Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp Vì có như vậy thì mọi người xung quanh mới biết và đến giúp mình.
b) Em sẽ không đi 1 mình nơi vắng người để tránh gặp phải tình huống.
Thảo luận cách ứng phó:
- Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn: thông báo cho mọi người xung quanh, gọi 114.
- Khi bị mắc kẹt trong đám cháy: thoát ngay theo đường hành lang, cầu thang bộ và ban công ở tầng thấp; nếu đám cháy lan tới nơi mình đứng cần dùng khăn thấm nước che mặt, che người; đi khom hoặc bò trên đường di chuyển để thoát khỏi đám cháy; đóng các cửa trên đường di chuyển để tránh lửa lan rộng ra ra.
- Khi bị lửa bén vào quần áo: nằm ngay xuống đất và lăn qua lăn lại 
a) Thông tin trên cho em biết cần làm:
- Khi bản thân bị đuối nước: Bình tĩnh, hít thật nhiều hơi vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng người để nước đẩy sát lên mặt nước; dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người trôi đi dễ dàng bởi vì trong nước người trở nên nhẹ hơn so với trên cạn; khi chuyển động lên xuống, há miệng to hit vào nhanh và sâu khi ở trên mặt nước , ngậm miệng thở ra từ từ bằng mũi hoặc bằng miệng khi ở dưới mặt nước.
- Khi gặp người bị đuối nước: nhanh chóng tìm sự giúp đỡ từ những người xung quanh.
b) Cần làm tránh đuối nước bằng cách: không đi bơi 1 mình, không chơi gần ao hồ, sông , suối
• Cần làm khi có mưa dông, lốc, sét: ở trong nhà, tắt thiết bị điện, tìm nơi trú ẩn an toàn, không trú dưới gốc cây, cột điện.
• Em còn biết cách ứng phó khác khi gặp mưa dông, lốc, set: không cầm nắm các vật bằng kim loại, không nên xem ti vi
• Làm khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất: thường xuyên xem dự báo thời tiết, chủ động chuẩn bị phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa); không đi qua sông suối khi có lũ, gọi 112
• Cách ứng phó khác khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất: không nên ra ngoài, tìm nơi cao ráo để trú ngụ
3-Luyện tập:
Bài Làm:
Hãy nhận xét sự nguy hiểm có thể xảy ra và cách xử lí mỗi nhân vật trong các tình huống dưới đây:
a) Thấy chuông báo cháy của chung cư vang lên, Hằng chạy ngay ra thang máy để thoát hiểm. => Có thể xảy ra hỏa hoajn, Hằng làm rất đúng.
b) Trời nắng nóng, sau khi đi chơi đá bóng, các bạn rủ nhau xuống sông tắm nhưng Nam từ chối và khuyên và khuyên các bạn không nên tắm sông. => Có thể bị đuối nước, Nam từ chối và khuyên các bạn là đúng.
c) Hòa vẫn lội qua suối để về nhà dù trời mưa to và có thể xảy ra lũ quét. => Hòa làm vậy là rất nguy hiểm.
Xử lí tình huống:
1. Em sẽ ra nơi đông người và nhờ mọi người gọi nhờ điện thoại về cho người thân tới đón.
2. Nếu là Mai em khuyên mọi người không nên trú ở gốc cây vì rất nguy hiểm.
3. Em sẽ khuyên các bạn nên ở trong lớp không nên ra lượm như vậy rất nguy hiểm.
4. Vận dụng
•Em hãy cùng các bạn thiết kế 1 sản phẩm tuyên truyền kĩ năng ứng phó với 1 tình huống nguy hiểm.
•Em hãy tìm hiểu những tình huống nguy hiểm thường xảy ra ở địa phương em và nêu cách ứng phó với tình huống theo bảng mẫu sau đây:
Tình huống nguy hiểm
Ứng phó
Lũ lụt
Tìm nơi trú ẩn an toàn
bão
Xem dự báo thời tiết, ở yên trong nhà
(GDCD 6 – KNTTVCS ) BÀI 8: TIẾT KIỆM
1. Khởi động:
• Em hãy cùng các bạn nghe/ hát bài hát “Đội em làm kế hoạch nhỏ” (sáng tác: Phong Nhã)
• Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa hoạt động “làm kế hoạch nhỏ” của các bạn thiếu niên trong bài hát.
Bài Làm:
•Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa hoạt động “làm kế hoạch nhỏ” của các bạn thiếu niên trong bài hát: các bạn đang làm 1 việc hết sức có ý nghĩa,biết sử dụng giấy để làm việc có ích, tránh được lãng phí.
2-Khám phá:
Bài Làm:
a) Em có suy nghĩ về hành động của bạn Hải: bạn đã biết dùng giấy qua sử dụng để làm việc có ích, bạn biết kiệm những gì bạn đang có.
b) Tiết kiệm là: biết sử dụng 1 cách hợp lí, đúng mức của cải, vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
a) Những biểu hiện của tiết kiệm và chưa tiết kiệm trong các bức tranh:
- Biểu hiện của tiết kiệm: 1, 2, 5, 
- Chưa tiết kiệm: 3, 4, 6.
Những biểu hiện tiết kiệm: 
- Tái sử dụng những vật đã dùng.
- Dùng lại những vật còn sử dụng được.
Những biểu hiện lãng phí:
- Không bảo quản những vật dụng đang dùng.
a) Em có nhận xét về cách chi tiêu của anh Hòa: anh chi tiêu không hợp lí và không biết tiết kiệm.
b) Cách chi tiêu đó dẫn đến hậu quả: khi đau ốm anh không có tiền để chi trả viện phí và trang trải các khoản chi tiêu cần thiết.
• Từ câu chuyện của Quang, em rút ra ý nghĩa của việc tiết kiệm thời gian là: sắp xếp được công việc mình làm một cách phù hợp và khoa học, làm được nhiều việc có ích hơn.
• Ý nghĩa của tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng: tiết kiệm được chi phí trong gia đình và tài nguyên quốc gia.
Thực hiện tiết kiệm tiền
• Bạn gái đã liệt kê ra những cái cần thiết nhất để mua để tiết kiệm tiền. Cách tiết kiệm tiền của em là : không ăn quà vặt, bảo quản tốt dụng cụ học tập, không mua những vật dụng không cần thiết, bỏ heo đất.
• Bạn Nam đã thực hiện tiết kiệm thời gian bằng cách lập thời gian biêu và thực hiện. Cách tiện kiệm thời gian của em: lập cho mình thời gian biểu và thực hiện theo 1 cách hợp lí, không dùng thời gian làm những việc không có ích.
a) Nội dung các bức tranh nhắc em cần làm để tiết kiệm nước: khóa vòi nước khi đang sử dụng, sửa vòi nước khi bị rò rỉ.
b) Những cách khác để tiết kiệm nước: không nên xả nước lãng phí, 
1. Kiểm tra rò rỉ do bồn vệ sinh 
2. Không nên sử dụng bồn cầu như gạt tàn hay thùng rác
3. Khóa vòi nước trong khi đánh răng
4. Sử dụng máy giặt theo công suất lớn nhất
5. Đặt chai nhựa hoặc phao nổi vào ngăn chứa nước xả của bồn nước
6. Sử dụng vòi hoa sen tiết kiệm, hiệu quả
7. Rửa dao cạo râu trong bồn rửa mặt
• Cách tiết kiệm điện: 
1. Tắt bếp sớm một chút. ...
2. Sử dụng quạt trần. ...
3. Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện. ...
4. Sử dụng thiết bị phát hiện chuyển động để tránh lãng phí điện. ...
5. Sử dụng thiết bị điều chỉnh độ sáng đèn điện. ...
6. Sử dụng công tắc thông minh. ...
7. Sử dụng công cụ giám sát thiết bị điện trong nhà ...
8. Giặt rửa bằng nước lạnh.
3-Luyện tập:
Bài Làm:
• Em hãy cùng các bạn trong nhóm thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Liệt kê những biểu hiện lãng phí đồ dùng học tập: Viết giấy chưa hết trang đã bỏ, dùng bút vẽ bậy vào tập, xe giấy vứt bừa bãi
- Cách tiết kiệm đồ dùng đồ dùng học tập của học sinh: bảo quản dụng cụ học tập tốt, không dùng viết vẽ bậy, thu gom giấy vụ gây quỹ cho lớp.
- Liệt kê những biểu hiện lãng phí thời gian và cách tiết kiệm thời gian của học sinh: không cố gắng học tập, ngủ gục, chơi game
• Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
a) Khi ăn tự chọn ở nhà hàng, Lan chỉ lấy vừa đủ thức ăn.
=> Bạn là người biết tiết kiệm thức ăn tránh lãng phí.
b)Dương thường bật điều hòa, quạt trần, ti vi suốt ngày cả khi ra sân chơi với các bạn. => lãng phí điện
c) Quân rủ Tuấn ra quán chơi điện tử, tiêu hiết cả số tiền mẹ cho để mua sách. => lãng phí tiền bạc.
Xử lí tình huống:
1. Nếu là Lan em sẽ từ chối các bạn, và nói các bạn gia đình mình còn khó khăn nên phải biết tiết kiệm không nên lãng phí tiền và những thứ chưa quan trọng được.
2. Em có nhận xét về cách sử dụng thời gian của Hùng đang rất là lãng phí, sử dụng không hợp lí. Điều này sẽ làm cho kết quả học tập của bạn ngày càng đi xuống và không có kết quả tốt.
Em có lời khuyên cho Hùng: không nên sử dụng thời gian của mình vào những việc vô bổ như vậy,hãy dành thời gian đó cho học tập, phụ giúp bố mẹ.
3. Em không đông tình với cách tiết kiệm của Tuyết. Vì với Tuyết làm như vậy không phải là tiết kiệm.
4. Vận dụng
Em hãy cùng các bạn trong lớp xây dựng và thực hiện dự án thực hành tiết kiệm “Làm kế hoạch nhỏ” (vd: thu gom sách báo, truyện cũ, )
Em hãy cùng các bạn thiết kế 1 sản phẩm tuyền truyền về tiết kiệm điện, nước.
Bài Làm:
(GDCD 6 – KNTTVCS ) BÀI 9: CÔNG DÂN NƯỚC 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1. Khởi động
Trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 (năm 2020, 2020) Chính phủ Việt Nam đã tổ chức nhiều chuyến bay đón công dân Việt Nam từ những vùng dịch nguy hiểm trên thế giới về nước an toàn?
Theo em, vì sao chính phủ Việt Nam quan tâm đến việc đưa công dân Việt Nam về nước ? Hãy chia sẻ cảm xúc của em khi được là công dân Việt Nam.
Bài Làm:
Theo em, Chính phủ Việt Nam quan tâm đến việc đưa công dân Việt Nam về nước vì chính phủ lo đến sức khỏe, tính mạng của đồng bào, của công dân Việt Nam, muốn bảo vệ công dân Việt Nam 1 cách tốt nhất. Cảm xúc của em khi được là công dân Việt Nam là tự hào, hạnh phúc.
2-Kahms phá:
Bài Làm:
• Hộ chiếu quốc gia lần lượt là: Việt Nam, Nga, Nhật Bản. Ý nghĩa của cuốn hộ chiếu đó để cho biết mình thuộc công dân của quốc gia nào.
• Theo em, ý kiến của bạn thể hiện đầy đủ khái niệm công dân.
- Căn cứ vào quốc tịch để xác định 1 người là công dân Việt Nam?
Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp là trẻ em Việt Nam
- Trẻ em sinh ra có cha và mẹ là công dân Việt Nam.
- Trẻ em sinh ra có cha là công dân Việt Nam, Mẹ là công dân nước ngoài.
- Trẻ em sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam , cha là người không quốc tịch.
- Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam.
- Trẻ em bị bỏ rơi, không rõ cha mẹ là ai.
3)Luyện tập:
Bài Làm:
Quốc tịch của 1 người được ghi nhận vào: Hộ chiếu.
1. Theo em, Hùng không là công dân Việt Nam vì cha mẹ Hùng có quốc tịch nước ngoài.
2. Lan là công dân Việt Nam vì lan sinh ra ở Việt Nam và bố là người quốc tịch Việt Nam.
4. Vận dụng
• Em hãy vẽ một bức tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh có nội dung thể hiện thông điệp tự hào là công dân Việt Nam.
• Sưu tầm về câu chuyện tấm gương học sinh tiêu biểu thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. Viết những điều bản thân em đã học được từ tấm gương đó.
Bài Làm:
• Em hãy vẽ một bức tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh có nội dung thể hiện thông điệp tự hào là công dân Việt Nam.
• Sưu tầm về câu chuyện tấm gương học sinh tiêu biểu thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 
 Trong những năm qua, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong cả nước được đông thiếu niên và nhi đồng tích cực hưởng ứng, trong đó có nhiều tấm gương thiếu nhi đã nỗ lực phấn đấu làm theo lời Bác dạy. Các em không chỉ thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, mà còn tích cực trong mọi hoạt động, lập nhiều thành tích thay cho những bông hoa tươi thắm dâng tặng Bác Hồ kính yêu. Một trong những gương điển hình tiêu biểu đó là em Đỗ Kim Yến học sinh lớp 52, Trường TH Tân Thiềng B, huyện Chợ Lách. Không chỉ là học sinh giỏi nhiều năm liền, em còn luôn gương mẫu đi đầu trong các hoạt động ở trường, được bạn bè, thầy cô quý mến.
Em Đỗ Kim Yến sinh ra và lớn lên trong một gia đình có cha và mẹ đều là những người làm vườn mộc mạc chất phát. Ngay từ nhỏ, Kim Yến đã là mộ

File đính kèm:

  • docxgiai_bai_tap_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_v.docx