Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình học kì 1 (Có đáp án)
A. Tôi đi học tô đậm cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật “tôi” ở buổi đến trường đầu tiên.
A. Tôi đi học tô đậm cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của nhân vật “tôi” ở buổi đến trường đầu tiên.
A. Tôi đi học tô đậm sự tận tình và âu yếm của nnhững người lớn như người mẹ, ông đốc.đối với những em bé lần đầu tiên đến trường .
A. Tôi đi học tô đậm niềm vui sướng hân hoan của nhân vật “tôi” và các bạn vào ngày khai trường đầu tiên.
# Muốn tìm hiểu chủ đề của văn bản, cần tìm hiểu những yếu tố nào?
A. Tất cả các yếu tố của văn bản.
A. Câu kết thúc của văn bản.
A. Các ý lớn của văn bản.
A. Câu mở đầu của mỗi đoạn trong văn bản.
# Tính thống nhất của văn bản được thể hiện ở chỗ nào?
A. Văn bản có đối tượng xác định.
A. Văn bản có tính mạch lạc.
A. Các yếu tố trong văn bản bám sát chủ đề đã định.
A. <@> Cả ba yếu tố trên
# Các ý trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” được sắp xếp theo trình tự nào?
A. Thời gian
A. Không gian
A. Sự phát triển của sự việc
A. <@> Cả A,B,C đều đúng.
# Theo em, các đoạn văn trong một bài văn nên được triển khai theo cách nào?
A. Diễn dịch, liệt kê
A. Quy nạp, song hành
A. Bổ sung
Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình học kì 1 (Có đáp án)
# Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về chủ đề tác phẩm “Tôi đi học”? A. Tôi đi học tô đậm cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật “tôi” ở buổi đến trường đầu tiên. A. Tôi đi học tô đậm cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của nhân vật “tôi” ở buổi đến trường đầu tiên. A. Tôi đi học tô đậm sự tận tình và âu yếm của nnhững người lớn như người mẹ, ông đốc....đối với những em bé lần đầu tiên đến trường . A. Tôi đi học tô đậm niềm vui sướng hân hoan của nhân vật “tôi” và các bạn vào ngày khai trường đầu tiên. # Muốn tìm hiểu chủ đề của văn bản, cần tìm hiểu những yếu tố nào? A. Tất cả các yếu tố của văn bản. A. Câu kết thúc của văn bản. A. Các ý lớn của văn bản. A. Câu mở đầu của mỗi đoạn trong văn bản. # Tính thống nhất của văn bản được thể hiện ở chỗ nào? A. Văn bản có đối tượng xác định. A. Văn bản có tính mạch lạc. A. Các yếu tố trong văn bản bám sát chủ đề đã định. A. Cả ba yếu tố trên # Các ý trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” được sắp xếp theo trình tự nào? A. Thời gian A. Không gian A. Sự phát triển của sự việc A. Cả A,B,C đều đúng. # Theo em, các đoạn văn trong một bài văn nên được triển khai theo cách nào? A. Diễn dịch, liệt kê A. Quy nạp, song hành A. Bổ sung A. Phối hợp các cách trên. # Câu chủ đề của đoạn văn quy nạp đứng ở vị trí nào? A. Đầu đoạn A. Cuối đoạn A. Giữa đoạn A. Cả A, B đều đúng. # Có các phương tiện nào để liên kết các đoạn trong văn bản: A. Dùng từ nối và đoạn văn A. Dùng câu nối và đoạn văn A. Dùng từ nối và câu nối A. Dùng lí lẽ và dẫn chứng # Nhận xét nào nói đúng nhất mục đích của việc sử dụng các phương tiện để liên kết đoạn văn trong văn bản? A. Làm cho ý nghĩa giữa các đoạn văn liền mạch với nhau một cách hợp lí tạo nên tính chỉnh thể cho văn bản. A. Làm cho các đoạn văn có thể bổ sung ý nghĩa cho nhau. A. Làm cho hình thức của văn bản được cân đối. A. Cả A, B, C đều đúng. # Trong các nhóm từ sau đây, nhóm nào được sắp xếp một cách hợp lí? A. Vi vu, ngào ngạt, lóng lánh, xa xa, phơi phới. A. Thất thểu, lò dò, chồm hổm, chập chững, rón rén. A. Thong thả, khoan thai, vội vàng, uyển chuyển, róc rách. A. Ha hả, hô hố, khúc khích, khì khì. # Tóm tắt văn bản tự sự là gì? A. Là dùng lời văn của mình kể lại các chi tiết một cách ngắn gọn. A. Là dùng lời văn của mình kể về nhân vật chính trong văn bản một cách ngắn gọn. A. Là dùng lời văn của mình nói về các yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của văn bản một cách ngắn gọn. A. Là dùng lời văn của mình giới thiệu một cách ngắn gọn nội dung chính của văn bản. # Từ ngữ địa phương là gì? A. Là từ ngữ được sử dụng phổ biến trong toàn dân. A. Là từ ngữ chỉ đựoc sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định. A. Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Bắc. A. Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Nam. # Biệt ngữ xã hội là gì? A. Là từ ngữ chỉ đựơc sử dụng ở một địa phương nhất định. A. Là từ ngữ đựoc sử dụng trong tất cả các tầng lớp nhân dân. A. Là từ ngữ chỉ đựoc sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định. A. Là từ ngữ đựoc sử dụng trong nhiều tầng lớp xã hội. # Trong các văn bản đã học sau đây, văn bản nào không thể tóm tắt theo cách tóm tắt một văn bản tự sự? A. Thánh Gióng A. Ý nghĩa văn chương A. Lão Hạc A. Thạch Sanh # Đoạn văn sau sử dụng phương thức biểu đạt nào ? “Nhưng ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng ở trên cây. Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ” A. Tự sự. A. Biểu cảm. A. Miêu tả. A. Kết hợp cả A,B,C. # Trong văn bản tự sự, yếu tố biểu cảm có vai trò gì? A. Giúp người viết thể hiện thái độ của mình với sự việc được kể. A. Giúp người viết hiểu một cách sâu sắc về sự việc được kể. A. Giúp người viết hiểu một cách toàn diện về sự việc được kể. A. Giúp sự việc được kể hiện lên sinh động và phong phú. # Trong văn bản tự sự yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối với sự vật được kể? A. Làm cho sự vật được kể ngắn gọn hơn. A. Làm cho sự vật được kể đơn giản hơn. A. Làm cho sự vật được kể đầy đủ hơn. A. Làm cho sự vật được kể sinh động và hiện lên như thật. # Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm chủ yếu là : A. Dàn ý của bài văn tự sự A. Dàn ý của bài văn miêu tả A. Dàn ý của bài văn biểu cảm A. Cả A,B,C sai # Phương thức biểu đạt nào là chủ yếu nếu em làm đề văn sau ? “Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam” A. Miêu tả A. Thuyết minh. A. Biểu cảm A. Cả A, B, C # Các văn bản sau, văn bản nào không có yếu tố thuyết minh . A. Hai cây phong A. Thông tin về ngày trái đất năm 2000 A. Ôn dịch, thuốc lá A. Cả A và B. # Câu văn sau, tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh nào? “Huế là một trong những trung tâm văn hoá, nghệ thuật lớn của Việt Nam.” A. Nêu định nghĩa, giải thích. A. Dùng số liệu A. Liệt kê A. Cả A và B # Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần phải làm gì? A. Cần tìm hiểu kỹ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi trí thức về đối tượng đó. A. Sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp. A. Ngôn từ chính xác, dễ hiểu A. Cả A, B, C. # Đề văn nào sau đây không phải đề thuyết minh? A. Chiếc xe đạp kể về đời mình A. Giới thiệu một cuốn sách A. Loài hoa em yêu A. Cả A và B.
File đính kèm:
- trac_nghiem_ngu_van_lop_8_chuong_trinh_hoc_ki_1_co_dap_an.doc