Giải bài tập Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Cánh diều
Khởi động
Cả lớp cùng nghe bài hát "Ba ngọn nến lung linh", nhạc và lời Ngọc Lễ
Trả lời câu hỏi:
Nội dung của bài hát nói lên điều gì?
Ghi lại ca từ thể hiện nội dung đó.
Bài Làm:
Sau khi nghe xong bài hát "Ba ngọn nến lung linh" em thấy:
Nội dung bài hát nói về tình cảm, tình yêu thương của các thành viên trong gia đình.
Ca từ thể hiện điều đó: ôm ấp ta ngày thơ, cho ta bao nhiêu niềm thương mến, ấm áp trái tim quay về, bên nhau mỗi khi đơn độc, cùng một mái nhà, cùng buồn cùng vui.
2. Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ
a. Vì sao chị Nga đã thành công trong nghề làm cốm?
b. Theo em, truyền thống gia đình, dòng họ mang lại điều gì cho mỗi chúng ta?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giải bài tập Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giải bài tập Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Cánh diều
ớc lên xe, mình đã phải đấu tranh nội tâm rất nhiều để tìm được chỗ ngồi ưng ý. Còn một chỗ ở cuối xe, nhưng mình còn bị say xe nữa, nên không thể liều ngồi cuối, nếu mà say xe thật thì buổi đi chơi này coi như đứt. Một chỗ trống khác lại rơi đúng vào cạnh bạn thân tôi. Hành trình của chúng tôi sẽ dừng chân tại ba địa điểm. Xe bon bon trên đường lăn bánh, trong lúc ngồi trên xe, cô bạn lớp trưởng xinh xắn mà chúng tôi thường gọi là “vịt” đã cất lên cho mọi người cùng hát một bài hát tập thể. “Lớp chúng mình rất rất vui...” là lời của bài hát ấy. Bíp ! Bíp ! “Ồ ...” Cả lớp ồ lên vì xe đã dừng lại, địa điểm đầu tiên là vào thăm quê hương của Bác Hồ kính yêu. Đây không phải là lần đầu tiên tôi đến đây nhưng là lần đầu tiên, tôi cùng đi với các bạn của tôi. Tôi là một người khá sợ độ cao nhưng không biết hôm nay tại sao mà tôi lại thấy sung sức leo lên không biết. Tôi còn để ý thấy thằng bạn đó còn đếm từng bậc cầu thang nữa chứ. Không biết hắn có điên không nữa. Từ trên núi nhìn xuống, cảnh vật thật đẹp, mây núi nước sông, hòa quyện vào dòng người đi – đến, làm cho nơi đây trở nên thiêng liêng vô cùng. Sau chuyến đi ấy, tôi đã viết lên những dòng nhật ký này, những dòng nhật ký mà tôi đã không dự định trước về trải nghiệm lần đầu tiên. (GDCD 6 – SCD) BÀI 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN Khởi động Đặt bàn tay trái của mình lên giấy rồi dùng bút vẽ hình bản tay sao cho bằng với kích cỡ, hình đáng thực của bàn tay. Điện vào bàn tay vừa hoàn thành trên giấy những nội dung sau: Ngón cái: 3 đêm mạnh (ưu điểm) của em. Ngón trỏ: 1 mục tiêu của em trong năm học này. Ngón giữa: 1 điều em từng mơ ước đạt được. Ngớn áp út: 3 điều quan trọng nhất với em. Ngón út: 3 điểm yếu (hạn chế) của em. Em hãy cha sẻ với các bạn về bàn tay ninh vừa vẽ nhé I Bài Làm 2-Khám phá" Bài Làm: a. Ngọc đã đặt mục tiêu khám phá điểm mạnh, điểm yếu và vượt qua môn khoa học tự nhiên. b. Tự nhận thức bản thân là nhận ra điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của mình để hoàn thiện bản thân. 2. Ý nghĩa của nhận thức bản thân Đọc thông tin trả lời câu hỏi: a. Những nội dung nào trong thông tin trên cho thấy Quân đã tự tin vào bản thân? b) Theo em, tự nhận thức bản thân có ý nghĩa như thể nào đỗi với mỗi chúng ta? Bài Làm: a. Những nội dung nào trong thông tin trên cho thấy Quân đã tự tin là: Quân xác định rõ mục tiêu của mình đặt mục tiêu quan trọng nhất là việc học. b. Theo em, tự nhận thức bản thân có ý nghĩa: Tự nhận thức đúng đắn về bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của chính mình để phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đặt ra. 3-Cách tự nhận thức bản thân: Bài Làm: Các bạn học sinh dưới đây sử dụng ưu điểm để nhận thức bản thân là: Suy nghĩ về ước mơ, ưu điểm, nhược điểm của bản thân Tập chung nghe cô giáo giảng bài. Đề ra mục tiêu " Tự tin nói trước đám đông." Ngoài các cách trên em còn biết nhận thức bản thân bằng cách so sánh mình với tấm gương người tốt để nhận thức bản thân. Luyện tập 1. Trong những việc làm sau, việc nào nên làm, việc nào không nên làm để tự nhận thức bản thân? Vì sao? A. Tự suy nghĩ về những nhược điểm của mình để sửa chữa. B. Hỏi những người thân và bạn bè về ưu điểm, nhược điểm của mình. C. Xem bói đề tìm hiếu các đặc điểm của bản thân. D. Thường xuyên đặt ra các mục tiêu và tự đánh giá việc thực hiện mục tiêu. E. Luôn tự trách bản thân, ngay cả khi không có khuyết điểm. 2. Hồng rắt tự tin vào những ưu điểm của bản thân. Mặc dù hát không hay, nhưng Hỏng luôn mơ ước trở thành một ca sĩ nỏi tiếng. Hỏng nghĩ rằng, muốn làm ca sĩ thì không cần phải hát hay, chỉ cần xinh đẹp, ăn mặc thời trang, biết nhảy múa là được. Em có đồng ý với suy nghĩ của Hông không? Vì sao? 3. Bạn Minh ở lớp 6A có hoàn cảnh gia đình khó khấn nên thường cảm thấy tự tỉ, mặc cảm về bản thân, nhiều lúc rất muốn thôi học. Một lần, Minh đã đọc trên báo về một tấm gương vượt khó, cũng có hoàn cảnh khó khăn như mình, nhưng đã nỗ lực vươn lên trở thành mọt sinh viên ưu tú, được ra nước ngoài học tập và thành đạt. Minh đã quyết tâm lấy tắm gương đó làm động lực để mình học giỏi và đạt được mơ ước. a) Minh đã sử dụng cách thức nào để tự nhận thức bản thân? b) Để tự nhận thức bản thân tốt hơn, theo em bạn Minh nên áp đụng thêm cách thức nào nữa? Bài Làm: 1. Việc nên làm: A. Tự suy nghĩ về những nhược điểm của mình để sửa chữa. D. Thường xuyên đặt ra các mục tiêu và tự đánh giá việc thực hiện mục tiêu. B. Hỏi những người thân và bạn bè về ưu điểm, nhược điểm của mình. Không nên làm: E. Luôn tự trách bản thân, ngay cả khi không có khuyết điểm. => Bạn không nên làm thế vì như vậy sẽ làm nhụt đi ý chí và sự tự tin của bạn. C. Xem bói đề tìm hiếu các đặc điểm của bản thân.=> Chỉ có bản thân mới biết bạn có ưu nhược điểm gì. 2. Em không đồng ý với suy nghĩ của Hồng vì bản thân bạn phải có tài năng, thực lực về ca sĩ thì bạn mới có thể trở thành ca sĩ được. a, Minh sử dụng cách thức là đọc báo để biết được những tấm gương có hoàn cảnh như mình. b, Để tự nhận thức bản thân tốt hơn, theo em bạn Minh nên áp đụng thêm cách thức so sánh, nhận xét đánh giá của người khác về mình, lập kế hoạch phát huy ưu điểm, tự đánh gía điểm mạnh điểm yêu của bản thân. Vận dụng 1. Em hãy sưu tâm những câu chuyện nói về những người biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm của bản thân đề hiện thực hoá ước mơ của minh.2 Hãy xác định những điều em thấy hài lòng và những điều em chưa hài lòng về bản thân trong cuộc sống. Bài Làm: 1. Lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong “Thư gửi cán bộ và chiến sĩ Hải quân”, Báo Nhân dân đăng số 4147, ngày 11 tháng 8 năm 1965. Ngày 11 tháng 8 “Các chú hãy ra sức phát huy ưu điểm, sữa chữa nhược điểm, khó không nản, thắng không kiêu, cùng với đơn vị bạn và nhân dân quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp bảo vệ miền Bắc, ủng hộ cách mạng giải phóng miền Nam tiến tới hòa bình thống nhất nước nhà” Nhân dịp Kỷ niệm 10 năm Ngày truyền thống của Quân chủng Hải quân, Bác Hồ đã gửi thư chúc mừng và biểu dương thành tích trong xây dựng, chiến đấu và chiến thắng của Hải quân; đồng thời, Người nhắc nhở cán bộ, chiến sĩ Quân chủng Hải quân cần tiếp tục phát huy truyền thống và thành tích đã đạt được, chủ động khắc phục khó khăn, gian khổ, phấn đấu hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Nhờ những lời kêu gọi đó quân và dân ta đãnh khắc phục nhược điểm, chung tay đồng lòng kháng chiến chông Mĩ. (GDCD 6 – SCD) BÀI 7: ỨNG PHÓ CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ CON NGƯỜI Khởi động Thanh đang đi một mình trên đường thì bị một người lớn hơn bắt nạt. Em hãy giúp Thanh chợn một trong các cách xử lí sau? A. Hét to đề người khác nghe thấy. B. Khóc, van xin kẻ bắt nạt. C. Binh tĩnh tìm cách thoát thân. Bài Làm: Em chọn: C. Binh tĩnh tìm cách thoát thân. Khám phá 1. Tình huống nguy hiểm từ con người Đọc thông tin và trả lời câu hỏi: MỘT NẠN NHÂN Hành vi bắt nạt thường xảy ra ở tuổi thơ và đề lại hệ quả xâu cho người bị bắt nạt. Chỉ mấy tuần sau khi H cùng gia đình chuyên đến sóng ở tỉnh mới thì H bắt đâu bị bắt nạt. Khi ấy, H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giợng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đổi thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh máy lần nên cậu cảm thầy sợ hãi, cô độc, chán nản và chểnh mảng học hành. “Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi” - H kẻ lại. Trải nghiệm của H nhắn mạnh một sự thật đau lòng. Trẻ em, cùng với tất cả sự thơ ngây và nơn nớt trong đời, có thê trở thành nạn nhân của sự bị bắt nạt. Hành vì của những người bắt nạt có thể rất nhẫn tâm, đề lại nỗi ám ảnh cho nạn nhân trong cuộc sóng. a) Những chi tiết nào trong thông tin trên cho thấy H là nạn nhân của những kẻ bắt nạt? b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy như thế nào? Bài Làm: a) Chi tiết: H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giọng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đối thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh mấy lần. b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy không còn yêu bản thân mình nữa, luôn trong tâm lí sợ hãi: "Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi” 2. Hậu quả từ những tình huống nguy hiểm từ con người Các hình ảnh trên nói về những môi nguy hiểm nào từ con người? Những hậu quả nào có thể xảy ra trong các tình huống trên? Bài Làm: Những hậu quả có thể xảy ra: 1. Đuổi bắt có thể gây ngã cầu thang 2. Bắt nạt có thể gây ra ám ảnh, sợ hãi ảnh hưởng về tinh thần. 3. Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người An và Ninh đi chăn bò ở ven rừng, bỗng phát hiện thầy một vật lạ giống quả mìn. An tò mò đến gần vật lạ, sờ tay vào, định lầy đá đập thì Ninh ngăn lại và nói: Có lẽ đây là quả mìn, cậu đừng động vào. Minh đi báo cho các bác ở xã ra xử lí nhé! An tỏ vẻ khó chịu: Có gì đâu mà phải sợ, quả mỉn này chắc từ lâu lắm rồi, không nổ được nữa đâu. Minh cứ cầm về nhà chơi, không sao đâu. Thấy vậy, Ninh kiên quyết không cho. An đến gần chỗ có min và bảo bạn chạy đi báo với Uỷ ban nhân dân xã, còn mình thì ở lại đó trông. a) An và Ninh đã gặp phải tình huống nguy hiểm gì? b) Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về cách giải quyết của hai bạn trong tình huống trên. Bài Làm: a) An và Ninh đã gặp phải tình huống nguy hiểm là gặp một quả mìn. b) Cách giải quyết của Ninh rất thoả đáng còn của An thì chủ quan vô trách nghiệm với tính mạng của bản thân. Luyện tập 1. Nêu các tỉnh huống nguy hiểm từ con người và hậu quả có thẻ xảy ra theo bảng dưới đây: Những nguy hiếm có thể xảy ra Hậu qủa của tình huông nguy hiểm 2 Trong các tỉnh huống sau. tình huống nào gây nguy hiểm? Hậu quả của chúng là gì? A. Hưng thường đi học nhóm vẻ muộn và đi xe đạp một mình qua quãng đường vắng. B. Nhóm bạn rủ nhau tự đón xe khách. trốn bố mẹ đến nhà một bạn cùng lớp chơi. cách nơi ở khoáng 30 km. C. Khi trực nhật, Mai sơ y làm vỡ bình hoa trên bản giáo viên. D. Khi bị lạc đường, Phương rất sợ nên không biết phải làm như thể nào. 3. Bố mẹ đi vắng, hai anh em Minh và Ngọc ở nhà học bài. Bổng có tiếng chuông cửa. Ngọc chạy ra thi thây một chú tự giới thiệu là nhân viên Công ty Điện lực, đề nghị vào nhà đề kiểm tra các thiết bị điện của gia đình. Ngọc định mở cửa cho chú thợ điện vào thì anh Minh liên lắc đâu từ chối và nói rằng khi bỏ mẹ về thì chú quay lại. a) Em có đồng ý với cách giải quyết của Minh trong tình huống trên không. Tại sao? b) Nếu Ngọc mở cửa cho chủ thợ điện váo nhà khi bố mẹ đi vắng, chuyện gì có thê xảy ra? 4. Chiến, học sinh lớp 6A hay bắt nạt các bạn học yếu thế hơn mình, trong đó có Dương. Gần đây, Dương phải thức khuya hơn đề vừa làm hết bài tập của mình, vừa chép lại bài tập về nhà vào vở cho Chiến. Trong các giờ kiếm tra, Dương phải tìm cách cho Chiến nhìn bài của mình. Cứ nghĩ đến sự đe doạ của Chiến, Dương cảm thấy rất sợ hãi và lo lắng. a) Theo em, Dương có nên im lặng và làm theo yêu cầu của Chiến không? Vì sao? b) Nếu là Dương, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? Bài Làm: 1. ở nhà. ở trường. ở những nơi khác Những nguy hiếm có thể xảy ra. bị bắt cóc, trộm, xảy ra cháy, nổ bị bắt nạt. bị bắt cóc, bị lừa Hậu quả của tình huống nguy hiểm. ảnh hưởng đến tính mạng và tinh thần. 2. Tình huống gây nguy hiểm là: A. Hưng thường đi học nhóm về muộn và đi xe đạp một mình qua quãng đường vắng. B. Nhóm bạn rủ nhau tự đón xe khách. trốn bố mẹ đến nhà một bạn cùng lớp chơi. cách nơi ở khoáng 30 km. 3. Em có đồng ý với cách giải quyết của Minh trong tình huống trên vì bạn rất cẩn thận không mở cửa cho người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng. Nếu Ngọc mở cửa cho chủ thợ điện vào nhà khi bố mẹ đi vắng, chuyện có thể xảy ra là bị bắt cóc và trộm vào nhà. 4. a) Theo em, Dương không nên im lặng và làm theo yêu cầu của Chiến vì đó là hành động bắt nạt sai trái. b) Nếu là Dương em sẽ báo cáo với giáo viên để đề ra hướng giải quyết. Vận dụng 1. Em hãy sưu tầm các biện pháp ứng phó khí xảy ra các tình huồng nguy hiểm từ con người, ngoài những biện pháp mà em đã được học và lập thành cuồn sỏ tay cá nhân. 2. Vẽ bản đồ cảnh báo nguy hiểm trên đường từ nhà em đến trường học bằng cách: Đánh dấu vào những địa đêm không an toàn và ghi chú (bắt nạt, trêu chọc, chặn đánh....). Lưu ý những thời điểm không an toàn khi đi một mình. Chú ý việc cân làm để đảm bảo an toàn. 3. Xây dựng thông điệp “Vì một trường học an toàn”. Mỗi nhóm xây đựng một thông điệp theo các nội dưng sau: Các hành động gây nguy hiểm cho các bạn học sinh mà chúng tới đã chứng kiến là:... Chúng tôi phản đối các hành động gây nguy hiểm đó, vì những hậu quả mà chúng có thẻ gây ra là:... Chúng ta có thể cùng loại bỏ các hành động gây nguy hiểm đó bằng cách:... Trình bảy, giới thiệu thỏng điệp của các nhóm. Các nhóm bình chợn thông điệp hay nhất. Bài Làm: 1. Các biện pháp ứng phó nguy hiểm từ con người là: Tìm kiếm phương án thoát khỏi tỉnh huống nguy hiểm: Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ của người lớn. Đánh lạc hướng đối phương. Gọi điện thoại cho người thân và các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp (111,112, 113, 114, 115,...). Chạy đến chỗ đông người để thoát khỏi đổi tượng gây nguy hiểm. 3. Hành động: Vì một trường học an toàn Các hành động gây nguy hiểm cho các bạn học sinh mà chúng tôi đã chứng kiến là: bị bắt nạt, bị trộm,.. Chúng tôi phản đối các hành động gây nguy hiểm đó, vì những hậu quả mà chúng có thẻ gây ra là ảnh hưởng tới sức khoẻ và tinh thần, tính mạng. Chúng ta có thể cùng loại bỏ các hành động gây nguy hiểm đó bằng cách: tuyên truyền đoàn kết, vui chơi lành mạnh an toàn giữa các học sinh (GDCD 6 – SCD) BÀI 8: ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN Khởi động Nam đang trên đường đi học vẻ thì trời đổ cơn dông. Mây đen kéo đến và sắm sét bắt đâu nổi lên. Em hãy giúp Nam chợn một vị trí trú ân an toàn và giải thích vì sao khỏng nên trú ẩn ở những vị trí còn lại. A. Dưới góc cây to. B. Trong lêu. C. Dưới mái hiên của căn nhà. Bài Làm: Em chọn đáp án D vì dưới gốc cây, và trong lều có thể mưa vẫn bị giột, và nguy hiểm nếu có sấm sét. Khám phá 1. Nhận biết tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: a) Em quan sát được những hiện tượng nguy hiểm nào từ các hình ảnh trên? b) Những hiện tượng nguy hiểm đó gây ảnh hưởng đến con người như thế nào? c) Theo em, thế nào là tỉnh huống nguy hiểm từ thiên nhiên ? Bài Làm: a) Những hiện tượng nguy hiểm là: 1. Rông, sấm sét 2. sạt nở 3. Lũ lụt 4. Hạn hán b) Những hiện tượng nguy hiểm đó gây ảnh hưởng đến con người về sức khoẻ, tính mạng, tinh thần, tài sản. c) Theo em, tình huống nguy hiểm là tình huống nguy hiểm bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây ra, làm tổn hại đến tính mạng, tải sản của con người và xã hội. 2. Hậu quả do tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên a) Thông tin và các bức ảnh trên cho thầy cơn bão số 5 (năm 2020) gây ra những thiệt hại gì đối với các địa phương chịu ảnh hướng trực tiếp ? b) Theo em, nguy hiểm từ thiên nhiên có thê gây nên những hậu quả như thế nào đối với con người và xã hội? Bài Làm: a) Thông tin và các bức ảnh trên cho thầy cơn bão số 5 (năm 2020) gây ra những thiệt hại: Nhiều căn nhà bị sập, hàng trăm trường học bị ngập, bị tốc mái phòng học, sập hàng rào, hư hỏng thiết bị dạy học, hàng chục hecta đất bị ngập năng, nhiều cột điện bị gãy đổ,.. b) Theo em, nguy hiểm từ thiên nhiên có thê gây nên những hậu quả về tài sản, tính mạng, của con người và xã hội con người. 3. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên Em sẽ làm gị nêu em là các bạn trong môi tình huống đưới đây? Tình huống 1: Hạnh đang xem chương trình ti vi yêu thích thì trời bồng nổi cơn dông, mây đen ùn ùn kéo đến, sắm chớp đừng đùng, trời mưa tâm tã. Tình huống 2: Tà Nua là con suối duy nhất chảy qua khe núi dẫn đến Trường Trung học cơ sở X. Trên đường Phương đi học thi thấy nước suối dâng cao sau trận lũ đêm qua. Tình huống 3: Tâm đi kiếm củi qua sườn dốc đang bị sạt lở đo sau trận mưa bão lớn, kéo đài. Bài Làm: Tình huống 1: Em sẽ tắt ti vi và rút điện, đóng cửa sổ nhà để tránh trường hợp sấm sét làm hỏng điện. Tình huống 2: Báo với phường, và những người dân gần đó về tình trạng nước dâng cao có thể nguy hiểm tới các bạn học sinh đi qua sông. Tình huống 3: Em sẽ dừng lại và không kiếm củi nữa và báo với cấp chính quyền có biện pháp xử lí dốc bị sạt lở. Thông báo với mọi người về con dốc bị sạt lở đó để mọi người để mọi người tránh khi qua con dốc đó. Luyện tập 1. Kể lại những nguy hiểm từ thiên nhiên đã xảy ra tại nơi em sinh sống. Những nguy hiểm đó đã gây ra hậu quả gì đổi với con người và tài sản? 2. Một cơn lốc xoáy mạnh di chuyên đến gần nhóm bạn đang chơi ở công viên. Thay vì chạy tìm chỗ trú như các bạn, Thành vội lấy điện thoại trong túi áo mang ra chụp ảnh “cơn lốc”. Thành tin rằng đây sẽ là bức ảnh độc đáo nhất chưa ai từng cỏ. Em có đồng tỉnh với việc làm của Thành không? VÌ sao? 3. Em đồng tình hoặc không đồng tình với việc lâm nào đưới đây? Tại sao? A. Trời mưa rất to, hai bạn Lâm và Hưng vẫn đạp xe về nhà, dù không có áo mưa. B. Trong khi đang có sắm sét, Binh vấn sử dụng tỉ vỉ và các thiết bị điện. C. Được cảnh báo về cơn đông sắp đến, Hỏng và các bạn quyết định ở lại trường, đợi khi trời hết dông mới đi về nhà. D. Cơn đường từ trường về nhà bị chía cắt bởi nước lũ lên nhanh, các bạn nam tranh thủ thi xem ai bơi được xa nhất. Bài Làm: 1. Những nguy hiểm từ thiên nhiên ở nơi em sống là sạt lở vào những ngày mưa. Nhưng nguy hiểm đó có thể ảnh hướng tới người dân quanh khu vực sạt lở. 2. Em không đồng ý với việc làm của Thành. Vì trong hình huống nguy hiểm như thế bạn nên tìm chỗ trú. Sự chủ quan có thể khiến bạn gánh hậu quả nặng nề. 3. Em đồng tình: C. Được cảnh báo về cơn đông sắp đến, Hỏng và các bạn quyết định ở lại trường, đợi khi trời hết dông mới đi về nhà. Vì các bạn rất biết cách bảo vệ bản thân trước những nguy hiểm từ thiên nhiên. Em không đồng tình: D, B, A. Vì như vậy có thể bị nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ từ thiên nhiên. Vận dụng 1. Lập kế hoạch cá nhân vẻ cách ứng phó với tình huông nguy hiểm từ thiên nhiên. Chia sẻ với các bạn trong lớp, trong nhóm về kế hoạch của mình. 2. Mỗi nhớm xây đựng một thông điệp về cách học sinh ứng phó với tình huớng nguy hiểm từ thiên nhiên. Các nhóm giới thiệu thông điệp trước cả lớp. 3 Em cùng bạn lập đự án tuyên truyền vẻ phỏng ngửa tai nạn đo các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên, dành cho thiếu niên ở địa phương em đang sóng theo hướng dẫn: Tên dự án. Đối tượng dự án hướng tới. Các tai nạn do nguy hiểm tử thiên nhiên cản phải phòng ngừa ở địa phương. Cách phòng ngừa, ứng phó với nguy hiểm. Bài Làm: 1. Tìm hiểu thông tin về thảm họa và các hoạt động ứng phó thảm họa qua các phương tiện thông tin đại chúng. Tìm hiểu các cách bảo vệ bản thân khi xảy ra thiên tai. 2. Xây dựng thông điệp Bảo vệ bản thân khỏi thiên tai. 3. Tên Dự án Tìm hiểu về ứng phó với tình huông nguy hiểm từ thiên nhiên. Đối tượng dự án hướng tới: học sinh, sinh viên Các tai nạn do nguy hiểm tử thiên nhiên cản phải phòng ngừa ở địa phương. Cách phòng ngừa, ứng phó với nguy hiểm. (GDCD 6 – SCD) BÀI 9: TIẾT KIỆM Khởi động Hãy trao đổi với các bạn xung quanh và chia sẻ trước lớp: “Em mong ước mua một món đồ nhưng khỏng đủ tiền và cũng không muốn xin tiền bố mẹ. Em sẽ làm gì đề thực hiện được mong muốn đó?”. Bài Làm: Theo em, em có thể xin đi làm thêm sau giờ học để kiếm tiền mua món đồ đó. Khám phá 1. Thế nào là tiết kiệm a) Cảm nhận của em về Bác Hồ sau khi đọc thông tin trên? b) Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ được thể hiện qua lời nói, việc làm nào ? c) Qua thông tn trên, em hiểu thế nào là tết hệm ? Người như thế nào được gọi là người có lôi sông tiết tiệm? d) Em học tập được gì từ tâm gương của Bác Hồ về lỗi sống kiết kiệm ? Bài Làm: a) Cảm nhận của em về Bác Hồ là một người có đức tính tiết kiệm, luôn lo lắng cho đồng bào. b) Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ được thể hiện qua lời nói, việc làm : Khi xem xong, những tin cân thiết Bác giữ lại, còn lại Người chuyên bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì hoặc đìng làm giấy viết cho tiết kiệm. Bác nói: “Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm
File đính kèm:
- giai_bai_tap_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_canh_dieu.docx