Tài liệu ôn tập và thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn

ã Chính Hữu "Đồng chí"

1.Tác giả:

 Nhà thơ Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926. Năm 1946, ông gia nhập Trung đoàn Thủ đôvà hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ Chính Hữu hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh.

 "Hiện Chính Hữu mới chỉ công bố: tập thơ Đầu súng trăng treo (1966), Thơ Chính Hữu (1977), Tuyển tập Chính Hữu (1988). Thơ Chính Hữu giàu hình ảnh, nhiều suy tưởng, ngôn ngữ chon lọc, cô đọng. Ông thường sử dụng thể thơ tự do, giàu nhạc điệu, mà chủ yếu là nhạc điệu của nội tâm, vừa lắng đọng vừa có sức âm vang. Chính Hữu làm thơ không nhiều nhưng vẫn có một vị trí xứng đáng trong nền thơ hiện đại Việt Nam, và một số bài thơ của ông thuộc số những tác phẩm tiêu biểu nhất của thơ ca kháng chiến (Đồng chí, Đường ra mặt trận, Ngọn đèn đứng gác, Trang giấy học trò). Chính Hữu được tăng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật năm 2000 (Nguyễn Văn Long, Từ điển văn học, Sđđ).

2.Tác phẩm:

 Bài thơ Đòng chí được sáng tác đầu năm 1948, thể hiện những cảm xúc sâu xa và mạnh mẽ của nhà thơ Chính Hữu với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc. Cảm hứng của bài thơ hướng về chất thực của đời sống kháng chiến, khai thác cái đẹp và chất thơ trong sự bình dị của đời thường.

Bài thơ nói về tình đồng chí, đồng đôi gắn bó thắm thiết của những người nông dân mặc áo lính trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn, tình cảm đó thật cảm động đẹp đẽ.

 

doc 73 trang linhnguyen 17/10/2022 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn tập và thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn tập và thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn

Tài liệu ôn tập và thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn
 Cấu trỳc đề thi thường cú 2 phần trắc nghiệm và tự luận 
I. Phần trắc nghiệm thường cú từ 4 đến 8 cõu mối cõu cú giỏ trị điểm từ 0,25 đến 0,5 điểm.
 Khi làm bài cỏc em đừng vội vàng mà nờn tiến hành theo cỏc bước sau:
 - Đọc kĩ yờu cầu của từng cõu hỏi ( phải dành khoảng 5à 7 phỳt).
 - Đọc xem cỏc cõu hỏi cú nội dung liờn đới bắc cầu giữa cõu nọ với cõu kia khụng?
 - Xỏc định ý đỳng bước 1 bằng cỏch dựng bỳt chỡ khoang nhẹ vào cỏc ý đú.
 - Dựng phương phỏp phõn tớch loại trừ tỡnh huống để loại cỏc ý trả lời gõy nhiễu.
 - Khi thấy chắc chắn thỡquyết định lựa chọn.
 - Nếu thấy chưa chắc chắn thỡ tạm dừng và chuyển xang phần tự luận để làm, làm song phần tự luận quay lại làm tiếp sẽ cú quyết định khỏch quan hơn.
 * Khi đó qua cỏc bước trờn, thấy hoàn toàn yờn tõm thỡ mới khoanh hoặc ghi ý lựa chọn trỏnh tẩy xoỏ hoặc đỏnh dấu gõy nhiễu.
II. Phần tự luận thường cú từ 3 đến 4 cõu liờn quan tới cỏc kiến thức về Tiếng Việt, Tập làm văn và Tỏc phẩm văn học, chiếm khoảng 5 đến 7 điểm.
Cõu 1: Thường là chộp thuộc lũng một đoạn thơ, một bài thơ đó học trong chương trỡnh hoặc yờu cầu túm tắt tiểu sử tỏc giả hoặc túm tắt nội dung tỏc phẩm văn xuụi.
 Khi làm dạng bài tập này, cỏc em phải cần chỳ ý những điểm sau:
 1,1. Với cõu hỏi yờu cầu chộp thuộc lũng: 
 - Bỡnh tĩnh hỡnh dung nhớ lại tờn bài thơ.
 - Xỏc định xem bài thơ đú của tỏc giả nào; đoạn thơ đú thuộc bài thơ nào? Cõu thơ đầu của đoạn đú là cõu gỡ? Bài thơ hoặc đoạn thơ đú viết theo thể thơ gỡ? để khi chộp lại trỡnh bày theo đỳng cỏch trỡnh bày của khổ thơ. 
 - Chộp nhỏp.
 - Đọc lại.
 - Kiểm tra chớnh tả, dấu cõu, ở bản nhỏp.
 - Viết vào bài làm.
Vớ dụ 1: Hóy chộp thuộc lũng 4 cõu thơ đầu của bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ của Huy Cận.
Với cõu hỏi này cỏc em phải làm đảm bảo yờu cầu sau:
	- Đõy là đoạn đầu tiờn của bài thơ “ Đoàn thuyền đỏnh cỏ” của tỏc giả Huy Cận vỡ vậy ta phải chộp như sau mới đảm bảo:
	“Mặt trời xuống biển như hũn lửa
	Súng đó cài then đờm sập cửa
	Đoàn thuyền đỏnh cỏ lại ra khơi
	Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi”
 ( Đoàn thuyền đỏnh cỏ-Huy Cận)
Vớ dụ 2: Hóy chộp thuộc lũng 4 cõu thơ miờu tả Thuý Võn trong đoạn “ Chị em Thuý Kiều” của Nguyễn Du 
- Ta khẳng định đõy là đoạn thơ nằm ở giữa đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” của Nguyễn Du. Vỡ vậy ta phải chộp lại đoạn thơ đú như sau:
	  “ Võn xem trang trọng khỏc vời
	 Khuụn trăng đầy đặn nột ngài nở nang
	Hoa cười ngọc thốt đoan trang
	 Mõy thua nước túc tuyết nhường màu da”
 (Chị em Thuý Kiều-Truyện Kiều-Nguyễn Du)
Vớ dụ 3: Hóy chộp thuộc lũng 6 cõu thơ cuối trong bài thơ tiếng gà trưa của nhà thơ Xuõn Quỳnh.
 	- Ta khẳng định đõy là đoạn cuối cựng của bài thơ tiếng gà trưa vỡ vậy ta phải chộp như sau:
	 ... “Chỏu chiến đấu hụm nay
	Vỡ lũng yờu tổ quốc
	Vỡ xúm làng thõn thuộc
	Bà ơi cũng vỡ Bà
	Vỡ tiếng gà cục tỏc
	Ổ trứng hồng tuổi thơ”
	(Tiếng gà trưa - Xuõn Quỳnh)
 1,2. Với cõu hỏi thuộc dạng túm tắt tiểu sử tỏc giả hoặc túm tắt nội dung tỏc phẩm văn xuụi
 Khi làm cỏc cõu hỏi thuộc dạng này cỏc em cần viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh, cú cõu chủ đề và cỏc ý triển khai. 
Về tiểu sử tỏc giả nờn theo cỏc bước sau:
 -Tờn thật, tờn hiệu, tờn chữ, cỏc bỳt danh khỏc (nếu cú)
 -Năm sinh, năm mất (nếu cú)
 -Khỏi quỏt sự nghiệp văn chương theo từng chặng
 -Khỏi quỏt phong cỏch nghệ thuật độc đỏo hoặc nột riờng đặc sắc
 -Cỏc tỏc phẩm chớnh (kể tờn ớt nhất 2 tỏc phẩm)
Vớ dụ: Túm tắt tiểu sử nhà thơ Chế Lan Viờn
 Chế Lan Viờn (1920-1989) tờn thật là Phan Ngọc Hoan, quờ ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị nhưng lớn lờn ở Bỡnh Định.
 Trước Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945, Chế Lan Viờn đó nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với một hồn thơ “kỳ dị” (Hoài Thanh).
 Sau Cỏch mạng ụng tiếp tục cú nhiều tỡm tũi sỏng tạo, trở thành một trong những tờn tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỷ XX.
 Thơ Chế Lan Viờn mang tớnh trớ tuệ và triết lý sõu sắc.
 Năm 1996, ụng được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật.
 Cỏc tập thơ chớnh: Điờu tàn (1937), Hoa ngày thường – Chim bỏo bóo (1967)
Lưu ý, khi làm bài, nếu khụng nhớ tỏc giả quờ ở huyện, xó nào thỡ chỉ viết tờn tỉnh cũng được.
Đối với bài tập yờu cầu túm tắt tỏc phẩm văn xuụi, cỏc em nờn túm tắt theo nhõn vật chớnh với cỏc chi tiết quan trọng (trỏnh sa vào những chi tiết vụn vặt, tản mạn).
Vớ dụ, nhõn vật kể chuyện trong Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sỏng là ụng Ba nhưng khi túm tắt nờn theo nhõn vật chớnh là anh Sỏu, cha bộ Thu.
Cõu 2 . Cú 2 dạng:
 2,1. Thường yờu cầu viết một đoạn văn từ 8-10 cõu theo một trong cỏc phương phỏp viết đoạn văn (diễn dịch, quy nạp), bỡnh luận về một cõu núi, trong đú cú thành phần biệt lập, khởi ngữ hoặc sử dụng phộp liờn kết đó học.
 Khi làm những dạng bài tập này cỏc em nờn tập trung viết đoạn văn hoàn chỉnh trước rồi sau đú thờm thành phần biệt lập, khởi ngữ hoặc phộp liờn kết sau.
 Khi đó hoàn thành, một yờu cầu bắt buộc là cỏc em phải chỉ ra cụ thể, đõu là cõu chủ đề, đõu là cỏc thành phần mà đề tài yờu cầu.
 Đề bài thường ra những cõu tục ngữ hoặc danh ngụn mang tớnh triết lý như “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, “ Khụng thầy đố mày làm nờn”, “Khụng cú việc gỡ khú – Chỉ sợ lũng khụng bền – Đào nỳi và lấp biển – Quyết chớ ắt làm nờn”
 Khi bỡnh luận những cõu như vậy, cỏc em nờn theo cỏc bước sau:
 -Giới thiệu cõu tục ngữ, danh ngụn (trớch nguyờn văn)
 -Giải thớch
 -Đỏnh giỏ đỳng sai
 -Bỡnh luận mở rộng: liờn hệ thực tế, liờn hệ bản thõn
 -Rỳt ra ý nghĩa của cõu danh ngụn, tục ngữ
Vớ dụ: Viết một đoạn văn ngắn (8-10 cõu) nờu suy nghĩ của em về lời dạy của Bỏc Hồ: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”. Trong đú cú 2 thành phần biệt lập, 1 phộp liờn kết đó học.
Bài làm: 
 Hồ Chủ Tịch, vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc Việt Nam, đó để lại nhiều cõu núi nổi tiếng cú giỏ trị như những lời răn dạy. Cú lẽ khụng ai là khụng biết cõu: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”. Học hỏi cú nghĩa là tiếp thu tri thức mà nhõn loại từ sỏch vở, từ cuộc sống, từ những người xung quanh ta. Học hỏi là một quỏ trỡnh lõu dài chứ khụng thể trong một thời gian ngắn bởi vậy Bỏc Hồ núi đú là việc phải tiếp tục suốt đời, khụng ngừng nghỉ, khụng mệt mỏi. Tri thức nhõn loại thỡ vụ tận và mỗi giõy mỗi phỳt trụi qua là bao tri thức mới được ra đời. Nếu khụng liờn tục học hỏi thỡ chỳng ta sẽ nhanh chúng bị lạc hậu. Học phải đi đụi với hỏi để hiểu sõu sắc kiến thức, biến tri thức thành của mỡnh chứ khụng phải là sự tiếp nhận thụ động. Cõu núi của Bỏc ra đời đó lõu nhưng đến nay vẫn cũn nguyờn giỏ trị. Mỗi người Việt Nam phải học theo lời dạy của Người để khụng ngừng tiến bộ. Và bản thõn Hồ Chủ Tịch cũng là tấm gương sỏng ngời của một con người suốt đời học hỏi.
 Sau đú phải ghi rừ:
vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc Việt Nam: là thành phần biệt lập, thành phần phụ chỳ
cú lẽ: thành phần biệt lập, thành phần tỡnh thỏi
và: phộp liờn kết, phộp nối
 2,2. Phõn tich giỏ trị sử dụng của cỏc phộp tu từ, từ loại trong đoạn văn hoặc đoạn thơ.
 Khi làm đề này cỏc em cần:
 - Đọc kĩ đoạn thơ đú, nhớ, và ghi vào bài làm: Đoạn thơ đú năm ở bài thơ nào? của tỏc giả nảo? nội dung của bài thơ đú núi về vấn đề gỡ? nghệ thuật chủ đạo của bài thơ là gỡ?
 - Ghi ra nhỏp cỏc tớn hiệu nghệ thuật sử dụng trong cỏc cõu thơ đú, xỏc định xem phộp tu từ hoặc từ loại nào là chủ cụng làm toỏt lờn nội dung của đoạn thơ đú.
 - Ghi rừ cỏc từ ngữ biểu hiện cỏc phộp tu từ đú
 - Tỏc dụng của cỏc phộp tu từ, từ loại, cỏch hiệp vần trong cỏc cõu thơ đú là gỡ đối với cảnh, nhõn vật trữ tỡnh và với toàn bộ bài thơ và trong việc thể hiện cảm xỳc của tỏc giả
 - Đọc lại nhỏp nếu thấy yờn tõm và tin tưởng thỡ chộp vào bài làm. Cũn nếu chưa yờn tõm thỡ tạm dừng ở mức làm nhỏp. chuyển sang làm cỏc phần tiếp theo và sẽ làm tiếp sau khi đó hoàn thành cỏc phần khỏc của bài làm.
VÍ DỤ: Nờu tỏc dụng của việc sử dụng từ lỏy trong những cõu thơ sau: 
Nao nao dũng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Số số nấm đất bờn đường,
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.
Chỳng ta phải làm như sau:
	 - õy là 4 cõu thơ trong đoạn “Cảnh ngày xuõn” trớch truyện Kiều của Nguyễn Du. 4 cõu thơ đó sử dụng cỏc từ lỏy như: nao nao, nho nhỏ, số số, rầu rầu. trong đú cỏc từ lỏy “nao nao, rầu rầu” là cỏc từ lỏy gúp phần quan trọng tạo nờn sắc thỏi cảnh vật và tõm trạng con người.
 - Việc sử dụng từ lỏy đú cú tỏc dụng trong đoạn thơ, cụ thể là:
	+ Cỏc từ lỏy nao nao, rầu rầu là những từ lỏy vốn thường được dựng để diễn tả tõm trạng con người. 
	+ Trong đoạn thơ, cỏc từ lỏy nao nao, rầu rầu chẳng những biểu đạt được sắc thỏi cảnh vật (từ nao nao: gúp phần diễn tả bức tranh mựa xuõn thanh nhẹ với dũng nước lững lờ trụi xuụi trong búng chiều tà; từ rầu rầu: gợi sự ảm đạm, màu sắc ỳa tàn của cỏ trờn nấm mộ Đạm Tiờn) mà cũn biểu lộ rừ nột tõm trạng con người (từ nao nao: thể hiện tõm trạng bõng khuõng, luyến tiếc, xao xuyến về một buổi du xuõn, sự linh cảm về những điều sắp xảy ra - Kiều sẽ gặp nấm mộ Đạm Tiờn, gặp Kim Trọng; từ rầu rầu: thể hiện nột buồn, sự thương cảm của Kiều khi đứng trước nấm mồ vụ chủ). 
	+ Được đảo lờn đầu cõu thơ, cỏc từ lỏy trờn cú tỏc dụng nhấn mạnh tõm trạng con người - dụng ý của nhà thơ. Cỏc từ lỏy nao nao, rầu rầu đó làm bật lờn nghệ thuật tả cảnh đặc sắc trong đoạn thơ: cảnh vật được miờu tả qua tõm trạng con người, nhuốm màu sắc tõm trạng con người.  
Cõu 3 (5 điểm): Thường yờu cầu phõn tớch thơ hoặc phõn tớch nhõn vật trong tỏc phẩm văn xuụi.
Yờu cầu bắt buộc là trước khi thi, cỏc em phải đọc kỹ SGK 
Đọc Kết quả cần đạt để biết những đơn vị kiến thức cần nắm
Đọc kỹ văn bản tỏc phẩm: đối với thơ, yờu cầu thuộc lũng, với văn xuụi thỡ phải nhớ 
cỏc chi tiết và túm tắt lại được.
Đọc chỳ thớch để hiểu về tỏc giả và hoàn cảnh sỏng tỏc tỏc phẩm.
Đọc chỳ thớch để hiểu từ khú (đặc biệt là điển tớch, điển cố, từ khú trong văn học cổ, những từ địa phương)
         Xem lại Đọc – hiểu văn bản và trả lời lại cỏc cõu hỏi.
         Nhớ kỹ phần ghi nhớ.
 Đối với dạng bài phõn tớch một đoạn thơ hoặc một đoạn trớch thỡ phải nhắc lại vị trớ của đoạn, khi phõn tớch phải đặt trong chỉnh thể tỏc phẩm để hiểu hơn đoạn trớch.
 Khi đề bài yờu cầu phõn tớch nhõn vật hoặc những vấn đề liờn quan đến nội dung, cỏc em cũng phải nhắc đến những yếu tố nghệ thuật mà tỏc giả sử dụng để chuyển tải nội dung (nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện, nghệ thuật miờu tả nhõn vật)
 Về thời gian làm bài, cỏc em cần phõn bố thời gian hợp lý cho cỏc cõu. Khụng nờn mất quỏ nhiểu thời gian cho cõu ớt điểm, đến khi làm cõu nhiều điểm hơn lại khụng cũn thời gian.
 Trỏnh tỡnh trạng làm bài “đầu voi, đuụi chuột” sự phõn bố thời gian khụng hợp lý.
 Sự cẩu thả trong một bài văn rất dễ đem lại sự phản cảm cho người chấm, dự bài làm tốt. 
 Vỡ vậy, chữ cỏc em cú thể khụng đẹp nhưng phải dễ nhỡn và trỡnh bày sạch sẽ.
 Nờn làm dàn ý trước khi viết bài để bài làm khụng bị lộn xộn, thiếu ý.
 Hóy viết văn giản dị, trong sỏng. Trỏnh diễn đạt quỏ cầu kỳ, hoa mỹ bởi rất dễ sa vào sỏo rỗng.
Phõ̀n thú hai
PHẦN TIấ́NG VIậ́T
I- Mệ̃T Sễ́ Nệ̃I DUNG ễN TẬP TIấ́NG VIậ́T:
Tên bài
Lí thuyết
Thực hành
I- PCHT:
1. Phương châm về lượng
2. Phương châm về chất
3. Phương châm quan hệ
4. Phương châm cách thức
5. Phương châm lịch sự
- Giao tiếp cõ̀n nói có nụ̣i dung , Nói đúng yêu cầu : Không thiếu, không thừa
 - Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực
- Nói đúng vào đề tài, tránh lạc đề
- Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
- Cần tế nhị, tôn trọng người khác
Ví dụ 1: Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Ví dụ 2: Thi nói khoác
Ví dụ 3: Xem gặp nhau cuối tuần.
Ví dụ 4 : Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.
 - Trâu cày không được giết
Ví dụ 5:
Nước VN đã có 4000 năm lịch sử
Còn nước Mĩ mới ra đời cách đây 200năm
II. Xưng hô trong hội thoại
- Tiếng Việt có một hệ thống xưng hộ rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
- Căn cứ vào tình huống giao tiếp mà xưng hô cho phù hợp
Ví dụ : Chị Dậu xưng hô với cai lệ
- Lần 1 : Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh được một lúc, xin ông tha cho
- Lần 2 : Chồng tôi đau ốm ông không được phép hành hạ
- Lần 3 : Mày trói ngay chồng bà đi bà cho mày xem
III : Sự phát triển của từ vựng
1. Phát triển của từ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
- 2 phương thức : ẩn dụ, hoán dụ
2. Tạo từ ngữ mới
3. Mượn từ ngữ của nước ngoài ( Mượn tiếng Hán nhiều nhất)
Ví dụ 1 : Từ “ Ăn” ( có 13 nghĩa). Từ “Chân”, “ Đầu” (có nhiều nghĩa)
Ví dụ 2 : O Sin, in ter net, điện thoại di động 
Ví dụ 3 : Ti vi, Gacđbu, quốc kỳ, quốc ca, giáo viên , học sinh
V. Thuật ngữ
Thuật ngữ : 2 đặc điểm:
- Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngược lại.
- Không có tính biểu cảm
Ví dụ : Trường từ vựng, ẩn dụ, hoán dụ ,đơn chất, mẫu hệ thị tộc, dư chỉ 
VI. Tổng kết 
từ vựng
1. Từ đơn và phức
2. Thành ngữ
3. Nghĩa của từ
4. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của.
5.Từ đồng âm
6. Từ đồng nghĩa
7. Từ trái nghĩa
8. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
9. Trường từ vựng
10. Từ tượng thanh, tượng hình
Ví dụ 1 : Ăn, giam giữ, tốt tươi  
Ví dụ 2 : “ Nước mắt cá sấu”
Ví dụ 3 :Trắng tay- tay trắng.
Ví dụ 4 : ăn, cuốc, bàn 
Ví dụ 5 : Lồng, chín 
Ví dụ 6 : Quả- trái; máy bay- phi cơ
Ví dụ 7 : Xấu- đẹp, cao- thấp 
Ví dụ 8 : Từ : từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy 
Ví dụ 9 : “ Mặt lão đột nhiên co rúm lại  hu hu khóc”.
Ví dụ 10 : ầm ầm.
 Thấp thoáng, man mác, 
11. Một số phép tu từ vựng :
 a. So sánh: ( A như B)
 b. ẩn dụ : ( ẩn về A)
 c. Nhân hoá
 d. Hoán dụ
 e. Nói quá(khoa trương, phóng đại)
 g. Nói giảm, nói tránh 
 h. Điệp ngữ
 i. Chơi chữ
12. Từ địa phương
Ví dụ 11:
a. “Mặt trời xuống biển như hòn lửa”
b.“Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 
c. “Sóng đã cài then đêm sập cửa”
d. “Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi
e. “Thuyền ta lái gió  biển bằng”
g.“Con ở Miền Nam ra thăm lăngBác”
h. “Buồn trông  ghế ngồi”
i. “Chữ tài liền với chữ tai một vần”
Ví dụ 12 : Ngã- Bổ- Té 
VII- Khởi ngữ 
- Đứng trước chủ ngữ nêu đề tài được nói đến trong câu
- Có thể thêm quan hệ từ từ đằng trước: Về, đối với
Ví dụ : Giàu, thì tôi cũng giàu rồi. 
 Sang, thì tôi cũng sang rồi.
VIII- Các thành phần biệt lập
1. Tình thái:
- Cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến ở trong câu.
- Gắn với ý kiến của người nói:
- Thái độ người nói đối với người nghe.
2. Cảm thán: Biểu lộ tâm lí người nói:
3. Gọi đáp: Tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp
4. Phụ chú :
- Nằm giữa 2 dấu phảy
- Nằm giữa 2 dấu gạch ngang
- Nằm giữa 2 dấu ngoặc đơn
- Nằm sau 2 chấm ( ít gặp)
Ví dụ : Tin cậy cao : Chắc chắn, chắc hẳn . 
+ Tin cậy thấp : Hình như, dường như
Ví dụ: Theo ý tôi, ý anh , ý ông ấy 
Ví dụ : ạ, à, ư, nhỉ, nhé, hả, hử, đây, đấy 
Ví dụ 2 : Than ôi!thời oanh liệt nay còn đâu?
Ví dụ 3 : Này; xin lỗi, làm ơn, thưa ông! 
Ví dụ 4: 
Cô bé nhà bên ( có ai ngờ) 
Cũng vào du kích.
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn ( thương thương quá đi thôi)
IX- Nghĩa tường minh hàm ý:
1. Nghĩa tường minh : Được diễn đạt trực tiếp ( bằng những từng ngữ trong câu)
 2. Hàm ý : Không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
Ví dụ 1 : Ô! Cô còn quên chiếc khăn mùi soa đây này.
Ví dụ 2 : Cơm chín rồi ( mời vào ăn cơm) Chè đã ngấm rồi đấy ( mời uống chè)
ii- ôn tập về Các biện pháp tu từ:
Các biện pháp chủ yếu: So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ)
1.So sánh : 
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ : Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 A như B
So sánh mặt trời = hòn lửa có sự tương đồng về hình dáng, màu sắc à để làm nổi bật vẻ đẹp của thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa gần gũi.
	2. ẩn dụ :
	- ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
	 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ vì : lấy tên mặt trời gọi Bác. Mặt trời àBác có sự tương đồng về công lao giá trị.
	3. Nhân hóa : 
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vậtbằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vậttrở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
 Ví dụ : Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.
Nhân hóa hoa, mây, ngọc, tuyết để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân sánh ngang với vẻ đẹp của thiên nhiên, khiến cho thiên nhiên cũng phải mỉm cười, nhường nhịn à dự báo số phận êm ấm của nàng Vân.
	4. Hoán dụ : 
	- Hoán dụ là gọi tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 Ví dụ : Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
Trái tim chỉ người chiến sĩ yêu nước, kiên cường, gan dạ, dũng cảm à Giữa trái tim và người chiến sĩ có quan hệ gần gũi với nhau, lấy bộ phận để chỉ toàn thể.
	5. Nói quá :
	- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất cớngự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu đạt.
Ví dụ : Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Nói quá mức độ mồ hôi để nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân.
	6. Nói giảm, nói tránh :
	- Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Ví dụ : Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.
 Nói Bác đang nằm ngủ là làm giảm đi nỗi đau mất Bác.
	7. Điệp ngữ : 
	- Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp đi, lặp lại từngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp đi, lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi la điệp ngữ.
Ví dụ: Ta làm con chim hót ..xao xuyến
HS tự phân tích.
	8. Chơi chữ :
	- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước. làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
 Ví dụ : Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Quốc quốc, gia gia là chơi chữ chỉ nước, nhà - nỗi nhớ nước thương nhà của nhà thơ.
III. ôn tập Từ ngữ:
Đơn vị bài học
Khái niệm
Cách sử dụng
Từ đơn
Là từ chỉ gồm một tiếng
Thường dùng để tạo từ ghép, từ láy làm cho vốn từ thêm phong phú.
Từ phức
Là từ gồm hai hay nhiều tiếng
Dùng định danh sự vật, hiện tượng rất phong phú trong đời sống.
Từ ghép
Là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
Dùng định danh sự vật, hiện tượngrất phong phú trong đời sống, sử dụng đúng các loại từ ghép trong giao tiếp, trong làm bài.
Từ láy
Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng
Tạo nên những từ tượng thanh, tượng hình trong văn miêu tả, trong thơ casử dụng đúng từ láy trong giao tiếp, trong làm bài.
Thành ngữ
Là loại cụm từ có cấu tạo cố đinh, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh (tương đương như một 1 từ)
Làm cho câu văn thêm hình ảnh, sinh động, tăng tính hình tượng và tính biểu cảm.
Nghĩa của từ
Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị.
Dùng từ đúng chỗ, đúng lúc, hợp lý.
Từ nhiều nghĩa
Là từ mang những sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tượng chuyển nghĩa
Dùng nhiều trong văn chương, đặc biệt trong thơ ca.
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
 Là hiện tượng đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc đ nghĩa chuyển)
Hiểu hiện tượng chuyển nghĩa trong những văn cảnh nhất định.
Từ đồng âm
Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Khi dùng từ đồng âm phải chú ý đến ngữ cảnh để tránh gây hiểu nhầm.
Thường dùng trong thơ trào phúng.
Từ đồng nghĩa
Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Dùng từ đồng nghĩa và các loại từ đồng nghĩa để thay thế phải phù hợp với ngữ cảnh và sắc thái biểu cảm.
Từ trái nghĩa
Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Dùng trong thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói sinh động
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Là nghĩa của một từ ngữ

File đính kèm:

  • doctai_lieu_on_tap_va_thi_vao_lop_10_mon_ngu_van.doc