Báo cáo phân tích trường hợp thực tiễn tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong hoạt động giáo dục và dạy học
1. Thu thập thông tin của học sinh về:
- Thu thập thông tin từ GVCN và nghiên cứu hồ sơ: T là học sinh khá, thích các hoạt động thể thao, giỏi lao động. Những năm học trước, T cũng được nhận xét khá ngoan và chưa có xảy ra việc vô lễ với giáo viên hay người lớn. Đầu năm học lớp 8, T bắt đầu có những biểu hiện tâm lý dễ bất đồng, chống đối với người khác.
- Thu thập từ GVBM: Trong các tiết học, T đều tỏ ra thiếu lễ phép, trả lời thiếu tôn trọng, tác phong thiếu lịch sự, hay làm việc riêng hoặc chọc phá bạn.
- Thu thập từ gia đình học sinh: T rất ngoan khi ở nhà, luôn vâng lời mẹ. Mẹ T là công nhân may, đi làm từ sáng đến tối mới về. Từ khi T có dấu hiệu dậy thì, cơ thể phát triển thì T trở nên ít trò chuyện với mẹ, mà hay đi chơi cùng các bạn.
- Thu thập từ GV-TPT: T không có cha, sống với mẹ và ông bà ngoại từ rất nhỏ. Mẹ T rất thương con, nhưng cũng rất khắt khe khi T phạm lỗi (bằng chứng là hay đánh đòn mỗi khi nhận được thông tin không tốt về em).
- Thu thập từ các bạn: T hay đùa giỡn mạnh tay, bắt nạt bạn bè, luôn chống đối với cán sự lớp. T hay chơi chung với một nhóm học sinh đã bỏ học ngoài trường.
- Thu thập từ T: thấy thiếu tình thương của cha, thấy bản thân có nhiều thay đổi, thích đi chơi cùng nhóm bạn ở ngoài trường.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo phân tích trường hợp thực tiễn tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong hoạt động giáo dục và dạy học
giúp T: + Phối hợp với gia đình: giúp mẹ T thấu hiểu được trách nhiệm và cách giáo dục con của mình ở lứa tuổi dậy thì, bù đắp một phần tình thương bị thiếu hụt của cha. + Chỉ ra những hành vi và cách ứng xử phù hợp: giúp T điều chỉnh, kiểm soát cảm xúc của mình. + Qua những buổi trao đổi: T dần dần tiến bộ, em đã nhận ra lỗi của mình. T đã chủ động đến xin lỗi GVBM và không còn hành vi vô lễ với người lớn nói chung và GVBM nói riêng. 6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ học sinh (kết quả đạt được và những điều chưa làm được, lí giải nguyên nhân và hướng khắc phục cũng như đề xuất cho những người liên quan. GV đưa ra quyết định dừng lại không hỗ trợ, tư vấn nữa hay tiếp tục theo dõi học sinh gián tiếp trong thời gian tiếp theo) Kết quả tư vấn, hỗ trợ đạt mục tiêu đề ra ® Kết thúc quá trình tư vấn, hỗ trợ ® Tiếp tục thực hiện quá trình theo dõi sau tư vấn, hỗ trợ./. Hoạt động nhóm (20p) THIẾT LẬP NỘI DUNG THÔNG TIN CUNG CẤP CHO GIA ĐÌNH - T cũng có nhiều ưu điểm như: năng nổ trong hoạt động thể dục, thể thao; nhanh nhẹn, nắm bắt thông tin khá tốt, đi học đầy đủ, đúng giờ. - Sự quan tâm, phối hợp kịp thời của gia đình với nhà trường. - T chưa hòa đồng với các bạn cùng lớp: hay chọc phá, đôi khi bắt nạt bạn. - Có thể do T đang trong giai đoạn phát triển tâm sinh lý, nên còn dễ xúc cảm, chưa kiềm chế hành vi ứng xử của bản thân. - GVBM có trình bày 1 tình huống về T: Em còn chưa ngoan, trả lời cô chưa lễ phép, còn cãi lại lời cô. - Rất cần sự phối hợp của gia đình để giúp em T khắc phục được những khó khăn trong giao tiếp, biết ứng xử lễ phép với người lớn. THIẾT LẬP PHƯƠNG THỨC TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP VỚI GIA ĐÌNH - Trực tiếp: GVCN kết hợp cùng các thành viên tư vấn, hỗ trợ sẽ chủ động gặp phụ huynh và học sinh để trao đổi (mời đến trường hoặc tìm đến nhà). - Gián tiếp: Nhắn tin hoặc điện thoại để giữ liên lạc thường xuyên, kịp thời theo dõi, động viên sự tiến bộ của học sinh. THAM KHẢO SÁCH KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 6 BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC NĂM 2021 https://docs.google.com/forms/d/1KdXeRA590u_STQ4FCCHfTXqOtuu0hXEhiRnJGDcftCo/edit#response=ACYDBNjY1zMPdHcf-_BWouCZREExVeGY5Nie5U-UxHl948P7c0VnmjtwBlmsQCp7MT0rLVE MẪU 2 MẪU BÁO CÁO PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC Thông tin của học sinh (viết tắt/kí hiệu học sinh do giáo viên tự đặt)/ giới tính/tuổi/lớp Giáo viên thực hiện tư vấn, hỗ trợ: - N V A, Nam, 13 tuổi, lớp 7 Lý do tư vấn, hỗ trợ: Nêu biểu hiện khó khăn của HS cho thấy em có nhu cầu được tư vấn, hỗ trợ. (Chỉ cần nêu vài dòng để cho thấy lý do mà GV cần đi sâu để thu thập thông tin) - A là một HS lớp 7/1; A có tính cách mạnh mẽ, năng động nhưng thường có thái độ không tôn trọng giáo viên; cộc cằn với bè bạn. GVCN được GVBM liên hệ nhờ tư vấn hỗ trợ giáo dục, do GVBM đã nhắc nhở nhiều lần nhưng không cải thiện. 1. Thu thập thông tin của học sinh về: - Thu thập từ GVBM: trong các tiết học, A đều tỏ ra thiếu lễ phép, trả lời thiếu tôn trọng, tác phong thiếu lịch sự. - Thu thập từ gia đình học sinh: A rất ngoan khi ở nhà, luôn vâng lời mẹ. Mẹ A là công nhân may, đi làm xa cả tháng mới về 1 lần, A sống với ông bà ngoại. Từ khi A có dấu hiệu dậy thì, cơ thể phát triển thì A trở nên xa lạ và ít trò chuyện với mẹ, mà hay đi chơi cùng các bạn. - Thu thập từ GVCN - TPT: A không có cha chăm sóc (cha bỏ đi), sống với mẹ và ông bà ngoại từ rất nhỏ. Mẹ A rất thương con, nhưng vì hoàn cảnh phải đi làm xa, không thường xuyên gần gũi, chăm sóc A. - Thu thập từ các bạn: A hay đùa giỡn mạnh tay, bắt nạt bạn bè, luôn chống đối với cán sự lớp. A hay chơi chung với một nhóm học sinh đã bỏ học ngoài trường. - Thu thập từ A: thấy thiếu tình thương của cha, thiếu sự quan tâm, chăm sóc của mẹ; thấy bản thân có nhiều thay đổi, thích đi chơi cùng nhóm bạn ở ngoài trường. 2. Liệt kê những vấn đề/khó khăn của học sinh - Mối quan hệ gia đình: A thiếu tình thương của cha từ nhỏ, mẹ lại không có nhiều thời gian bên cạnh em. - Thay đổi tâm lí tuổi dậy thì: A là con trai nên rất ngại tâm sự với mẹ về những thay đổi tâm sinh lí của mình. - A hay chơi chung với một nhóm học sinh đã bỏ học, hay tụ tập, chọc phá. - GV và phụ huynh chưa phối hợp tốt trong việc tư vấn, hỗ trợ cho A. 3. Xác định vấn đề của học sinh (GV cần xác định đâu là vấn đề chính và lý giải nguồn gốc/nguyên nhân của vấn đề. Vấn đề: A gặp khó khăn trong phát triển bản thân và giao tiếp ứng xử. Lý giải vấn đề: A đang ở giai đoạn có nhiều sự thay đổi có tính chất bước ngoặt – tuổi dậy thì nên chưa kiềm chế cảm xúc, dễ thay đổi, dễ bị tác động, chưa phân biệt rõ hành vi đúng sai. Do thiếu tình thương của cha, mẹ thì chưa quan tâm, thấu hiểu tâm lí lứa tuổi. Khi chơi chung với những đối tượng có hành vi ứng xử không tốt sẽ dễ bị ảnh hưởng tính cách. Biểu hiện của vấn đề trên dẫn đến A có hành vi vô lễ với GVBM và cộc cằn với bạn bè. 4. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ - Mục tiêu tư vấn, hỗ trợ: Trong cuối học kì I (tháng 11 và 12), giúp A: + Hiểu và giải quyết tốt mối quan hệ gia đình: mẹ phải thấu hiểu được trách nhiệm và cách giáo dục con của mình ở lứa tuổi dậy thì, bù đắp một phần tình thương bị thiếu hụt của cha. + Hướng dẫn A hiểu được hành vi và cách ứng xử phù hợp, kiểm soát cảm xúc của mình. + Không còn hành vi vô lễ với người lớn nói chung và GVBM nói riêng. - Hướng tư vấn, hỗ trợ: + GVCN sẽ trò chuyện với A, từng bước tác động giúp A điều chỉnh hành vi và cách ứng xử của mình. + Phối hợp với GV - TPT: có giải pháp giúp học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, đúng tư cách người Đội viên. + Phối hợp với GVBM để A không vô lễ nữa. + Phối hợp với gia đình: Phụ huynh cần lắng nghe, tìm hiểu sự việc, giải thích rõ cho con mỗi khi con mắc lỗi, nên dành nhiều thời gian trò chuyện cùng A. - Nguồn lực: + GVCN. + GV - TPT. + GVBM. + Phụ huynh. - Sử dụng kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh + Làm việc trực tiếp. + Liên hệ trao đổi thêm, theo dõi tiến độ thông qua điện thoại. 5. Thực hiện tư vấn, hỗ trợ học sinh (Giáo viên lần lượt thực hiện các nội dung theo cách thức được mô tả ở bước 4) Với khả năng của GVCN nên chỉ có thể phụ đạo, theo dõi, hỗ trợ, động viên trong khoảng thời gian cuối học kì I, giúp A: + Phối hợp với gia đình: giúp mẹ A thấu hiểu được trách nhiệm và cách giáo dục con của mình ở lứa tuổi dậy thì, bù đắp một phần tình thương bị thiếu hụt của cha. + Chỉ ra những hành vi và cách ứng xử phù hợp: giúp A điều chỉnh, kiểm soát cảm xúc của mình. + Qua những buổi trao đổi: A dần dần tiến bộ, A đã nhận ra lỗi của mình. A đã chủ động đến xin lỗi GVBM và không còn hành vi vô lễ với người lớn nói chung và GVBM nói riêng. 6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ học sinh - Nếu kết quả đạt được thì GV đưa ra quyết định dừng tư vấn, hỗ trợ. Sau đó, GV tiến hành theo dõi sau hỗ trợ trong thời gian 2-3 tuần. - Nếu kết quả chưa đạt thì GV cần rà soát ngược lại các bước trong quy trình và đưa ra những bổ sung, điều chỉnh kịp thời. - Kết quả đạt được sau thời gian hỗ trợ A đạt được kết quả: + A thích ứng hơn hoàn cảnh gia đình hiện tại do thiếu cha. + A hiểu được hành vi và cách ứng xử phù hợp, kiểm soát cảm xúc của mình. + Không còn hành vi vô lễ với người lớn nói chung và GVBM nói riêng. THAM KHẢO SÁCH KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 6 BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC NĂM 2021 https://docs.google.com/forms/d/1KdXeRA590u_STQ4FCCHfTXqOtuu0hXEhiRnJGDcftCo/edit#response=ACYDBNjY1zMPdHcf-_BWouCZREExVeGY5Nie5U-UxHl948P7c0VnmjtwBlmsQCp7MT0rLVE MẪU 2 MẪU BÁO CÁO PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC Thông tin của học sinh: NMK – Nữ - 11 tuổi – Lớp 6/1 GV hỗ trợ: Lý do tư vấn, hỗ trợ: Khi học lớp 5, K là một học sinh học tập rất chăm chỉ và rất vui vẻ hoà đồng. K thích hát và tham gia các hoạt động với các bạn. Tuy nhiên, năm nay khi vào lớp 6, do thay đổi môi trường học tập mới và cách học cũng rất khác ở Tiểu học. Do đó K không nghe kịp lời giảng của cô, không làm tốt các bài tập, dẫn đến không theo kịp các bạn. Có những lúc K làm việc riêng nên bị cô giáo nhắc nhở. GVBM trao đổi với cha mẹ K vì chuyện này, sợ K bị hổng kiến thức, thua kém bạn bè, họ bắt đầu kèm cặp chặt chẽ, ép con làm bằng được tất cả bài tập được giao. Tuy nhiên, không những không thực hiện được yêu cầu của cha mẹ, K còn trở nên chống đối trông thấy. Việc học tập và rèn luyện trên lớp cũng không có biểu hiện gì tiến bộ. 1. Thu thập thông tin của học sinh về - Suy nghĩ: chán nản, không thích môi trường học mới - Cảm xúc và hành vi: Buồn, chống đối với giáo viên và cha mẹ - Khả năng học tập: học giỏi và thông minh - Đặc điểm tính cách: vui vẻ, hoà đồng - Sức khỏe thể chất: Sức khỏe trước đây tốt - Về mối quan hệ: ít chia sẻ các vấn đề trong học tập cùng cha mẹ. - Về gia đình: Cha mẹ là công nhân và ít có thời gian quan tâm K - Điểm mạnh của học sinh: Hát hay - Mong đợi của HS: Hiểu được các bài học, làm được các bài tập để theo kịp bạn bè trong lớp 2. Liệt kê những vấn đề/khó khăn của học sinh - Chưa thích ứng với môi trường học tập mới. - Chưa hình dung được trách nhiệm và những việc buộc phải thực hiện trong hoạt động học tập, do đó chưa cố gắng hết sức - Cha mẹ ít quan tâm đến con và chưa có sự chuẩn bị tâm lý cho con khi bước vào cấp thcs vì vậy tạo cho con những khó khăn trong học. 3. Xác định vấn đề của học sinh - Chưa thích ứng với môi trường học tập mới. - Chưa hình dung được trách nhiệm và những việc buộc phải thực hiện trong hoạt động học tập, do đó chưa cố gắng hết sức Lý giải nguồn gốc/nguyên nhân của vấn đề: - HS: xuất phát từ việc thay đổi môi trường học tập từ cấp tiểu học sang hoạt động học tập ở cấp THCS. K chưa được trang bị kĩ năng và tâm thế tốt để hoàn thành nhiệm vụ học tập ở trường THCS. - GĐ: Bố mẹ quá bận rộn nên không quan tâm và đồng hành cùng con để kịp thời hỗ trợ. 4. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ Mục tiêu tư vấn, hỗ trợ - Tư vấn K hoàn thành công việc từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với em Giải thích cho H nhận ra việc cần phải thực hiện các nhiệm vụ có kết quả. Giúp K tìm thấy niềm vui, tự tin hoàn thành được nhiệm vụ và tạo các mối quan hệ bạn bè để trợ giúp cho nhau; - Giúp cải thiện mối quan hệ giữa cha mẹ và K, giữa giáo viên và K. - Mục tiêu phối hợp: GV phối hợp với cha mẹ để cha mẹ chia sẻ, thấu hiểu với em. Nội dung và cách thức tư vấn hỗ trợ: - Trao đổi cùng cha mẹ K một số kĩ năng tạo động lực cho con khi bước vào môi trường học tập mới, đặc biệt là đầu cấp THCS. Đặc biệt là giành nhiều thời gian cho K hơn. - GV thường xuyên quan tâm tới K bằng việc giao cho em những nhiệm vụ học tập cụ thể, động viên khuyến khích và trợ giúp để em hoàn thành bài tập theo đúng thời gian; Gợi ý cho K nhận ra những công việc phải làm, kết quả bài tập phải đạt tới và động viên để em tự giác làm, từ đó, dần dần hiểu ra trách nhiệm của mình; Thời gian và thời lượng: 2 tuần Tuần 1: GV sắp xếp thời gian thuận tiện nhất để trao đổi cùng gia đình của K; Tuần 2: Trò chuyện cùng K về những vấn đề em đang gặp khó khăn. Người thực hiện: GVCN kết hợp gia đình và bạn bè của K Sử dụng kênh thông tin nào phối hợp với gia đình: Zalo, điện thoại trực tiếp 5. Thực hiện tư vấn, hỗ trợ học sinh (Giáo viên lần lượt thực hiện các nội dung theo cách thức được mô tả ở bước 4) - GV sắp xếp thời gian thích hợp, thuận tiện nhất cho gia đình của K để đến trực tiếp (hoặc thông qua zalo, điện thoại) tìm hiểu sinh hoạt thường ngày của K trong thời gian gần đây, để tiện trao đổi về những khó khăn mà K đang gặp phải. Hướng dẫn cho cha mẹ K một số kĩ năng tạo động lực cho con như khích lệ sự trao đổi giữa K và GV và giữa các bạn trong cùng lớp ; Dành lời khen và chơi cùng con nhiều hơn, không nên quá áp lực vào thành tích học tập của con, đặc biệt không so sánh kết quả học tập của cấp TH và cấp THCS - GV thường xuyên quan tâm tới K bằng việc giao cho em những nhiệm vụ học tập cụ thể, động viên khuyến khích và trợ giúp để em hoàn thành bài tập theo đúng thời gian - Tư vấn cho K nhận ra những công việc phải làm, kết quả bài tập phải đạt tới và động viên để em tự giác làm, từ đó, dần dần hiểu ra trách nhiệm của mình; - Phối hợp với cha mẹ trong việc yêu cầu K tham gia những hoạt động ở nhà đạt kết quả, đúng tiến độ và làm giảm áp lực cho K trong việc cố gắng hoàn thành việc học mà chưa hoàn thành ngay - Tạo các nhóm bạn học tập trong lớp và đặt K vào trong một nhóm với sự quan tâm riêng để động viên K thực hiện nhiệm vụ trong sự tương tác với các bạn. 6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ học sinh - Nếu kết quả đạt được thì GV đưa ra quyết định dừng tư vấn, hỗ trợ. Sau đó, GV tiến hành theo dõi sau hỗ trợ trong thời gian 2-3 tuần. Giáo viên và bố mẹ quan sát thái độ của con khi học tập: thời gian tập trung chú ý, thái độ, sức khỏe của con. Kiểm tra các nhiệm vụ học tập theo từng ngày để kịp thời hỗ trợ hoặc khắc phục khó khăn. - Nếu kết quả chưa đạt thì GV cần rà soát ngược lại các bước trong quy trình và đưa ra những bổ sung, điều chỉnh kịp thời. Sau thời gian hỗ trợ, tư vấn : - K đã thích ứng với môi trường học tập mới và tham gia cùng các nhóm bạn cùng học tập tốt - K đã hình dung được trách nhiệm và những việc buộc phải thực hiện trong hoạt động học tập, do đó đã cố gắng hết sức và hoàn thành các nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao cho. Từ đó K không còn thái độ chống đối hay ngỗ ngược như lúc đầu nữa. THAM KHẢO SÁCH KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 6 BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC NĂM 2021 https://docs.google.com/forms/d/1KdXeRA590u_STQ4FCCHfTXqOtuu0hXEhiRnJGDcftCo/edit#response=ACYDBNjY1zMPdHcf-_BWouCZREExVeGY5Nie5U-UxHl948P7c0VnmjtwBlmsQCp7MT0rLVE MẪU 2 MẪU BÁO CÁO PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC Thông tin của học sinh: NTK– Nam - 13 tuổi – Lớp 8/2 GV hỗ trợ: Lý do tư vấn, hỗ trợ: K sinh ra trong gia đình khó khăn, cha mẹ không có việc làm ổn định. Tính cách của K rất nhút nhát. Năm nay, em đã học lớp 8. Kết quả học tập năm lớp 7 của K không tốt. Cô giáo nhận thấy, trong giờ học, K hay nhìn ra ngoài hoặc làm việc riêng, ít khi tham gia hoạt động nhóm. Những giờ thực hành và làm bài tập, em thường không hoàn thành vì không tiếp thu được bài học. Điều đó khiến em không thích đi học. 1. Thu thập thông tin của học sinh về - Suy nghĩ: chán nản, không thích môi trường học mới - Cảm xúc và hành vi: Buồn, chống đối với giáo viên và cha mẹ - Khả năng học tập: học giỏi và thông minh - Đặc điểm tính cách: vui vẻ, hoà đồng - Sức khỏe thể chất: Sức khỏe trước đây tốt - Về mối quan hệ: ít chia sẻ các vấn đề trong học tập cùng cha mẹ. - Về gia đình: Cha mẹ là công nhân và ít có thời gian quan tâm K - Điểm mạnh của học sinh: Hát hay - Mong đợi của HS: Hiểu được các bài học, làm được các bài tập để theo kịp bạn bè trong lớp 2. Liệt kê những vấn đề/khó khăn của học sinh - Chưa thích ứng với môi trường học tập mới. - Chưa hình dung được trách nhiệm và những việc buộc phải thực hiện trong hoạt động học tập, do đó chưa cố gắng hết sức - Cha mẹ ít quan tâm đến con và chưa có sự chuẩn bị tâm lý cho con khi bước vào cấp thcs vì vậy tạo cho con những khó khăn trong học. 3. Xác định vấn đề của học sinh - Chưa thích ứng với môi trường học tập mới. - Chưa hình dung được trách nhiệm và những việc buộc phải thực hiện trong hoạt động học tập, do đó chưa cố gắng hết sức Lý giải nguồn gốc/nguyên nhân của vấn đề: - HS: xuất phát từ việc thay đổi môi trường học tập từ cấp tiểu học sang hoạt động học tập ở cấp THCS. K chưa được trang bị kĩ năng và tâm thế tốt để hoàn thành nhiệm vụ học tập ở trường THCS. - GĐ: Bố mẹ quá bận rộn nên không quan tâm và đồng hành cùng con để kịp thời hỗ trợ. 4. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ Mục tiêu tư vấn, hỗ trợ - Tư vấn K hoàn thành công việc từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với em Giải thích cho K nhận ra việc cần phải thực hiện các nhiệm vụ có kết quả. Giúp K tìm thấy niềm vui, tự tin hoàn thành được nhiệm vụ và tạo các mối quan hệ bạn bè để trợ giúp cho nhau; - Giúp cải thiện mối quan hệ giữa cha mẹ và K, giữa giáo viên và K. - Mục tiêu phối hợp: GV phối hợp với cha mẹ để cha mẹ chia sẻ, thấu hiểu với em. Nội dung và cách thức tư vấn hỗ trợ: - Trao đổi cùng cha mẹ K một số kĩ năng tạo động lực cho con khi bước vào môi trường học tập mới, đặc biệt là đầu cấp THCS. Đặc biệt là giành nhiều thời gian cho K hơn. - GV thường xuyên quan tâm tới K bằng việc giao cho em những nhiệm vụ học tập cụ thể, động viên khuyến khích và trợ giúp để em hoàn thành bài tập theo đúng thời gian; Gợi ý cho K nhận ra những công việc phải làm, kết quả bài tập phải đạt tới và động viên để em tự giác làm, từ đó, dần dần hiểu ra trách nhiệm của mình; Thời gian và thời lượng: 2 tuần Tuần 1: GV sắp xếp thời gian thuận tiện nhất để trao đổi cùng gia đình của K; Tuần 2: Trò chuyện cùng K về những vấn đề em đang gặp khó khăn. Người thực hiện: GVCN kết hợp gia đình và bạn bè của K Sử dụng kênh thông tin nào phối hợp với gia đình: Zalo, điện thoại trực tiếp 5. Thực hiện tư vấn, hỗ trợ học sinh (Giáo viên lần lượt thực hiện các nội dung theo cách thức được mô tả ở bước 4) - GV sắp xếp thời gian thích hợp, thuận tiện nhất cho gia đình của K để đến trực tiếp (hoặc thông qua zalo, điện thoại) tìm hiểu sinh hoạt thường ngày của K trong thời gian gần đây, để tiện trao đổi về những khó khăn mà K đang gặp phải. Hướng dẫn cho cha mẹ K một số kĩ năng tạo động lực cho con như khích lệ sự trao đổi giữa K và GV và giữa các bạn trong cùng lớp ; Dành lời khen và chơi cùng con nhiều hơn, không nên quá áp lực vào thành tích học tập của con, đặc biệt không so sánh kết quả học tập của cấp TH và cấp THCS - GV thường xuyên quan tâm tới K bằng việc giao cho em những nhiệm vụ học tập cụ thể, động viên khuyến khích và trợ giúp để em hoàn thành bài tập theo đúng thời gian - Tư vấn cho K nhận ra những công việc phải làm, kết quả bài tập phải đạt tới và động viên để em tự giác làm, từ đó, dần dần hiểu ra trách nhiệm của mình; - Phối hợp với cha mẹ trong việc yêu cầu K tham gia những hoạt động ở nhà đạt kết quả, đúng tiến độ và làm giảm áp lực cho K trong việc cố gắng hoàn thành việc học mà chưa hoàn thành ngay - Tạo các nhóm bạn học tập trong lớp và đặt K vào trong một nhóm với sự quan tâm riêng để động viên K thực hiện nhiệm vụ trong sự tương tác với các bạn. 6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ học sinh - Nếu kết quả đạt được thì GV đưa ra quyết định dừng tư vấn, hỗ trợ. Sau đó, GV tiến hành theo dõi sau hỗ trợ trong thời gian 2-3 tuần. Giáo viên và bố mẹ quan sát thái độ của con khi học tập: thời gian tập trung chú ý, thái độ, sức khỏe của con. Kiểm tra các nhiệm vụ học tập theo từng ngày để kịp thời hỗ trợ hoặc khắc phục khó khăn. - Nếu kết quả chưa đạt thì GV cần rà soát ngược lại các bước trong quy trình và đưa ra những bổ sung, điều chỉnh kịp thời. Sau thời gian hỗ trợ, tư vấn : - K đã thích ứng với môi trường học tập mới và tham gia cùng các nhóm bạn cùng học tập tốt - K đã hình dung được trách nhiệm và những việc buộc phải thực hiện trong hoạt động học tập, do đó đã cố gắng hết sức và hoàn thành các nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao cho. Từ đó K không còn thái độ chống đối hay ngỗ ngược như lúc đầu nữa. THAM KHẢO SÁCH KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 6 BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC NĂM 2021 https://docs.google.com/forms/d/1KdXeRA590u_STQ4FCCHfTXqOtuu0hXEhiRnJGDcftCo/edit#response=ACYDBNjY1zMPdHcf-_BWouCZREExVeGY5Nie5U-UxHl948P7c0VnmjtwBlmsQCp7MT0rLVE MẪU 2 MẪU BÁO CÁO PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC Thông tin của học sinh: NVA– Nữ - 15 tuổi – Lớp 9/12 GV hỗ trợ: Lý do tư vấn, hỗ trợ: A là con một trong gia đình, năm nay học lớp 9. Gần đây, em có biểu hiện sao nhãng học tập, kết quả rèn luyện có phần giảm sút và hay ngồi một mình ít nói chuyện với người khác. Qua tìm cách nói chuyện và hỏi nguyên nhân thì em nói, em bị hổng kiến thức một thời gian dài và em không thích ở nhà vì mẹ thường hay so sánh em với các con của những bạn bè, đồng nghiệp. 1. Thu thập thôn
File đính kèm:
- bao_cao_phan_tich_truong_hop_thuc_tien_tu_van_ho_tro_hoc_sin.docx