Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 7 các năm
Câu 1 (3 điểm):
Viết một đoạn văn so sánh cụm từ “Ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ “Ta với ta” trong bài “Qua đèo ngang” của Bà huyện Thanh Quan.
Câu 2 (5 điểm):
Trình bày cảm nhận về những cái hay của đọan văn sau:
“ ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho ngời ta muốn phát điên lên nh thế đấy. Ngồi yên không chịu đợc. Nhựa sống ở trong ngời căng lên nh máu căng lên trong lộc của loài nai, nh mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu đợc, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyên ơng đứng cạnh”.
(Trích “Mùa xuân của tôi”- Vũ Bằng)
Câu 3 (12 điểm):
Phát biểu cảm nghĩ của em về hình tợng ngời phụ nữ trong xã hội xaothong qua các văn bản: “Những câu hát than thân” (Ca dao); “Sau phút chia ly” (Đoàn Thị Điểm); “Bánh trôi nớc” (Hồ Xuân Hơng)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 7 các năm
tác giả lại sử dụng như vậy? c. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên? Câu 3: (5 điểm) “ Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, giàu hình ảnh; thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất”. Em hãy chứng minh nhận định trên. UBND huyện lộc hà Phòng GD- ĐT Lộc Hà Đề số 30 Câu 1. (12 điểm ) " Cuộc chia tay của những con búp bê" của Khánh Hoài là truyện ngắn làm người đọc xúc động không chỉ bởi tình cảm hồn nhiên và dễ thương của hai anh em Thành và Thủy mà còn bởi cuộc chia li đột ngột giữa hai anh em, hai tâm hồn nhạy cảm và trong sáng. Em hiểu thế nào về nhan đề của tác phẩm? Hãy nêu những cảm nhận và suy nghĩ sâu sắc nhất của em về câu chuyện. Nếu được thay lời nhân vật hai em nhỏ Thành và Thủy trong tác phẩm thì em nói những gì với mọi người hôm nay? Câu2 ( 8 điểm ) Cảm nhận của em về những nét đẹp trong bài ca dao sau: Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ( Ngữ văn 7, tập 1) === Hết=== phòng Gd & đt Đề số 31 Câu 1(3điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó được sử dụng trong đoạn thơ sau: Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt. Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát, Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca. (Tố Hữu) Câu 2 (7 điểm): Có ý kiến đã nhận xét rằng: "Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta." Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. === Hết=== Đề số 32 Câu 1: Chođoạn văn: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết lại thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. a. Tìm các trạng ngữ trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy b. Chỉ ra một cụm C-V làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn. c. Trong câu cuối của đoạn văn, tác giả dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Nêu gía trị của việc sử dụng hình ảnh ấy? Câu 2: khi đọc truyện ngắn “sống chết mặc bay” của tâc giả Phạm Duy Tốn, có ý nghĩa nhận xét: “Quan phụ mẫu không đánh đập, ăn của đút của dân mà vẫn là một kẻ lòng lang dạ thú” Em hiểu nhận xét trên như thế nào? Đề số 33 Bài 1: (4điểm) Văn - Tiếng Việt " Dõn phu kể hàng trăm nghỡn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gỡn, kẻ thỡ thuổng, người thỡ cuốc, kẻ đội đất, kẻ vỏc tre, nào đắp, nào cừ, bỡ bừm dưới bựn lầy ngập quỏ khuỷu chõn, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tỡnh cảnh trụng thật thảm." 1. Đoạn văn trờn nằm trong tỏc phẩm nào? Của ai ? ( 0,5 điểm) 2. Kể tờn 3 biện phỏp tu từ sử dụng trong đoạn văn trờn? ( 1,5 điểm) 3. Viết đoạn từ 7-10 dũng bày tỏ cảm xỳc của em khi đọc đoạn văn trờn. ( 2 điểm) Bài 2: (6.0 điểm) Tập làm văn Ngạn ngữ Anh cú cõu: " Nụ cười làm xớch lại khoảng cỏch giữa hai người" Hóy chứng minh cõu núi trờn bằng hiểu biết của em. kì thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Đề số 34 Câu 1 ( 4 điểm ) Phân biệt tục ngữ với ca dao , dân ca? Lấy ví dụ minh hoạ. Câu 2 ( 4 điểm ) Câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” với câu tục ngữ “Học thầy không tầy học bạn” có mâu thuẫn với nhau không? Vì sao ? Câu 3 ( 4 điểm ) Điểm giống nhau và khác nhau về âm thanh và về nghĩa của các từ: nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh. Câu 4 ( 8 điểm ) Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên của tâm hồn Nguyễn Trãi được thể hiện trong đoạn trích “Bài ca Côn Sơn”. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7 VÒNG HUYậ́N NĂM HỌC 2009-2010 Đề số 35 I/ Phần Văn Học(5 điểm) Chộp thuộc lũng bài thơ “Rằm thỏng giờng” của Hồ Chớ Minh. Cho biết bài thơ được sỏng tỏc trong hoàn cảnh nào? Thuộc thể thơ gỡ? Phõn tớch phong thỏi của Bỏc và hỡnh ảnh ỏnh trăng trong hai cõu thơ cuối. Em hóy chỉ ra màu sắc cổ điển và tớnh hiện đại trong bài thơ này. II/ Phần Tiếng Việt(5 điểm) Cõu 1: .(2 điểm) Trỡnh bày quy tắc cõu chủ động thành cõu bị động. Lấy vớ dụ minh họa. Cõu 2: (2 điểm) Xỏc định kiểu cõu trong cỏc trường hợp sau: Mẹ ơi ! ễi con!( Mẹ về đõy con) Đúi bụng lắm mẹ ạ. Làm thế nào bõy giờ hở con ? Mẹ sẽ nấu cơm ngay. Cõu 3: (1 điểm) Thử phỏt hiện ra cỏi hay trong cỏc cõu sau: Quốc xuống ao uống nước. Gà vào vườn ăn kờ. III/ Tập làm văn:(10 điểm) Phỏt biểu cảm nghĩ của em về phong trào ủng hộ quỹ “ Vỡ người nghốo” Đề số 36 Câu 1: (4 điểm) Đọc bài ca dao sau: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thờ Hỳc, xem chựa Ngọc Sơn, Đài Nghiờn, thỏp Bỳt chưa mũn, Hỏi ai gõy dựng nờn non nước này ? Trỡnh bày suy nghĩ của em về cõu hỏi cuối bài thơ ? Câu 2: (13 điểm) Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông. Đề số 37 Cõu 1: (3 điểm) Chủ đề của trớch đoạn chốo Nỗi oan hại chồng là gỡ? Em hiểu như thế nào về thành ngữ Oan Thị Kớnh? Cõu 2: (5 điểm) Chỏu chiến đấu hụm nay Vỡ lũng yờu Tổ quốc Vỡ xúm làng thõn thuộc Bà ơi cũng vỡ bà Vỡ tiếng gà cục tỏc Ổ trứng hồng tuổi thơ. (Tiếng gà trưa, Xuõn Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1) a. Chỉ ra và nờu đặc điểm của cỏc biện phỏp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ. b. Viết đoạn văn trỡnh bày cảm nhận của em về hiệu quả nghệ thuật của cỏc phộp tu từ đú trong việc thể hiện nội dung. Cõu 3: (12 điểm) Bản chất xấu xa của bọn phong kiến, thực dõn dưới chế độ cũ (những năm đầu thế kỉ XX) qua hai văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn và Những trũ lố hay là Va-ren và Phan Bội Chõu của Nguyễn Ái Quốc. Đè số39 Câu:1( 3 điểm) Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: “ Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống,nặng vì chất quý trong sạch của trời” (Ngữ văn 7 tập 1) a.Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. b.Đoạn văn ấy viết theo phương thức biểu đạt nào là chính? Câu2: ( 7 điểm) Có ý kiến cho rằng: “ Ca dao dân ca Việt Nam thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước’’. Dựa vào hiểu biết của mình em hãy chứng minh ý kiến trên. Đề số 39 Câu 1 ( 5,0 điểm): Cho đoạn văn sau: “ Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của một người dân quê Việt Nam. Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vàng.” (Hồ Chủ Tịch - “Hình ảnh của dân tộc” của Phạm Văn Đồng) Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? tác dụng? Chuyển đổi câu: “ Người khéo dùng từ ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. ” thành câu bị động rồi rút gọn đến mức có thể mà ít làm tổn hại đến ý chính của câu. Câu 2 ( 5,0 điểm): Viết đoạn văn ( không quá 15 dòng) làm rõ tình cảm bà cháu trong bài thơ “ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh ( Ngữ Văn 7 tập 1). Cõu 3 ( 10,0 điểm): Chứng minh rằng: Ca dao luụn bồi đắp cho tuổi thơ chỳng ta tỡnh yờu tha thiết đối với đất nước, quờ hương . Đề số 40 Cõu 1: Nờu tỏc dụng của cõu đặc biệt. Cho vớ dụ? Cõu 2: Chộp 2 cõu ca dao- dõn ca bắt đầu bằng chữ “Thõn em”. Trong 2 cõu đú, cõu nào làm em xỳc động nhất ? Vỡ sao ? Cõu 3: Xỏc định và nờu tỏc dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật cú trong bài ca dao sau: Trong đầm gỡ đẹp bằng sen? Lỏ xanh, bụng trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, bụng trắng, lỏ xanh Gần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn. Cõu 4: Cảm nghĩ của em về bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. Đề số 41 Câu 1: (2 điểm) Cảm thụ hai câu thơ sau: "Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi. Cho tôi làm con sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác" (Chế Lan Viên - Trích "Người đi tìm đường của nước") Câu 2 (2 điểm) Nét nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh. Câu 3 (6 điểm) Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ qua bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương. PHOỉNG GD&ẹT HUYEÄN PHUÙ XUAÂN Đề số 42 Câu 1: Hãy điền tên tác giả vào các văn bản sau: Phò giá về kinh Sau phút chia li Qua Đèo Ngang Bạn đến chơi nhà Cảnh khuya Tiếng gà trưa Bài Ca Côn Sơn. Câu 2: Em hãy chép lại bài thơ “ Rằm tháng giêng’’ của Bác Hồ, phân tích giá trị biểu cảm của hình ảnh trăng trong bài thơ đó. Câu 3: Các tiếng: Chiền ( trong “ chiền chiện ”); nê ( trong “ no nê’’); rớt ( trong “ rơi rớt”); hành ( trong “ học hành’’) có nghĩa là gì? Các từ: Chiền chiện, no nê, rơi rớt, học hành là từ láy hay từ ghép? Câu 4: (Tự luận) Suy nghĩ của em về tình cảm bà cháu trong bài “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh. Phòng gD – Phù mỹ Trường thcs mỹ quang Đề số 43 Câu 1 (4.0 điểm) Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau: “A! cuộc sống thật là đáng sống Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn người Chỉ là một. Nên cũng là vô số!” (“Một nhành xuân” – Tố Hữu) Câu 2 (6.0 điểm): Cảm nghĩ của em về khổ thơ sau: “Việt Nam, ôi Tổ quốc thương yêu! Trong khổ đau , người đẹp hơn nhiều, Như bà mẹ sớm chiều gánh nặng, Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng”. (“Chào xuân 67” – Tố Hữu) Câu 3 (10.0 điểm): Tục ngữ có câu: “Thương người như thể thương thân”, đó cũng chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó. TP HCM Đề số 44 Câu 1(3điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó được sử dụng trong đoạn thơ sau: Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt. Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát, Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca. (Tố Hữu) Câu 2 (7 điểm): Có ý kiến đã nhận xét rằng: "Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta." Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Đề thi học sinh giỏi cấp trường Đề số 45 Câu 1 (4 điểm): Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau: “Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục... cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ” ( Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I) Câu 2 (6 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm nghĩ của em về bài ca dao sau: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. Mịt mù khói tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ. Câu 3 (10 điểm): Em hiểu như thế nào lời khuyên của nhân dân ta thể hiện trong câu ca dao: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. TRệễỉNG THCS Đề số 46 Câu 1 (2.0 điểm) Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau: “A! cuộc sống thật là đáng sống Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn người Chỉ là một. Nên cũng là vô số!” (“Một nhành xuân” – Tố Hữu) Câu 2 (3.0 điểm): Cảm nghĩ của em về khổ thơ sau: “Việt Nam, ôi Tổ quốc thương yêu! Trong khổ đau , người đẹp hơn nhiều, Như bà mẹ sớm chiều gánh nặng, Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng”. (“Chào xuân 67” – Tố Hữu) Câu 3 (5.0 điểm): Tục ngữ có câu: “Thương người như thể thương thân”, đó cũng chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó. TRệễỉNG CHUYEÂN LệễNG VAấN Đề số 47Câu 1(3điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó được sử dụng trong đoạn thơ sau: Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt. Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát, Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca. (Tố Hữu) Câu 2 (7 điểm): Có ý kiến đã nhận xét rằng: "Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta." Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. phòng gd- đt mù cang chải Trường thcs võ thị sáu Đề số 48 Cõu 1: (1 điểm) Vận dụng kiến thức đó học, em hóy giải nghĩa cỏc từ sau: - Tớch cực - Thõn thiện Câu 2: (3 điểm) - Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? - Phân biệt sắc thái ý nghĩa của các từ: cho, biếu, tặng, và đặt câu với mỗi từ đó? Câu 2 : (4 điểm) Em hãy phân tích hai câu thơ đầu của bài Cảnh khuya để làm rõ đặc điểm trong thơ có nhạc, có hoạ.( Thi trung hữu nhạc, thi trung hữu hoạ). Câu 4: (12 điểm) Cảm nhận của em về tình bà cháu qua bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh PHOỉNG GD&ẹT Đề số 49 Cõu 1:(4 đ) Chỉ ra cỏc biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong cỏc cõu thơ sau và cho biết tỏc dụng của chỳng: a, “ Vầng trăng vằng vặc giữa trời, Đinh ninh hai miệng, một lời song song” -Truyện Kiều- b, “ Hoa dói nguyệt, nguyệt in một tấm, Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bụng. Nguyệt hoa hoa nguyệt trựng trựng Trước hoa dưới nguyệt trong lũng xiết đõu”. Chinh phụ ngõm- Cõu 2: ( 6 đ) Nờu tỡnh Bà Huyện Thanh Quan trước cảnh Đốo Ngang trong bài thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật dó học bằng một đoạn văn ngắn. Cõu 3: ( 10 đ) Cảm nhận của em về hỡnh ảnh quờ hương đất nước qua ca dao, dõn ca. TRệễỉNG THCS Đề số 50 Câu 1(3điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó được sử dụng trong đoạn thơ sau: Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt. Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát, Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca. (Tố Hữu) Câu 2 (7 điểm): Có ý kiến đã nhận xét rằng: "Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta." Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. TRệễỉNG THCS Đề số 51 Câu 1 : (4đ) Đọc đoạn văn sau : “ Sài Gòn vẫn trẻ .Tôi thì đương già.Ba trăm năm so với năm ngàn tuổi của Đất Nước thì cái đô thị này còn xuân chán .Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà , trên đà thay da đổi thịt , miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu chăm bón , trân trọng , giữ gìn cái đô thị ngọc ngà. Tôi yêu Sài Gòn da diết Tôi yêu trong nắng sớm , một thứ nắng ngọt ngào vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ .Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã bỗng trong vắt lại như thuỷ tinh , tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn.Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu náo động , dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sớm tinh sương với làn không khí mát dịu , thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở.” ( “Sài Gòn tôi yêu” – Lê Minh Hương ) Tác giả giới thiệu Sài Gòn bằng cách nào ? Cái hay của cách giới thiệu ấy? Người viết đã bộc lộ tình yêu của mình với Sài Gòn như thế nào ? Cách bộc lộ có gì đặc biệt? Câu 2 : (6 đ) Nhà văn người Đức Hen –rich Hai- nơ có viết đoạn thơ trong bài “Thư gửi mẹ” như sau : “Con thương sống ngẩng cao đầu , mẹ ạ Tính tình con hơi ngang bướng , kiêu kì Nếu có vị chúa nào nhìn con vào mắt Con chẳng bao giờ cúi mặt trước uy nghi Nhưng mẹ ơi, con xin thú thật Trái tim con dù kiêu hãnh thế nào Đứng trước mẹ dịu dàng , chân thật Con thấy mình bé nhỏ làm sao .” ( Tế Hanh dịch) Nêu ý chính của từng khổ thơ? Hai ý chính ấy có quan hệ với nhau như thế nào? Hai khổ thơ trên nối liền nhau thành một văn bản. Hãy phân tích sự liên kết chặt chẽ của văn bản ? Phát biểu cảm nghĩ về hai khổ thơ trên bằng một đoạn văn ngắn. Câu 3 : (10 đ). Có một đọan thơ rất hay , rất xúc động viết về Bác Hồ kính yêu như sau : “ Đất nước đẹp vô cùng . Nhưng Bác phải ra đi. Cho tôi làm sống dưới con tàu đưa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn không bóng một hàng tre Đêm xa nước đầu tiên , ai nỡ ngủ Sóng dưới chân tàu đâu phải sóng quê hương Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở Xa nước rồi ,càng hiểu nước đau thương” (“Người đi tìm hình của nước” – Chế Lan Viên) Đoạn thơ đã viết về sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Bác Hồ kính yêu? Lúc đó Bác có tên là gì ? Phân tích hiệu quả của dấu chấm câu giữa câu thơ thứ nhất và từ “ nhưng”. Viết đoạn văn biểu cảm ( 12 -15 câu) về đọan thơ trên. PHÒNG GD & ĐT DUY XUYấN 2005-2006 Đề số 52 Cõu 1: Tiếng Việt (2 điờ̉m) a, Đoạn thơ sau sử dụng biện phỏp tu từ gỡ ? Phõn tớch tỏc dụng mà biện phỏp tu từ đú mang lại: Quờ hương là chựm khế ngọt Cho con trốo hỏi mỗi ngà Quờ hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay. (Quờ hương - Đỗ Trung Quõn) b, Trong những cõu sau, cõu nào là cõu tồn tại. Mựa thu đó tới rồi. Từ trờn bầu trời xuất hiện những ỏng mõy lơ lửng. Từng đàn cũ trắng nhẹ bay như trụi trờn bầu trời tĩnh mịch. Khụng cũn cỏi nắng gay gắt của mựa hạ nữa. Những chiếc lỏ trờn cõy đó bắt đầu lỡa cành tỡm về với cội. Trờn mặt ao lăn tăn những gợn súng. Đõu đú vẳng lại những tiếng sỏo diều ngõn nga tha thiết. Khung cảnh ờm đềm của mựa thu gợi cho ta bao nhiờu kỉ niệm về một thời thơ ấu. Cõu 2: (2 điờ̉m) Buổi trưa, khụng một sợi giú, mẹ vơ lấy cỏi nún cũ, bước vào trong nắng ra đồng... Hãy viờ́t đoạn văn tả lại cảnh đó. Cõu 3: (6 điờ̉m) Những cõu chuyện về mẹ luụn là những cõu chuyện cảm động. Em hóy kể lại một cõu chuyện cảm động về mẹ của em. PHÒNG GD & ĐT DUY XUYấN 2006-2007 Đề số 53 Cõu 1: (1 điờ̉m) Chỉ rừ tớnh mạch lạc trong văn bản sau: Anh đi anh nhớ quờ nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dói nắng, dầm sương Nhớ ai tỏt nước bờn đường hụm nao. Cõu 2: (1 điểm) Trong bài thơ Thăm lỳa của Trần Hữu Thung cú đoạn: Người ta bảo khụng trụng Ai cũng nhủ đừng mong Riờng em thỡ em nhớ a, Tỡm cỏc từ đồng nghĩa trong đoạn trớch trờn. b, Chỉ ra cỏc nột nghĩa của mỗi từ trong cỏc từ đồng nghĩa mà em tỡm được. Cõu 3: (3 điờ̉m) Cảm nghĩ của em vờ̀ khổ thơ đầu bài thơ Tiếng gà trưa của Xuõn Quỳnh: Trờn đường hành quõn xa Dừng chõn bờn xúm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục cục tỏc cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chõn đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ. Cõu 4: (5 điờ̉m) Khi bạn quan tõm đến những gỡ bạn cho đi, bạn mới là người hạnh phỳc. (Trớch Điều kỡ diệu từ cỏch nhỡn cuộc sống) Hãy giải thích và nờu ý nghĩa của cõu nói đối với bản thõn em trong cuộc sống. Đề số 54 Cõu 1: (1 điờ̉m) Mẹ là mún quà bỏu, là khu vườn ươm mỏt tuổi thơ con. Từ cõu chủ đề trờn, em hóy viết đoạn văn trỡnh bày nội dung theo cỏch quy nạp. Cõu 2: (1 điểm) a, Gạch chõn cỏc vế cõu trong cõu ghộp sau: Hụm thỡ lóo ăn củ chuối, hụm thỡ lóo ăn sung luộc, hụm thỡ ăn rau mỏ, với thỉnh thoảng một vài củ rỏy hay bữa trai, bữa ốc. (Nam Cao) b, Xỏc định hành động núi của cỏc cõu nghi vấn sau: - Bài khú thế này ai mà làm được ? - Mày định núi cho cha mày nghe đấy à ? (Ngụ Tất Tố) Cõu 3: (2 điờ̉m) Viết đoạn văn trỡnh bày suy nghĩ của em về quan niệm sau của M.Gorki: “Người bạn tốt nhất bao giờ cũng là người đến với ta trong những giõy phỳt khú khăn, cay đắng nhất của cuộc đời.” Cõu 4: (6 điờ̉m) Nhận định về lóo Hạc, Hoàng Thị Thương trong Vẻ đẹp con người cú viết: Tinh thần lóo mới kiờn định làm sao! Như thành trỡ kiờn cố xõy bằng LềNG TỰ TRỌNG và TèNH THƯƠNG. Đúi khổ, đớn đau khụng khuất phục nổi. Nhà văn Kim Lõn tặng lóo từ “bất khuất”. Bất khuất trước kẻ thự cũn dễ hiểu nhưng trước mỡnh mới thật khú. Bằng hiểu biết về truyện ngắn Lóo Hạc của Nam Cao, em hóy làm sỏng tỏ nhận định trờn. PHÒNG GD & ĐT DUY XUYấN 2008-2009 Đề số 55 Cõu 1: Tiờ́ng Viợ̀t. (2 điờ̉m) a, Phát hiợ̀n và chữa lụ̃i dùng từ trong cõu dưới đõy: Nhõn dõn ta đang ngày đờm chăm lo kiờ́n thiờ́t xõy dựng nước nhà. b, Xác định ý nghĩa sụ́ từ trong 2 cõu thơ sau: Chúng bay chỉ mụ̣t đường ra: Mụ̣t là tử địa hai là tù binh. (Tụ́ Hữu) c, Phát hiợ̀n lụ̃i và chữa lại cho đúng cõu
File đính kèm:
- tuyen_chon_de_thi_hoc_sinh_gioi_ngu_van_lop_7_cac_nam.doc