Đề kiểm tra, đánh giá giữa học kì 2 Ngữ văn 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Cốc Rế (Có đáp án)

I. Đọc - hiểu văn bản. (2,0 điểm): Đọc kĩ khổ thơ sau và trả lời câu hỏi.

Mọc giữa dòng sông xanh

Một bông hoa tím biếc

Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay hứng về

 (Trích SGK, Ngữ văn 9, tập 2)

Câu 1 (0,5 điểm): Khổ thơ trên trích từ văn bản nào- tác giả là ai?

A. Đồng chí- Chính Hữu.

B. Bếp lửa- Bằng Việt.

C. Viếng lăng Bác- Viễn Phương.

D. Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải.

Câu 2 (0,5 điểm): Nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ ?(Tích V vào đáp án em cho là đúng)

So sánh, Ẩn dụ.

Nhân hóa, nói quá.

Tính từ, đảo ngữ, ẩn dụ.

Điệp ngữ, tính từ.

Câu 3 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của khổ thơ trên là.

Câu 4 (0,5 điểm): Nối cột A với cột B

Cột A Nối Cột B

Khổ thơ được viết theo thể

(A) .

 Tự do (B)

 Năm chữ (B1)

 Bốn chữ (B2)

 Lục bát (B3)

 

docx 5 trang linhnguyen 18/10/2022 3880
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra, đánh giá giữa học kì 2 Ngữ văn 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Cốc Rế (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra, đánh giá giữa học kì 2 Ngữ văn 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Cốc Rế (Có đáp án)

Đề kiểm tra, đánh giá giữa học kì 2 Ngữ văn 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Cốc Rế (Có đáp án)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9
 Chủ đề
NLĐG
Nhận biết
Thông hiểu
VD thấp
VD cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
I. Đọc hiểu
Mùa xuân nho nhỏ
Độ dài: 06 dòng
- Biết trích đoạn trong tác phẩm.
- Nhận biết thể thơ.
- Hiểu nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ.
- Hiểu phương thức biểu đạt trong khổ thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
02
1,0
10%
02
1,0
10%
04
2,0
20%
II. Làm văn.
Ngữ liệu 1: Các biện pháp tu từ
VD kiến thức phân tích tác dụng 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
01
1,0
10%
01
1,0
10%
Ngữ liệu 2: 
Khởi ngữ, các thành hần biệt lập
Phát hiện thành phần khởi ngữ và biệt lập trong câu.
Phân tích được cấu tạo câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
½
1,0
10%
½
1,0
10%
01
2,0
20%
Ngữ liệu 3: Văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
VD kiến thức tạo lâp văn nghị luận
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
01
5,0
50%
01
5,0
50%
T. số câu
T. số điểm
Tỉ lệ
2,5
2,0
20%
2,5
2,0
20%
01
1,0
10%
01
5,0
50%
07
10
100%
TRƯỜNG THCS CỐC RẾ
ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II – LỚP 9
Năm học 2020-2021
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Đọc - hiểu văn bản. (2,0 điểm): Đọc kĩ khổ thơ sau và trả lời câu hỏi.
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay hứng về
 (Trích SGK, Ngữ văn 9, tập 2)
Câu 1 (0,5 điểm): Khổ thơ trên trích từ văn bản nào- tác giả là ai?
A. Đồng chí- Chính Hữu.	
B. Bếp lửa- Bằng Việt.
C. Viếng lăng Bác- Viễn Phương.	
D. Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải.
Câu 2 (0,5 điểm): Nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ ?(Tích V vào đáp án em cho là đúng)
So sánh, Ẩn dụ.	
Nhân hóa, nói quá.
Tính từ, đảo ngữ, ẩn dụ.
Điệp ngữ, tính từ.
Câu 3 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của khổ thơ trên là......................
Câu 4 (0,5 điểm): Nối cột A với cột B
Cột A
Nối
Cột B
Khổ thơ được viết theo thể 
(A)
.......................
Tự do (B)
Năm chữ (B1)
Bốn chữ (B2)
Lục bát (B3)
II. Tạo lập văn bản. (8,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm): Phân tích tác dụng biện pháp tu từ trong khổ thơ trên?
Câu 2 (2,0 điểm):
Về các môn tự nhiên, Nam là người học rất giỏi. Nhưng chao ôi! Đối với các môn khoa học xã hội, cậu ấy vẫn thực hiện tốt các yêu cầu của thầy cô thật đáng khâm phục bạn ấy. 
a. Tìm thành phần khởi ngữ và thành phần biệt lập trong đoạn văn trên.
b. Phân tích cấu tạo câu trong đoạn văn trên.
Câu 4: (5,0 điểm): Trong văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới", tác giả Vũ Khoan đã viết:
Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội.
(Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo đục, 2016, tr. )
Dựa vào văn bản có đoạn trích trên kết hợp với hiểu biết xã hội, em hãy viết một bài nghị luận trình bày suy nghĩ của em về sự chuẩn bị hành học sinh lớp 9 khi bước vào cấp Trung học phổ thông hiện nay. 
Người duyệt đề
Người ra đề
Vàng Văn Hàng
TRƯỜNG THCS CỐC RẾ
HD CHẤM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II – LỚP 9
Năm học 2020-2021
Môn: Ngữ văn
Câu
Nội dung
Điểm
I. Đọc hiểu
1
D. Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải.
0,5
2
So sánh, Ẩn dụ.	
Nhân hóa, nói quá.
Tính từ, đảo ngữ, ẩn dụ.
√
Điệp ngữ, tính từ.
0,5
3
Biểu cảm
0,5
4
A- B(1)
0,5
II. Tạo lập văn bản
1
- Sử dụng tính từ (xanh, tím biếc), đảo ngữ (mọc)=> Bức tranh xứ Huế vào xuân thật thơ mộng với vẻ đẹp trong trẻo đầy sức sống của thiên nhiên đất trời mùa xuân .
- NT ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng chim như có hình khối để tác giả có thể đưa tay ra hứng.
0,5
0,5
2
a.
- Thành phần khởi ngữ: Về các môn tự nhiên; Đối với các môn khoa học xã hội
- Thành phần biệt lập: chao ôi!
b. 
- Nam //là người học rất giỏi.
 CN VN
- cậu ấy// vẫn thực hiện tốt các yêu cầu của thầy cô thật đáng 
 CN VN
khâm phục bạn ấy. 
0,5
0,5
0,5
0,5
3
* Y/c chung: Làm đúng thể loại văn nghị luận.
- Điểm 4-5: Viết đầy đủ bố cục 3 phần, trình bày khoa học, không mắc lỗi chính tả.
- Điểm 2-3: Viết đầy đủ bố cục 3 phần, trình bày chưa khoa học, mắc 1 số lỗi chính tả.
- Điểm 1: Trình bày bài viết sơ sài, không đủ bố cục.
- Điểm 0: Không viết bài
1. Mở bài
Giới thiệu: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
2. Thân bài
a. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới là nghĩa là thế nào?
- Hành trang là gì? Hành trang là đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa. + Ở đây, dùng với nghĩa là hành trang tinh thần như tri thức, kỹ năng, thói quen 
- Thế kỉ mới? đây là cụm từ chỉ thế kỉ XXI, thế kỷ của khoa học của thế giới mạng.
- Thế kỉ mới (thế kỉ XXI) là thời kỳ đất nước, ta đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hơn thế nữa “hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới”.
b. Tại sao phải chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới?
- Vì muốn định hướng chuẩn bị cho tương lai thì trước hết chúng ta phải bắt tay vào chuẩn bị và cái thiện lại bản thân mình.
- Cái mạnh của con người Việt Nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới.
- Cái yếu của con người Việt Nam là gì? Cái yếu của con người Việt Nam là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản 
c. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới bằng cách nào?
- Chúng ta phải làm gì để chuẩn bị bước vào thế kỉ mới?
- Chúng ta phải lấp đầy túi hành trang của mình bằng những điểm mạnh và từ bỏ điểm yếu.
3. Kết bài
- Đánh giá chung: chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
(Lưu ý: trên đây là hướng dẫn chung, quá trình chấm giám khảo linh động sự sáng tạo của học sinh)

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_danh_gia_giua_hoc_ki_2_ngu_van_9_nam_hoc_2020_20.docx