66 Bài tập vô cơ hay và khó Lớp 12 (Có lời giải)

Với “format” ra đề của tác giả thì tới đây người giải chúng ta “bắt buộc” vào hóa thân thành các “thầy bói” để đoán xem ý tác giả muốn dung dịch Y chỉ Fe2+; Fe3+ hay cả 2 ion. Thật ra đây là vấn đề còn khá nhiều tranh luận về việc đã sinh H2 thì áp đặt theo dãy điện hóa thì dung dịch không thể tồn tại Fe3+ được. Theo quan điểm của cá nhân mình thì việc áp đặt thứ tự phản ứng theo dãy điện hóa ở phổ thông ở đây có những vấn đề chưa hợp lý như sau:

+ Thứ 1: việc áp đặt hỗn hợp các chất gồm kim loại, oxit kim loại, muối của kim loại phản ứng tuân theo 1 thứ tự nhất định nào đó là dường như “không ổn” vì bản thân hóa học vô cơ không có cơ chế phản ứng như hóa học hữu cơ nên việc các hỗn hợp các chất như trên tham gia phản ứng là rất hỗn loạn. (ví dụ thử hỏi hỗn hợp Na, Ba cho vào H2O thì thứ tự phản ứng làm sao???)

+ Thứ 2: dãy điện hóa ở chương trình phổ thông hiện hành được sắp xếp dựa vào thế điện cực chuẩn Eo (phụ thuộc vào nồng độ, các bạn học chuyên sẽ biết được phương trình Nersnt), nói vui là kiểu làm bài này phải thực hiện ở nhiệt độ phòng máy lạnh 250C thì mới chuẩn.

+ Thứ 3: đề thi của Bộ đã từng xuất hiện trường hợp như khi có H2 thoát ra dung dịch chứa cả Fe2+, Fe3+ ở đề thi Cao đẳng và đề minh họa 2015 rồi. Chính vì thế cá nhân mình nghĩ nếu là đề thi CHÍNH THỨC của BỘ sẽ ra “quang minh chính đại” đường đường giải được ở trường hợp tổng quát nhất chỉ không phải mò thế này!

Còn ở bài này, thì chúng ta phải đoán ý tác giả vậy! Với các bài này thì thông thường học sinh sẽ tiếp cận với việc giả sử lần lượt chỉ chứa Fe2+, Fe3+ hoặc cả 2 khi đó sẽ xuất hiện trường hợp giải ra nghiệm, nghiệm âm và không đủ dữ kiện để giải từ đó dẫn đến kết quả bài toán.

 

doc 55 trang linhnguyen 6160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "66 Bài tập vô cơ hay và khó Lớp 12 (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: 66 Bài tập vô cơ hay và khó Lớp 12 (Có lời giải)

66 Bài tập vô cơ hay và khó Lớp 12 (Có lời giải)
%	D. 37%
(Đề Nguyễn Khuyến lần 1 2016)
Hướng dẫn giải:
Giả sử KOH hết thì trong T có 0,5 mol KNO3 => (Vô lý) => KOH dư.
Giả sử HNO3 dư, dung dịch X gồm phản ứng với 0,45 mol KOH là vô lý. Suy ra HNO3 hết.
Dung dịch X: 
Câu 46: Dung dịch X chứa m gam chất tan gồm Cu(NO3)2 () và NaCl. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây thì thu được dung dịch Y chứa m -18,79 gam chất tan và có khí thoát ra ở catot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Z chứa a gam chất tan và hỗn hợp khí T chứa 3 khí và có tỉ khối hơi so với hidro là 16. Cho Z vào dung dịch chứa 0,1 mol FeCl2 và 0,2 mol HCl thì thu được dung dịch chứa a + 16,46 gam chất tan và có khí NO thoát ra. Tổng giá trị m + a là:
	A. 73,42	B. 72,76	C. 74,56	D. 76,24
(Đề Nguyễn Khuyến lần 1 2016)
Hướng dẫn giải: 
 Gọi 
Điện phân 2t giây
 (1)
Dung dịch Z a (gam) 
0,1 0,2 – t > 0,053
TH1 : Fe2+ hết trước (điều kiện )
(loại)
TH2 : H+ Hết trước (điều kiện )
 (thỏa)
Điện phân t giây
TH1 : Bên anot H2O chưa điện phân (điều kiện y > z )
 (thỏa y > z)
TH2 : Bên anot H2O đã điện phân (điều kiện y < z )
 (không thỏa y < z)
BÀI TẬP VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ DÀNH ĐIỂM 9, 10
Câu : Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 aM, thu được 2,24 lít NO (đktc) và dung dịch X. X có thể hoà tan tối đa 9,24 gam sắt. Giá trị của a là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5)
	A. 1,28.	B. 1,64.	C. 1,88.	D. 1,68.
Trong phản ứng của 12 gam hỗn hợp Fe và các oxit của nó với HNO3, theo bảo toàn khối lượng và bảo toàn electron, ta có :
	Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy : Sau tất cả các phản ứng, dung dịch thu được chứa muối Fe(NO3)2. 
	Áp dụng bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, ta có :
Câu : Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch H2SO4 (loãng, vừa đủ) thu được dung dịch (A). Cho m gam Mg vào dung dịch (A), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch (B). Thêm dung dịch KOH dư vào (B) được kết tủa (D). Nung (D) trong không khí đến khối lượng không đổi được 45,0 gam chất rắn (E). Giá trị của m là:
	A. 7,2 gam.	B. 5,4 gam.	C. 4,8 gam.	D. 9,0 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, 
năm học 2013 – 2014)
Bản chất phản ứng (không quan tâm đến hệ số cân bằng):
	Theo giả thiết và bảo toàn electron, ta có :
	Nếu lượng Mg cho vào dung dịch A không đủ để tạo ra Cu thì chỉ riêng khối lượng của CuO và Fe2O3 trong E đã lớn hơn 45 gam. Thật vậy :
	Vậy khi cho Mg vào A phải có kim loại bị tách ra.
	Nếu chỉ có Cu bị tách ra, theo bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố Mg, Cu, Fe, ta có :
	Vậy có cả Cu và Fe bị tách ra. Theo bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố Mg, Cu, Fe, ta có :
	 Câu : Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NO ( đktc). Thêm từ từ 3,96 gam kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 224 ml khí NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là:
	A. 9,6.	B. 12,4.	C. 15,2.	D. 6,4.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2014)
Theo giả thiết và bảo toàn electron trong phản ứng của Fe, Cu với dung dịch HNO3, ta có : 
	Xét toàn bộ quá trình phản ứng ta thấy: Bản chất phản ứng là Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 giải phóng khí NO. Thứ tự tính khử của kim loại : 
	Theo bảo toàn electron, ta có: 
Câu : Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và Cu trong một bình kín, thu được chất rắn Y có khối lượng (m – 7,36) gam. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,672 lít SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là:
	A. 19,52 gam. 	B. 20,16 gam. 	C. 22,08 gam. 	D. 25,28 gam.
(Đề thi thử ĐH lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2013 – 2014)
● 	Cách 1 : 
	Chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc giải phóng SO2, chứng tỏ trong Y còn Cu. Vậy bản chất phản ứng là : Cu(NO3)2 bị nhiệt phân tạo ra NO2 và O2; O2 sinh ra oxi hóa một phần Cu, tạo ra CuO; phần Cu còn lại phản ứng với H2SO4 đặc, giải phóng SO2. Suy ra khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của NO2.
	Sơ đồ phản ứng :
	Trong phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2, theo giả thiết và bảo toàn electron, ta có :
	Theo bảo toàn nguyên tố N và bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, ta có :
● 	Cách 2 : 
	Chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc giải phóng SO2, chứng tỏ trong Y còn Cu. 
	Sơ đồ phản ứng :
	Căn cứ vào toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy : Chất khử là Cu; chất oxi hóa là và , sản phẩm khử tương ứng là Khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của NO2 thoát ra.
	Theo bảo toàn nguyên tố N và bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, ta có :
Câu : Cho 0,5 mol Mg và 0,2 mol Mg(NO3)2 vào bình kín không có oxi rồi nung ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn X. Hỗn hợp chất rắn X tác dụng với nhiều nhất 500 ml dung dịch Fe(NO3)3 có nồng độ aM. Giá trị của a là
	A. 0,667.	B. 0,4.	C. 2.	D. 1,2.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Quảng Bình, năm học 2013 – 2014)
	Sơ đồ phản ứng :
	Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy: 
	Chất khử là Mg; chất oxi hóa là . 
	Theo bảo toàn nguyên tố N và bảo toàn electron, ta có :
PS : Lượng Fe(NO3)3 dùng nhiều nhất khi Fe3+ bị khử thành Fe2+.
Câu : Hòa tan hết m gam hỗn hợp Fe, Mg vào 100 ml dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư KNO3, thu được dung dịch Y và 168 ml khí NO (đktc). Nhỏ dung dịch HNO3 loãng, dư vào dung dịch Y thì thấy thoát ra thêm 56 ml khí NO (đktc) nữa. Cũng lượng dung dịch X ở trên, cho phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 5,6 gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị m là
	A. 3,52.	B. 2,96.	C. 2,42.	D. 2,88.
(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2013 – 2014)
Sơ đồ phản ứng :
	Bản chất phản ứng (2), (3) là Fe2+ bị oxi hóa hoàn toàn bởi , tạo ra 0,01 mol NO. Bản chất phản ứng (4) là phản ứng trao đổi, kết tủa thu được là Fe(OH)2 và Mg(OH)2.
	Theo bảo toàn electron, giả thiết và bảo toàn nguyên tố Fe, Mg, ta có :
Câu : Dẫn 1 luồng hơi nước qua than nóng đỏ thì thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, H2, tỉ khối hơi của X so với H2 là 7,8. Toàn bộ V lít hợp khí X trên khử vừa đủ 24 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3 nung nóng thu được rắn Y chỉ có 2 kim loại. Ngâm toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít H2 bay ra (ở đktc). Giá trị V là
	A. 13,44 lít. 	B. 10,08 lít.	C. 8,96 lít.	D. 11,20 lít.
(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2011 – 2012)
Theo bảo toàn nguyên tố Fe, bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng, ta có :
	Theo giả thiết, theo bảo toàn electron trong phản ứng của C với H2O và phản ứng của CO, H2 với CuO, Fe2O3, ta có :	
Câu : Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là :
	A. 12,8.	B. 6,4.	C. 9,6.	D. 3,2.
 (Đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2012)
Sơ đồ phản ứng :
	Áp dụng bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng và bảo toàn nguyên tố Fe, S, N, Cu, ta có :
	Suy ra : 
Câu : Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa.
- Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
	A. 20,62.	B. 41,24.	C. 20,21.	D. 31,86.
(Đề thi tuyển sinh khối B năm 2014)
Hướng dẫn giải
	Xét phản ứng của một nửa hỗn hợp X. 
	Chất kết tủa thu được là Fe(OH)3 (0,05 mol).
	Theo giả thiết, bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố Fe, N và bảo toàn điện tích trong một nửa dung dịch Y, ta có :
	Suy ra :
Câu : Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là
	A. 6755.	B. 772.	C. 8685.	D. 4825.
(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2014)
Hướng dẫn giải
	Dung dịch Y hòa tan được MgO chứng tỏ Y có chứa ion H+. Suy ra trong Y có chứa các ion H+, Na+ và .
	Áp dụng bảo toàn điện tích trong phản ứng của Y với MgO và bảo toàn điện tích trong Y, ta có :
	Theo giả thiết và bảo toàn electron, ta có :
Câu : Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp X bằng H2 dư, thu được 42 gam chất rắn. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp X?
 	A. 25,6%. 	B. 50%. 	C. 44,8%. 	D. 32%.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Chu Văn An – Hà Nội, năm 2014)
Theo giả thiết, suy ra : Khử X bằng H2 dư, thu được 42 gam Fe và Cu. 
	Áp dụng bảo toàn điện tích trong phản ứng và bảo toàn khối lượng, ta có :
	Trong phản ứng của 37,2 gam Fe2O3, Fe3O4, Cu với HCl, chất khử là Cu, chất oxi hóa là các oxit sắt. Áp dụng bảo toàn electron, bảo toàn điện tích trong dung dịch muối sau phản ứng, ta có :
	Vậy 
Câu : Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là
	A. 25,6.	B. 23,5	C. 51,1.	D. 50,4.
 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)
 Thứ tự khử trên catot : Cu2+ > H2O; Thứ tự oxi hóa trên anot: > H2O.
 Dung dịch X sau phản ứng điện phân hòa tan được Al2O3, chứng tỏ trong X chứa axit (H+) hoặc bazơ ().
 Nếu dung dịch X chứa thì khí sinh ra ở anot là Cl2 (0,3 mol). Trong dung dịch X chứa các ion âm là và và ion dương là Na+. 
	Vậy ion trong NaCl đã được thay thế bằng ion và . 
 Áp dụng bảo toàn điện tích trong dung dịch sau điện phân và trong phản ứng của Al2O3 với , ta có:
 Suy ra 
 Nếu dung dịch sau điện phân chứa H+ thì khí sinh ra là Cl2 và O2. 
 Theo giả thiết và áp dụng bảo toàn điện tích ta có:
Câu : Hoà tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2 trong dung dịch có chứa a mol HNO3 thu được 31,36 lít khí NO2 (ở đktc và là sản phẩm duy nhất của sự khử N+5) và dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 4,48 gam Cu giải phóng khí NO. Tính a ?
	A. 1,8 mol.	B. 1,44 mol.	C. 1,92 mol.	D. 1,42 mol.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đoan Hùng – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)
Theo giả thiết và áp dụng bảo toàn electron cho phản ứng của X với HNO3, ta có:
 Dung dịch Y gồm Fe3+, Cu2+, ,, H+. Khi cho Cu (tối đa) vào Y, Cu bị oxi hóa bởi (H+, ) và Fe3+. Vậy bản chất của bài toán là: Hỗn hợp Cu2S, FeS2 và Cu tác dụng với dung dịch HNO3, giải phóng hỗn hợp khí NO, NO2 và tạo ra dung dịch muối (Z). Dung dịch Z có các ion Fe2+, Cu2+, , ion còn lại là H+ hoặc . Vì nên ion còn lại trong dung dịch Z là ion âm để cân bằng điện tích, đó là ion .
 Áp dụng bảo toàn electron và bảo toàn điện tích trong dung dịch Z, ta có :
 Áp dụng bảo toàn nguyên tố N, ta có: 
Câu : Cho m gam Fe vào 1 lít dung dịch X gồm H2SO4 0,1M, Cu(NO3)2 0,1M, Fe(NO3)3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,69m gam hỗn hợp kim loại, dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m và khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là:
 	A. 25,8 và 78,5. 	B. 25,8 và 55,7. C. 20 và 78,5. 	D. 20 và 55,7.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)
Trong phản ứng của Fe với dung dịch X, chất khử là Fe, chất oxi hóa là , Fe3+ và Cu2+. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại, chứng tỏ Fe dư nên muối tạo thành trong dung dịch là Fe2+. 
	Áp dụng bảo toàn electron trong phản ứng của Fe với dung dịch X, bảo toàn điện tích trong dung dịch Y và bảo toàn nguyên tố Fe, N, ta có :
	Theo bảo toàn khối lượng, ta có :
Câu : Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong 400 ml dung dịch HNO3 3M (dư), đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, thu được 21,4 gam kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của V là :
	A. 3,36.	B. 5,04. 	C. 5,6. 	D. 4,48.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT Lê Hồng Phong – Nam Định, 
năm học 2011 – 2012)
Theo giả thiết, ta có :
	Dung dịch Z chứa và có thể còn .
	Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O. Theo bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn điện tích cho dung dịch Z và bảo toàn nguyên tố N, Fe, ta có :
Câu : Hòa tan hết 31,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 800 ml dung dịch HNO3 2M vừa đủ, thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 9,6 gam Cu. Giá trị của V là:
	A. 8,21 lít	B. 6,72 lít	C. 3,36 lít	D. 3,73 lít
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên KHTN Huế, năm học 2013 – 2014)
Sơ đồ phản ứng :
	Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy: Chất khử là Fe, Cu; chất oxi hóa là O và trong HNO3. Theo bảo toàn electron, bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng và giả thiết, ta có :
Câu : Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là
	A. 61,375.	B. 64,05.	C. 57,975.	D. 49,775.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT Chuyên – Đại học Vinh, 
năm học 2013 – 2014)
Theo giả thiết, suy ra trong Y có NO (khí không màu hóa nâu trong không khí). 
	Mặt khác, khí còn lại trong Y là H2. Vì đã có H2 sinh ra nên không còn trong dung dịch X.
	Theo giả thiết, bảo toàn nguyên tố N, bảo toàn electron, ta có :
	Theo bảo toàn điện tích trong dung dịch X và bảo toàn khối lượng, ta có :
	Hoặc có thể tính khối lượng muối như sau :
	Đây là dạng bài tập mới về phản ứng tạo muối amoni. Các em học sinh cần chú ý vì đề thi Đại học năm 2015 có thể ra câu tương tự dựa trên ý tưởng này.
Câu : Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3, thu được 0,45 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch X. Nhỏ tiếp dung dịch H2SO4 vừa đủ vào dung dịch X thu thêm được 0,05 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là.
	A. 32,50 gam.	B. 40,00 gam.	C. 29,64 gam.	D. 45,60 gam.
 (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2012 – 2013)
Theo bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố N trong toàn bộ quá trình phản ứng; bảo toàn điện tích và bảo toàn khối lượng trong dung dịch X, ta có :
Câu : Oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2) trong 3,92 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O2 và Cl2, thu được hỗn hợp rắn Z gồm các oxit kim loại và muối clorua. Để hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp Z cần 150 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch T, thêm tiếp dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch T thì thu được 82,55 gam kết tủa. Giá trị của m là.
	A. 12,16 gam.	B. 7,6 gam.	C. 15,2 gam.	D. 18,24 gam.	
 (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2012 – 2013)
Sơ đồ phản ứng :
	Áp dụng bảo toàn điện tích trong phản ứng của Z với dung dịch HCl, bảo toàn nguyên tố O và giả thiết, ta có : 
	Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy : Chất khử là Cu, Fe; chất oxi hóa là O2, Cl2, Ag+. Áp dụng bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, bảo toàn nguyên tố Cl và giả thiết, ta có :
 Câu : Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và K (tỉ lệ mol 1 : 1) vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 0,5M và H2SO4 1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 1,5 lít dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,4 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là
	A. 130,2 gam.	B. 27,9 gam.	C. 105,4 gam.	D. 74,4 gam.
(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2011 – 2012)
	Sơ đồ phản ứng :
	Khối lượng Na, K đã dùng có giá trị nhỏ nhất khi xảy ra hiện tượng hòa tan một phần kết tủa ở phản ứng (2). Theo bảo toàn nguyên tố Al, gốc và bảo toàn điện tích trong dung dich Z, ta có:
Câu : Hòa tan hoàn toàn m gam sắt vào dung dịch HNO3, thu được 0,45 mol khí NO2 và dung dịch X (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Nhỏ tiếp dung dịch H2SO4 vừa đủ vào dung dịch X, thu thêm được 0,05 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được khối lượng muối khan là
	A. 40,00 gam. 	B. 32,50 gam. 	C. 29,64 gam. 	D. 45,60 gam.
(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)
Theo giả thiết : Khi cho H2SO4 vào X thấy giải phóng khí NO, chứng tỏ trong X có ion Dung dịch X có thể có ion hoặc không.
	Sơ đồ phản ứng :
	Ở (2), ta có: 
	Áp dụng bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, ta có :
	Áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch Y, ta có :
Câu : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
	A. 46,24.	B. 43,115.	C. 57,33. 	D. 63.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)
: Từ giả thiết, suy ra :
	Theo bảo toàn electron, bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng và giả thiết, ta có :
Câu : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước, thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
	A. 23,4 và 35,9.	B. 15,6 và 27,7.	C. 23,4 và 56,3.	D. 15,6 và 55,4.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Chu Văn An – Hà Nội, 
năm học 2013 – 2014)
Theo giả thiết : Cho từ từ 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì bắt đầu xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong X có 0,1 mol , các ion còn lại là Na+, . 
	Theo giả thiết : Cho từ từ 0,3 mol HCl vào X (TN1) hoặc cho 0,7 mol HCl vào X (TN2), thu được lượng kết tủa như nhau. Ở TN1, 0,1 mol H+ để trung hòa , còn 0,2 mol H+ phản ứng với tạo ra 0,2 mol Al(OH)3. Suy ra ở cả hai thí nghiệm ở TN1 chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa, ở TN2 đã có hiện tượng hòa tan kết tủa.
	Sơ đồ phản ứng :
	Áp dụng bảo toàn điện tích cho các dung dịch sau phản ứng ở TN1, TN2, ta có:
Câu : Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào cốc chứa 200 ml dung dịch HNO3 2M, thu được một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm dung dịch H2SO4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33 ml. Khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là
	A. 8,4 gam.	B. 5,6 gam.	C. 2,8 gam.	D. 1,4 gam.	
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Hà Nội Amsterdam, năm 2011)
Sơ đồ phản ứng :
	Thứ tự tính khử : . Suy ra : Ở phản ứng (2) để hòa tan hết kim loại thì chỉ có Cu phản ứng, Fe2+ chưa tham gia phản ứng.
	Theo giả thiết, bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng và bảo toàn nguyên tố N, ta có :
Câu : Cho một dung dịch X chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Na+, d mol , e mol . Có thể dùng Ca(OH)2 để làm mất hoàn toàn tính cứng của X trong trường hợp :
	A. d ³ 2(a + b).	B. 2a + 2b +c = d +e.	
	C. d ³ a + b.	D. a = d.
(Đề thi thử Đại học – THPT chuyên Chu Văn An – Hà Nội, năm học 2012 – 2013)
Câu : Dung dịch X gồm NaOH xM và Ba(OH)2 yM. Dung dịch Y gồm NaOH yM và Ba(OH)2 xM. Hấp thụ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X, thu được 7,88 gam kết tủa. Hấp thụ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Y, thu được 13,79 gam kết tủa. Giá trị thích hợp của x và y lần lượt là :
	A. 0,35 và 0,2

File đính kèm:

  • doc66_bai_tap_vo_co_hay_va_kho_lop_12_co_loi_giai.doc