3000 Bài tập tính toán, lý thuyết Hóa học Lớp 12 - Mức độ nhận biết - Đề 1
Câu 1: Este nào sau đây có mùi chuối chín?
A. Etyl fomat B. Benzyl axetat C. Isoamyl axetat D. Etyl butirat
Câu 2: Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic. B. glixerol. C. ancol metylic. D. etylen glicol.
Câu 3: Este C2H5COOC2H5 có tên gọi là
A. etyl fomat. B. vinyl propionat. C. etyl propionat. D. etyl axetat.
Câu 4: Chất béo tripanmitin có công thức là
A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 5: Tên gọi của CH3CH2COOCH3 là
A. metyl propionat B. propyl axetat
C. etyl axetat D. metyl axetat
Câu 6: Đun nóng este HCOOCH3 với một lương vừa đủ dung dịch NaOH sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH B. HCOONa và CH3OH
C. HCOONa và C2H5OH D. CH3COONa và C2H5OH
Câu 7: Cho các este sau: etyl fomat (1); vinyl axetat (2); triolein (3); metyl acrylat (4); phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (3), (4), (5)
Câu 8: Isoamyl axetat có công thức cấu tạo là
A. CH3COOCH2–CH2–CH(CH3)2. B. CH3COOCH(CH3)–CH(CH3)2.
C. CH3COOCH2–C(CH3)2–CH3. D. CH3COOC(CH3)2–CH2–CH3.
Câu 9: Etse X có công thức cấu tạo CH3COOCH2–C6H5 (C6H5–: phenyl). Tên gọi của X là
A. metyl benzoat. B. phenyl axetat. C. benzyl axetat D. phenyl axetic.
Tóm tắt nội dung tài liệu: 3000 Bài tập tính toán, lý thuyết Hóa học Lớp 12 - Mức độ nhận biết - Đề 1
)2. B. CrO3. C. Cr2(SO4)3. D. NaCrO2. Câu 16: Thành phần chính của quặng nào sau đây chứa muối photphat? A. manhetit. B. apatit. C. cromit. D. boxit. Câu 17: Crom có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây A. CrSO4 B. K2Cr2O7 C. Cr2O3 D. NaCrO2 Câu 18: Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch Na2S, H2SO4 loãng. NaNO3, NH3, AgNO3, Br2, HCl. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 6 B. 7 C. 4 D. 5 Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai? Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng. Trong hợp chất, crom có độ oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam. CrO3 là oxit axit. Câu 20: Hợp chất của sắt khi tác dụng với HNO3 đặc nóng không giải phóng khí là: A. FeO. B. FeCO3. C. FeS2. D. Fe(OH)3. Câu 21: Dung dịch CuSO4 có màu nào sau đây? A. đỏ. B. vàng. C. xanh. D. da cam. Câu 22: Công thức của crom(III) oxit là A. CrO3. B. Cr(OH)3. C. Cr2O3. D. CrO. Câu 23: Biết số hiệu nguyên tử sắt là 26. Ion Fe2+ có cấu hình electron là: A. [Ne]3d6. B. [Ar]3d44s2. C. [Ar]3d54s1. D. [Ar]3d6. Câu 24: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ : A. [Ar]3d3 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d4 D. [Ar]3d6 Câu 25: Crom (VI) oxi (Cr2O3) có màu gì A. màu da cam B. màu xanh lục C. màu đỏ thẫm D. màu vàng Câu 26: Dung dịch nào sau đây không hòa tan được kim loại Fe A. Dung dịch FeCl3 B. HNO3 đặc nguội C. Dung dịch HCl D. Dung dịch CuSO4 Câu 27: Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3. Fe3O4, FeS2 lần lượt là A. Pirit, hematit, manhetit, xiđêrit B. Xiđêrit, hematit, manhetit, pirit C. Xiđêrit, hematit, pirit, manhetit D. Hematit, pirit, manhetit, xiđêrit Câu 28: Hợp chất của crom có màu da cam là A. K2Cr2O7. B. K2CrO4. C. CrO3. D. Cr2O3. Câu 29: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn kim loại nào dưới đây? A. K. B. Na. C. Fe. D. Ca. Câu 30: Ion kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong số các ion: Al3+; Fe2+ ; Fe3+; Ag+? A. Fe2+. B. Fe3+. C. Ag+. D. A13+. Câu 31: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự oxi háo Cu. C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. Câu 32: Công thức của sắt (III) hiđroxit là A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2 C. FeO. D. Fe2O3. Câu 33: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về tính chất vật lí của sắt? Là chất rắn, màu trắng Là chất rắn, màu đen Sắt cứng, có ánh kim Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt hơn đồng A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,3,4,5 D. 1,2,3,4,5 Câu 34: Cấu hình của ion Fe3+ là A. 1s2 2s2 2 p6 3s2 3 p6 3d6 4s2 B. 1s2 2s2 2 p6 3s2 3 p6 3d6 C. 1s2 2s2 2 p6 3s2 3p6 3d5 D. 1s2 2s2 2 p6 3s2 3 p6 3d4 Câu 35: Nung hỗn hợp Fe(OH)2, FeO, Fe(OH)3, Fe2O3, Fe3O4 , Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A. Chất rắn A là A. Fe2O3 B. FeO, Fe2O3 C. Fe2O3, Fe3O4 D. FeO, Fe3O4 Đáp án 1-A 2-B 3-B 4-B 5-D 6-A 7-D 8-B 9-D 10-B 11-B 12-C 13-C 14-A 15-B 16-B 17-A 18-A 19-A 20-D 21-C 22-C 23-D 24-B 25-B 26-B 27-B 28-A 29-C 30-C 31-C 32-A 33-B 34-C 35-A Mức độ thông hiểu - Đề 1 Câu 1: Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2 ; CuSO4 ; AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X. Chất rắn X gồm : A. FeO, CuO, BaSO4 B. Fe2O3 , CuO, Al2O3 C. FeO , CuO, Al2O3 D. Fe2O3 , CuO, BaSO4 Câu 2: Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Fe3O4 , Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt vào phản ứng với HNO3 đặc nóng dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là : A. 5 B. 6 C. 8 D. 7 Câu 3: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là A. KOH B. NaCl C. AgNO3 D. CH3OH Câu 4: Cho phản ứng: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Hệ số của HNO3 trong phương trình khi cân bằng là A. 10 B. 12 C. 4 D. 6 Câu 5: Khi cho đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc có khí màu nâu bay ra là NO2 rất độc, gây đau đầu chóng mặt, tổn thương phổi, tim.. Để an toàn trong khi làm thí nghiệm và bảo vệ môi trường người ta thường đặt một miếng bông tẩm hóa chấy nào sau đây lên miệng ống nghiệm ? A. dd Na2CO3 B. dd Ca(OH)2 C. dd HCl D. nước Câu 6: Chọn phát biểu sai A. Cr2O3 là chất rắn màu lục đậm. B. Cr(OH)3 là chất rắn màu xanh lục. C. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm. D. CrO là chất rắn màu trắng xanh. Câu 7: Cho các nhận xét sau Thép là hợp kim của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 0,01 đến dưới 2%. Gang là hợp chất của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2% đến 5%.N Nguyên tắc sản xuất gang là khử oxit sắt thành sắt bằng CO Nguyên tắc sản xuất thép là khử cacbon có trong gang. Số nhận xét đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KmnO4 Al2O3 vào dung dịch KOH. (h) KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Chất Z và T lần lượt là A. K2Cr2O7 và Cr2(SO4)3. B. K2Cr2O7 và CrSO4. C. K2CrO4 và CrSO4. D. K2CrO4 và Cr2(SO4)3. Câu 10: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH dư, thu được kết tủa nâu đỏ? A. CuCl2. B. AlCl3. C. FeCl3. D. Ba(HCO3)2. Câu 11: Sắt là kim loại phổ biến và được con người sử dụng nhiều nhất. Trong công nghiệp, oxit sắt được luyện thành sắt diễn ra trong lò cao được thực hiện bằng phương pháp: A. điện phân. B. nhiệt luyện. C. nhiệt nhôm. D. thủy luyện. Câu 12: Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch HNO3 loãng C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl Câu 13: Cho vài giọt dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3, hiện tượng xảy ra là A. không hiện tượng gì B. kết tủa trắng hóa nâu C. dung dịch xuất hiện kết tủa trắng D. có kết tủa vàng nhạt Câu 14: Cấu hình electron của ion Cr3+ là A. [Ar]5d5 B. [Ar]3d3 C. [Ar]3d2 D. [Ar]3d4 Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Số phản ứng oxi hóa-khử xảy ra trong sơ đồ trên là: A. 6 B. 7 C. 5 D. 4 Câu 16: Nhiệt phân hidroxit Fe(II) trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn là: A. Fe B. Fe2O3 C. FeO D. Fe3O4 Câu 17: Cho kim loại Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, H2SO4 đặc nguội, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 18: Cho các phát biểu sau: K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh. Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl thoe cùng tỷ lệ. CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photphat Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Crom (III) oxit và crom (III) hidroxit đều là chất lưỡng tính. Tổng số phát biểu đúng là : A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 19: Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO ( ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là: A. 2,8. B. 16,8. C. 8,4 D. 5,6. Câu 20: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tôn ( sắt tráng kẽm) bị sấy sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình A. Zn bị ăn mòn hóa học B. Fe bị ăn mòn điện hóa. C. Fe bị ăn mòn hóa học D. Zn bị ăn mòn điện hóa. Câu 21: Cho các thí nghiệm sau : Thanh Fe nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng Thanh Fe có quấn dây Cu vào dung dịch H2SO4 loãng Thanh Cu mạ Ag nhúng vào dung dịch HCl Thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng Miếng gang để trong không khí ẩm Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra ăn mòn điện hóa : A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 22: Dung dịch nào sau đây có khả năng làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 ? A. Fe2(SO4)2. B. CuSO4. C. FeSO4. D. Fe(NO3)3 Câu 23: Khi cho kim loại sắt vào lượng dư dung dịch chứa chất X, sau khi kết thúc phản ứng thu được sản phẩm là muối sắt (II). Chất X có công thức hóa học là A. H2SO4 đặc, nóng. B. HNO3. C. FeCl3. D. MgSO4. Câu 24: Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch có chất tan là A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)3. D. HNO3; Fe(NO3)2. Câu 25: Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z=29) ở trạng thái cơ bản là A. 1s22s22p63s23p64s23d9 B. 1s22s22p63s23p63d94s2 C. 1s22s22p63s23p64s13d10 D. 1s22s22p63s23p63d104s1 Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai? CrO3 tác dụng với dung dịch KOH tạo ra muối K2CrO4. Trong môi trường kiềm, anion CrO bị oxi hóa bởi Cl thành anion CrO. Cr2O3 và Cr(OH)3 đều là chất có tính lưỡng tính. Khi phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng thì kim loại Cr bị khử thành cation Cr2+. Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng? Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II). Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Câu 28: Sắt nguyên chất bị ăn mòn điện hóa khi nhúng vào dung dịch chất nào dưới đây? A. HCl. B. FeCl2. C. FeCl3. D. CuCl2. Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Chất Y và T lần lượt là A. K2CrO4 và Cr2(SO4)3. B. K2CrO4 và CrSO4. C. K2Cr2O7 và Cr2(SO4)3. D. K2Cr2O7 và CrSO4. Câu 30: Hòa tan hỗn hợp Fe, Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho X lần lượt tác dụng với các chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, Na2CO3, NaNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Đáp án 1-D 2-D 3-A 4-C 5-B 6-D 7-A 8-C 9-A 10-C 11-B 12-B 13-D 14-D 15-C 16-B 17-D 18-A 19-D 20-D 21-B 22-C 23-D 24-A 25-D 26-D 27-C 28-D 29-A 30-B Mức độ thông hiểu - Đề 2 Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau đây: a. Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4 b. Để thép cacbon ngoài không khí ẩm c. Cho sắt vào dung dịch axit clohidric d. Cho sắt vào dung dịch chứa CuSO4 vào H2SO4 Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau: Đốt dây sắt trong khí clo Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng dư) Có bao nhiêu thí nghiệm tạo muối sắt (II)? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: Trong đó X, Y, Z, T đều là các hợp chất khác nhau của crom. Chất T là A. Cr2(SO4)3 B. K2Cr2O7 C. CrSO4 D. K2CrO4 Câu 4: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan: A. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3, AgNO3. C. Fe(NO3)2, AgNO3. D. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. Câu 5: Cho các phát biểu sau: Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon. Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm. Muối FeCl3 được dùng làm xúc tác trong tổng hợp hữu cơ. Sắt có trong hemoglobin làm nhiệm vụ vận chuyển oxi. Crom (III) oxit là chất lưỡng tính, màu lục thẫm. Crom (III) hiđroxxit có màu xanh tím. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai? Trong tự nhiên, crom tồn tại ở dạng hợp chất. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ. Kim loại crom có tính khử mạnh hơn kim loại sắt. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính. Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) sau khi kết thúc phản ứng? Fe, FeO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Cu tác dụng với dung dịch FeCl3 dư. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của sắt và crom? Sắt và crom đều phản ứng với clo ở nhiệt độ cao theo cùng tỉ lệ số mol Sắt là kim loại có tính khử yếu hơn crom. Sắt và crom đều bị thụ động hóa trong các dung dịch axit đặc nguội. Sắt và crom đều tan trong dung dịch loãng khi đun nóng của axit HCl và H2SO4 tạo muối sắt (II) và muối crom (II) khi không có không khí. Câu 9: Trong phòng thí nghiệm để bảo quản dung dịch muối FeSO4 người ta thường: Cho vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng. Cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl. Ngâm vào đó một đinh sắt. Mở nắp lọ đựng dung dịch. Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau: Tráng một lớp Zn mỏng lên tấm thép. Tráng một lớp Sn mỏng lên tấm thép. Gắn một miếng Cu lên bề mặt tấm thép. Gắn một miếng Al lên bề mặt tấm thép. Phủ một lớp sơn lên bề mặt tấm thép. Số trường hợp tấm thép được bảo vệ? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 11: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. B. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)2 và AgNO3. D. AgNO3 và Cu(NO3)2. Câu 12: Phương trình hóa học nào sau đây sai? Câu 13: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là A. 6,4 gam. B. 11,2 gam. C. 5,6 gam. D. 8,4 gam. Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa: Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4. B. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7. C. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2. D. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4. Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi dấu mũi tên là một phản ứng): Các chất A, C, D nào sau đây không thỏa mãn sơ đồ trên: A. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)3. B. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)2. C. Fe, Fe(OH)2, FeO. D. Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai? Gang là hợp chất của sắt và cacbon trong đó cacbon chiếm từ 2-5% khối lượng. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt. Sắt (II) hiđroxit là chất rắn, màu trắng xanh, không tan trong nước. Quặng hemantit sắt có thành phần chính là Fe2O3. Câu 17: Đem hòa tan 90 gam một loại gang (trong đó cacbon chiếm 6,667% về khối lượng,còn lại là sắt) vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được sản phẩm khử duy nhất NO2. Thể tích khí thoát ra ở đktc là: A. 112 lít. B. 145,6 lít. C. 156,8 lít. D. 100,8 lít. Câu 18: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Na. Câu 19: Cho 8,4 gam sắt tác dụng với 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chân không sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 11,0. B. 13,2. C. 17,6. D. 14,8. Câu 20: Để khử hoàn toàn 34 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO cần dùng ít nhất 10,08 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau các phản ứng là A. 28,0 gam. B. 24,4 gam. C. 26,8 gam. D. 19,6 gam. Câu 21: Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol Cu2+ và c mol Ag+, kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối. Kết luận đúng là A. c/2 ≤ a ≤ c/2 + b B. 2c ≤ a ≤ 2b C. c/2 ≤ a < c/2 + b D. c/2 ≤ a ≤ b/2 Câu 22: Sắt tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo ra muối sắt (II) ? A. Clo. B. Lưu huỳnh. C. Oxi. D. Dung dịch HNO3 loãng. Câu 23: Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam một oxit duy nhất. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 6,72. Câu 24: Một vật làm bằng hợp kim Zn-Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các quá trình xảy ra tại các điện cực là anot: Zn → Zn2+ + 2e và catot: Fe2+ + 2e → Fe. anot: Fe → Fe2+ + 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH–. anot: Fe → Fe2+ + 2e và catot: 2H+ + 2e → H2. anot: Zn → Zn2+ + 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH–. Câu 25: Nhận định nào sau đây là sai? Không thể thu được H2Cr2O7 rắn bằng cách cô cạn dung dịch. Crom là kim loại cứng nhất. Hợp chất của crom thường có màu đặc trưng. Oxit CrO3 có tính chất lưỡng tính. Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng sau: 2R + 6HCl loãng → 2RCl3 + 3H2 2R + 3Cl2 2RCl3 R(OH)3 + NaOH(loãng) → NaRO2 + 2H2O. Kim loại R là A. Fe. B. Mg. C. Cr. D. Al. Câu 27: Tên gọi nào sau đây không là hợp kim? A. Tecmit. B. Inox. C. Đuyra. D. Đồng thau. Câu 28: Dung dịch muối X có màu vàng, khi tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, thu được dung dịch có màu da cam. X được tạo ra từ sự oxi hóa chất Y bằng Cl2 trong dung dịch KOH. Công thức của X là A. CrSO4. B. FeCl2. C. K2CrO4. D. Na2Cr2O7. Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai? Cr2O3 là oxit lưỡng tính. CrO3 tan dễ trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng. Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác dụng với dung dịch NaOH đặc. CrO là oxit bazo, tan dễ dàng trong dung dịch axit. Câu 30: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. Fe2(SO4)3. D. HNO3. Đáp án 1-B 2-C 3-B 4-B 5-B 6-B 7-D 8-C 9-C 10-D 11-B 12-A 13-C 14-D 15-B 16-A 17-A 18-B 19-D 20-C 21-C 22-B 23-B 24-D 25-D 26-C 27-A 28-C 29-C 30-C Mức độ vận dụng - Đề 1 Câu 1: Khuấy kĩ dung dịch chứa 13,60g AgNO3 với m gam Cu rồi thêm tiếp 100 ml dung dịch H2SO4 loãng dư . Đun nóng tới khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,28g kim loại và V lit khí NO. Giá trị của m và V là : A. 10,88g và 2,688l B. 6,4g và 2,24l C. 10,88g và 1,792l D. 3,2g và 0,3584l Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 7,52g hỗn hợp X gồm : S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 21,054l NO2 (dktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được khối lượng chất rắn : A. 30,29g B. 39,05g C. 35,09g D. 36,71g Câu 3: Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 4,48 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít Câu 4: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau. Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc nguội thu được 0,672 lít khí. Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí. Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc): A. 4,96 gam. B. 8,80 gam C. 4,16 gam. D. 17,6 gam. Câu 5: Để khử hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 4,48 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là: A. 32gam B. 34gam C. 36gam D. 30gam Câu 6: Hòa tan hết 11,2 gam Fe vào lượng vừa đủ dd axit sunfuric loãng, sau phản ứng, thu được V lít khí duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 10 B. 14 C. 4,48 D. 19,8 Câu 7: Cho m gam kim loại Fe tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl sinh ra 2,24 lít (đktc) khí H2. Giá trị của m là A. 2,8. B. 6,5. C. 5,6. D. 8,4. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là A. 0,15 B. 0,1 C. 0,2 D. 0,25 Câu 9: Hoà tan 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 8,96. D. 2,24. Câu 10: Cho 12,8 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, khí sinh ra hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 2M. Hỏi muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam? A. Na2SO3 và23,2 gam. B. Na2SO3 và 24,2 gam. C. Na2SO3 và 25,2 gam. D. NaHSO3 15 gam và Na2SO3 26,2 gam. Câu 11: Hoà tan hoàn toàn a mol bột Fe trong dung dịch chứa 2,4a mol H2SO4 thu được khí SO2 duy nhất và dung dịch X chỉ chứa các muối của kim loại có khối lượng 34,24g. Giá trị của a là : A. 0,20 B. 0,15 C. 0,25 D. 0,30 Câu 12: Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4 0,25M. Khấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thoát ra khí NO và 0,75m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 32. B. 56. C. 33,6. D. 43,2. Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm các kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng , nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 g muối khan. Nếu cho m g hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 dư để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 ở đktc đã phản ứng là A. 2,016 lít B. 0,672 lít C. 1,344 lít D. 1,008 lít Câu 14: Cho m ga
File đính kèm:
- 3000_bai_tap_tinh_toan_ly_thuyet_hoa_hoc_lop_12_muc_do_nhan.docx