Sổ tay kiến thức Ngữ văn cho học sinh ôn thi vào Lớp 10
I. Yêu cầu chung khi làm bài Đọc - hiểu văn bản
1. Một số lưu ý khi làm bài Đọc - hiểu văn bản
Nắm vững các kiến thức
liên quan.
Nắm được phương pháp,
cách thức làm dạng câu
hỏi này.
Nhận diện, phân loại được
câu hỏi theo phạm vi kiến
thức.
Làm được các bài tập vận
dụng.
Về cách trình bày: Trình bày khoa học, không nên
tẩy xóa, dùng các ký hiệu thống nhất trong bài.
- Phần Đọc - hiểu văn bản là phần bắt buộc trong đề thi, chiếm
30% tổng số điểm trong bài và ảnh hưởng trực tiếp đến điểm số
và chất lượng bài thi.
- Đây là phần tích hợp 3 phân môn văn học, tiếng Việt và tập làm
văn nên phạm vi kiến thức rộng. Các văn bản đưa ra không chỉ gói
gọn trong các văn bản ở sách giáo khoa mà có thể nằm ngoài
phạm vi sách giáo khoa.
- Điều này yêu cầu học sinh không chỉ nắm chắc kiến thức đã học
mà còn phải biết vận dụng kiến thức và kỹ năng vào xử lý một văn
bản cụ thể.2. Phương pháp làm các câu hỏi đọc - hiểu văn bản theo mức độ
nhận thức
2.1 Câu hỏi nhận biết
Về cách trả lời: Ngắn gọn, chính xác, đầy đủ, tránh lan
man.
Về thời gian làm bài: Học sinh nên cân đối thời gian
làm bài trong khoảng từ 20 - 30 phút.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sổ tay kiến thức Ngữ văn cho học sinh ôn thi vào Lớp 10
ra trận đem sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế người trai làng Phù Ðổng vẫn còn ăn một bữa cơm” (Nguyễn Ðình Thi) Thế bằng từ ngữ đồng nghĩa Thế bằng đại từ VD: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Ðó là một truyền thống quý báu của ta.” (Hồ Chí Minh) - Phép liên tưởng: là cách sử dụng những từ ngữ chỉ những sự vật khác nhau nhưng có liên quan đến nhau, từ cái này mà nghĩ đến cái kia trên cơ sở một mối liên hệ nhất định nào đó hay còn gọi là những từ thuộc cùng một trường liên tưởng. Phép liên tưởng gồm 2 loại Liên tưởng cùng chất VD: “Chim chóc cũng đua nhau đến bên hồ làm tổ. Những con sít lông tím, mỏ hồng kêu vang như tiếng kèn đồng. Những con bói cá mỏ dài lông sặc sỡ. Những con cuốc đen trùi trũi len lủi giữa các bụi ven bờ.” Liên tưởng khác chất VD: “Nhân dân là bể Văn nghệ là thuyền.” (Tố Hữu) - Phép nối: là cách dùng từ ngữ mang ý nghĩa chỉ quan hệ để liên kết các câu văn/đoạn văn trong văn bản lại với nhau. VD1: “Mỗi tháng, y vẫn cho nó dăm hào. Khi sai nó trả tiền giặt hay mua thức gì, còn năm ba xu, một vài hào, y thường cho nốt nó luôn. Nhưng cho rồi, y vẫn thường tiếc ngấm ngầm. Bởi vì những số tiền cho lặt vặt ấy, góp lại, trong một tháng, có thể thành đến hàng đồng.” (Nam Cao) VD2: “Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này hay thế khác, đều dòng dõi tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ, ta phải nhận rằng đã là con Lạc, cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc.” (Hồ Chí Minh) III. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC PHẦN VĂN BẢN STT Tác phẩm Tác giả - Thể loại Hoàn cảnh sáng tác Nội dung Nghệ thuật Chuyện người con gái Nam Xương Nguyễn Dữ - Truyền kỳ - Sáng tác ở thế kỷ XVI. - Nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các triều đại phong kiến tranh quyền gây ra nội chiến kéo dài. - Là 1 trong 20 truyện trong “Truyền kỳ mạn lục”, mượn cốt truyện “Vợ chàng Trương”. - Thông qua những câu chuyện kỳ lạ, hoang đường được lưu truyền, tác giả phản ánh hiện thực xã hội đương thời. - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam. - Niềm cảm thương số phận bi kịch của họ dưới chế độ phong kiến. - Truyện viết bằng chữ Hán. - Kết hợp những yếu tố hiện thực và yếu tố kì ảo, hoang đường với cách kể chuyện, xây dựng nhân vật thành công. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ - Tùy bút - Viết vào khoảng đầu đời Nguyễn (thế kỷ XIX). - Trích từ Vũ trung tùy bút - là tùy bút viết trong những ngày mưa, được viết vào khoảng đầu đời Nguyễn. - Gồm 88 mẩu chuyện nhỏ viết theo thể tùy bút. - Đời sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại phong kiến thời vua Lê, chúa Trịnh suy tàn. Tùy bút chữ Hán, ghi chép theo cảm hứng sự việc, câu chuyện con người đương thời một cách cụ thể, chân thực và sinh động. Hoàng Lê nhất thống chí - hồi thứ XIV Ngô gia văn phái (Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du) - Chí - Sáng tác ở thế kỷ XIX. - Tác phẩm gồm có tất cả 17 hồi, trên đây trích phần lớn hồi thứ 14, viết về sự kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh. - Hình ảnh anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ với chiến công thần tốc vĩ đại đại phá quân Thanh mùa xuân năm 1789. - Sự thảm hại của quân tướng Tôn Sĩ Nghị và số - Tiểu thuyết chương hồi lịch sử viết bằng chữ Hán. - Cách kể chuyện ngắn gọn, chọn lọc sự việc, khắc họa nhân vật chủ yếu qua hành động và lời nói. 01 02 03 Chị em Thúy Kiều Nguyễn Du - Truyện thơ Nôm - Đây là đoạn trích từ “Truyện Kiều”. - Khắc họa rõ nét chân dung chị em Thúy Kiều. - Trân trọng và ca ngợi vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều - vẻ đẹp hoàn bích của những thiếu nữ thời phong kiến. Qua đó tác giả dự cảm về một kiếp người tài hoa bạc mệnh. - Thể hiện cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du. - Nghệ thuật ước lệ cổ điển, lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để miêu tả vẻ đẹp con người. Cảnh ngày xuân Kiều ở lầu Ngưng Bích Nguyễn Du - Truyện thơ Nôm - Đây là đoạn trích từ “Truyện Kiều”. Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng. Tả cảnh thiên nhiên bằng những từ ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình. Nguyễn Du - Truyện thơ Nôm - Đây là đoạn trích từ “Truyện Kiều”. Cảnh ngộ cô đơn, tâm trạng đau khổ bẽ bàng và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo rất đáng trân trọng của Thúy Kiều. - Bút pháp tả cảnh ngụ tình tuyệt bích. Mã Giám Sinh mua Kiều Nguyễn Du - Truyện thơ Nôm - Đây là đoạn trích từ “Truyện Kiều”. - Bóc trần bản chất con buôn xấu xa, đê tiện của Mã Giám Sinh. - Hoàn cảnh đáng thương của Thúy Kiều trong Nghệ thuật kể chuyện kết hợp miêu tả ngoại hình, cử chỉ và ngôn ngữ đối thoại để khắc họa nhân vật Mã Giám Sinh. 04 06 05 07 phận bi đát của vua Lê Chiêu Thống phản nước hại dân. cơn gia biến. - Tố cáo xã hội phong kiến, chà đạp lên sắc tài, nhân phẩm của người phụ nữ. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Nguyễn Đình Chiểu - Truyện thơ Nôm + Sáng tác ở thế kỷ XIX. + Trích trong truyện thơ “Lục Vân Tiên”. + Là tác phẩm xuất sắc nhất của Nguyễn Đình Chiểu, được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân. + Viết trước khi Pháp xâm lược nước ta. + Thời kỳ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thấm đấm khát vọng chính nghĩa. - Khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả, khắc họa những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na. - Sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và thấp hèn. - Thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả đối với nhân dân lao động. Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả giản dị, mộc mạc, giàu màu sắc Nam Bộ. 08 Đồng chí Chính Hữu - Thơ tự do - Bài thơ sáng tác năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông, chiến dịch mà tác giả tham gia chiến đấu. - Sau chiến dịch, ông bị ốm nặng phải nằm lại điều trị, một đồng chí tận tâm ở lại chăm sóc cho Chính Hữu. - Cảm động trước tấm lòng của người bạn, Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lý tưởng chiến đấu và được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ cô đọng, giàu sức biểu cảm.09 Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận - Thơ bảy chữ - Bài thơ sáng tác năm 1958 trong chuyến đi thực tế dài ngày tại vùng mỏ Quảng Ninh. - Bài thơ được in trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng”. Bài thơ khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống. - Sáng tạo hình ảnh thơ bằng liên tưởng, tưởng tượng phong phú độc đáo. - Âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan. Con cò Chế Lan Viên - Thơ tự do Bài thơ được sáng tác năm 1962, in trong tập “Hoa ngày thường - Chim báo bão” (1967). Đây là chặng sáng tác thứ hai của Chế Lan Viên, mang đậm chất triết lý và sáng tạo. Từ hình tượng con cò trong những lời hát ru, ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đời mỗi con người. - Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu lời ru của ca dao, có những câu thơ đúc kết được những suy nghĩ sâu sắc. - Hình ảnh con cò mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc. 11 Bếp lửa Bằng Việt - Thơ tự do - Bài thơ được sáng tác năm 1963 khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài. - Bài thơ được đưa vào tập “Hương cây - Bếp lửa” (1968), tập thơ Qua hồi tưởng và suy nghĩ của người cháu đã trưởng thành, bài thơ đã gợi lại những kỷ niệm đầy xúc động về người - Kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận. - Hình ảnh thơ sáng tạo, giàu ý biểu tượng; bếp lửa gắn 12 10 ông đã viết bài thơ “Đồng chí” như một lời cảm ơn. góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp của người lính cách mạng. - Chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống chiến trường. - Ngôn ngữ, giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, mang nét riêng, tự nhiên, khỏe khoắn. Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật - Thơ tự do - Sáng tác năm 1969 (thời kỳ ác liệt của cuộc chiến tranh chống Mỹ). - Là tác phẩm thuộc chùm thơ của Phạm Tiến Duật được tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo “Văn nghệ” năm 1969 - 1970. - Sau in trong tập “Vầng trăng - Quầng lửa”. - Bài thơ khắc họa hình ảnh độc đáo: Những chiếc xe không kính. - Qua đó khắc họa nổi bật hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn, nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam. - Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào, trìu mến. - Bố cục đặc sắc: hai lời ru đan xen ở mỗi khổ thơ tạo nên một khúc hát ru trữ tình, sâu lắng. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm - Thơ tự do - Bài thơ được sáng tác năm 1971, khi tác giả đang công tác tại chiến khu miền Tây Thừa Thiên. - Rút trong tập “Đất nước và khát vọng”. Tình yêu thương con gắn với tình yêu đất nước và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 14 13 đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ. bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương đất nước. liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và suy nghĩ và bà và tình bà cháu Viếng lăng Bác Viễn Phương - Thơ tám chữ - Bài thơ được sáng tác năm 1976. Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, tác giả ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác. - In trong tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978). Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ trong một lần từ miền Nam ra viếng lăng Bác. Giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị cô đúc. 15 Ánh trăng Nguyễn Duy - Thơ năm chữ Bài thơ sáng tác tại TP. Hồ Chí Minh, 3 năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng thống nhất đất nước. (1970) - Bài thơ là lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước, bình dị, hiền hậu. - Từ đó, gợi nhắc người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, - Giọng điệu tâm tình, tự nhiên kết hợp giữa yếu tố trữ tình và tự sự. - Hình ảnh giàu tính biểu cảm: trăng giàu ý nghĩa biểu tượng. 17 Sang thu Hữu Thỉnh - Thơ năm chữ - Bài thơ viết vào mùa thu năm 1977, khi ông tham gia trại viết văn quân đội ở ngoại ô Hà Nội. Đây là một trong những mùa thu đầu tiên của người lính vừa bước ra từ chiến tranh. - In lần đầu tiên trên báo “Văn nghệ”. Sau đó được in nhiều lần trong các tập thơ. Trong tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố”, xuất bản năm 1991. Biến chuyển của thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ. Hình ảnh thiên nhiên được gợi tả bằng nhiều cảm giác tinh nhạy, ngôn ngữ chính xác, gợi cảm. 16 Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng - Truyện ngắn Truyện ngắn được viết vào năm 1966, khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. Tình cha con cao đẹp và sâu lặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. - Nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên hợp lý. - Nghệ thuật miêu tả tâm lý và xây dựng tính cách nhân vật (bé Thu). Bài thơ ra đời vào năm 1980 khi đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân cả nước nói chung và nhân dân các dân tộc thiểu số ở miền núi nói riêng vô cùng khó khăn, thiếu thốn. Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quê hương và đạo lý sống của dân tộc. Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa xâu xa. Nói với con Y Phương - Thơ tự do19 21 Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải - Thơ năm chữ - Bài thơ ra đời tháng 11/1980, không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên và đất nước, thể hiện ước nguyện chân thành góp mùa xuân nhỏ của đời mình vào cuộc đời chung. Thể thơ năm chữ có nhạc điệu trong sáng, thiết tha, gắn với dân ca, hình ảnh đẹp giản dị, những so sánh, ẩn dụ sáng tạo. 18 ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ. Làng Kim Lân - Truyện ngắn - Truyện được sáng tác năm 1948 trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. - Tác phẩm được đăng lần đầu trên tạp chí “Văn nghệ” năm 1948, tại chiến khu Việt Bắc. Tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai. - Xây dựng tình huống truyện đặc sắc. - Miêu tả tâm lý. - Ngôn ngữ nhân vật đặc sắc mang tính khẩu ngữ. 20 - Sáng tác trong chuyến công tác tại Lào Cai giữa mùa hè năm 1970 của tác giả. - Được in trong tập “Giữa trong xanh” (năm 1972) - Hình ảnh người lao động bình thường mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. - Qua đó, khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng. - Tình huống hợp lý. - Cách kể chuyện tự nhiên kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận. - Truyện toát lên chất thơ trong sáng từ phong cảnh thiên nhiên Sapa thơ mộng đến hình ảnh những con ngươi nơi đây. Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long - Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê - Truyện ngắn Truyện được sáng tác năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc ta đang diễn ra ác liệt. Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên một điểm cao ở tuyến đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu thơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên lạc quan của họ. - Truyện được trần thuật ngôi thứ nhất tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả thế giới nội tâm nhân vật và tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả cuộc sống chiến đấu ở Trường Sơn. - Xây dựng nhân vật chủ yếu miêu tả tâm lý - Ngôn ngữ giọng điệu phù hợp với người kể chuyện. 22 23 - Tác phẩm sáng tác sau 1975, đây là thời kỳ những sáng tác của ông đi theo hướng tìm tòi đổi mới cả về nội dung và nghệ thuật. - Truyện in trong tập truyện ngắn cùng tên của Nguyễn Minh Châu, xuất bản năm 1985. Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương. - Xây dựng tình huống truyện dựa trên chuỗi nghịch lý của cuộc đời nhân vật. - Có nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhĩ là nhân vật tư tưởng. Bến quê Nguyễn Minh Châu - Truyện ngắn 24 Cố hương Lỗ Tấn - Truyện ngắn - Sau hai mươi năm sống xa nhà, tác giả về thăm quê cũ giữa mùa đông lạnh giá. Đây là lần ông về quê để cùng người thân giải quyết chuyện bán nhà, đưa gia đình đến nơi khác làm ăn. Trước sự thay đổi của cảnh vật và con người ở quê hương, tác giả đã viết nên tác phẩm này. Truyện ngắn phản ánh và phê phán tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỷ XX. Đồng thời đặt ra vấn đề đường đi của người nông dân, của toàn xã hội để mọi - Bố cục chặt chẽ, cách sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật: hồi ức, hiện tại, đối chiếu, đầu cuối tương ứng. - Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật độc 26 25 Bố của Xi-mông Guy-đơ Mô-pa -xăng - Được sáng tác thế kỷ XIX, in trong tác phẩm cùng tên. - Đây là truyện ngắn tiêu biểu phản ánh hiện thực xã hội Pháp cuối thế kỷ XIX. Đoạn trích khắc họa hình tượng cậu bé Xi - mông, đồng thời nhắc nhở ta về lòng yêu thương bạn bè, rộng ra là lòng yêu thương con người. - Nghệ thuật miêu tả, khắc họa diện mạo nhân vật. - Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn. - Truyện ngắn 27 Ro-bin-xơn ngoài đảo hoang Cru-xô -Đe-ni-ơn Đi-phô - Tiểu thuyết - Được sáng tác năm 1719, trích chương 10 tiểu thuyết “Rô-bin-xơn Cru-xô.” - Đây là tác phẩm mở đầu của phong trào văn học “Ánh sáng Tây Âu”. Qua bức chân dung tự họa và giọng kể của Rô-bin-xơn trong đoạn trích, tác giả giúp người đọc hình dung được cuộc sống vô cùng khó khăn và gian khổ, cũng như tinh thần lạc quan của nhân vật khi chỉ có một mình nơi đảo hoang vùng xích đạo suốt mười mấy năm ròng rã. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật hấp dẫn. 28 Con chó Bấc Jack London - Được viết năm 1903, trích chương 6 của tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã”. - Tác phẩm là kết quả của chuyến đi Klân-đai-cơ tìm vàng của tác giả. Qua diễn biến tâm trạng của ba nhân vật: Xi - mông, Blăng - sốt và Phi - líp, nhà văn gợi cho ta về lòng yêu bạn bè, mở rộng ra là yêu thương con - Là truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập “Gào thét” (1923). người suy ngẫm. đáo góp phần khắc họa tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm. - Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận. - Sáng tạo hình ảnh biểu tượng giàu ý nghĩa triết lý. - Giọng trần thuật khôi hài, dí dỏm. - Kết hợp miêu tả với trần thuật, nghị luận. - Tiểu thuyết 29 Những đứa trẻ - (Trích trong tiểu thuyết “Thời thơ ấu”) Mác-xim Go-rơ-ki - Tiểu thuyết - Trích trong tiểu thuyết "Thời thơ ấu" là tiểu thuyết đầu tiên trong ba tiểu thuyết tự thuật của Go-rơ-ki được sáng tác vào năm 1913-1914, tiểu thuyết gồm 13 chương. - Văn bản “Những đứa trẻ” trích ở chương 9 của tác phẩm này. Đoạn trích kể lại tình bạn thân thiết giữa Aliosa và ba đứa trẻ hàng xóm con ông đại tá sống thiếu tình thương, bất chấp sự cách biệt và cản trở của địa vị xã hội. Đó là tình bạn của những đứa trẻ có tâm hồn trong sáng nhưng thiếu vắng tình thương. - Thể loại tự thuật, kết hợp tự sự và miêu tả, giàu hình ảnh so sánh. - Ngôn ngữ đối thoại. - Chi tiết đời thường xen cổ tích. Mây và sóng Ta-go - Thơ văn xuôi - Thông qua cuộc trò chuyện của em bé với mẹ, bài thơ “Mây và sóng” của Ta-go ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng sâu sắc - Bài thơ chứa đựng những triết lý giản dị nhưng đúng đắn về hạnh phúc trong cuộc đời. - Sử dụng hình ảnh mang giàu chất trữ tình mang ý nghĩa biểu tượng. - Kết cấu bài thơ như một câu chuyện kể tạo ấn tượng thú vị với hình thức đối thoại lồng trong lời kể của em bé. - Nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, nhân hóa Bài thơ in trong tập “Si-su” (Trẻ thơ) (1909) và được chính tác giả dịch ra tiếng Anh in trong tập “Trăng non” (1915). 30 người, sự thông cảm với những nỗi đau hoặc lầm lỡ của người khác. Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. Kết hợp giữa kể và bình luận một cách tự nhiên, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu, đan xen thơ, dùng từ Hán Việt gợi sự gần gũi; sử dụng nghệ thuật đối lập. Trích trong “Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại và cái giản dị”, in
File đính kèm:
- so_tay_kien_thuc_ngu_van_cho_hoc_sinh_on_thi_vao_lop_10.pdf