Sáng kiến kinh nghiệm Đôi điều cần lưu ý về các hình thức nghệ thuật khi phân tích tác phẩm thơ trữ tình Lớp 8
Môn Ngữ văn cùng với các bộ môn văn hoá khác trong nhà trường có một vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của cấp THCS, góp phần hình thành những kiến thức nền tảng chuẩn bị cho các em tiếp tục học lên bậc học cao hơn. Mỗi tác phẩm văn học là sản phẩm ý thức của nhà văn, đồng thời là một công trình nghệ thuật ngôn từ. Dạy - học Ngữ văn vì thế có những đặc thù rất riêng. Không những cung cấp cho học sinh những tri thức lí luận văn chương, những hiểu biết về xã hội con người trên phạm vi rộng, qua đó giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan cho bản thân người học mà dạy - học Ngữ văn còn hướng tới việc khơi gợi những tình cảm, những rung động, những cảm xúc trong tâm hồn các em. Và để cho các em thật sự hứng thú, thật sự yêu thích môn Ngữ văn, hướng tới việc sáng tạo nghệ thuật thì đũi hỏi người dạy phải có tư duy lí luận, tư duy thực tiễn, lại phải biết phát hiện, thẩm thấu tỏc phẩm, biết giảng - bỡnh, đồng thời cũn phải biết chuyển tải tất cả cỏi hay cỏi đẹp của tác phẩm đến với học sinh - đối tượng độc giả có vốn sống ít, kĩ năng cảm hiểu tác phẩm văn học chưa cao, khả năng bỡnh cũn hạn chế.
Thực tế hiện nay cho thấy cũn cú nhiều đơn vị kiến thức về tác phẩm thơ trữ tỡnh trong chương trỡnh giảng dạy của lớp 8 chưa thống nhất về cách phát hiện, cách khai thác, cách hiểu, hoặc chưa được người đứng lớp hiểu đúng. Vỡ thế việc xỏc định kiến thức, kĩ năng và phương pháp giảng dạy cũn nhiều bất cập. Nhất là kiến thức về cỏc hỡnh thức nghệ thuật khi phõn tớch tỏc phẩm thơ trữ tình.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Đôi điều cần lưu ý về các hình thức nghệ thuật khi phân tích tác phẩm thơ trữ tình Lớp 8
ờu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX: + Vào nhà ngục Quảng Đụng cảm tỏc – Phan Bội Chõu + Đập đỏ ở Cụn Lụn – Phan Chõu Trinh + Hai chữ nước nhà – Trần Tuấn Khải Thơ Mới: + Muốn làm thằng cuội – Tản Đà + Nhớ rừng – Thế Lữ + ễng đồ – Vũ Đỡnh Liờn + Quờ hương – Tế Hanh Thơ cỏch mạng: + Khi con tu hỳ – Tố Hữu + Tức cảnh Pỏc Bú – Hồ Chớ Minh + Ngắm trăng – Hồ Chớ Minh + Đi đường – Hồ Chớ Minh. Cần phải chỳ ý, khi phõn tớch tỏc phẩm văn học, ta khụng được thoỏt li văn bản. Cú nghĩa là trước hết phải biết bỏm sỏt cỏc hỡnh thức biểu hiện của ngụn từ nghệ thuật, chỉ ra vai trũ và ý nghĩa của chỳng trong việc thể hiện nội dung. Cỏc hỡnh thức biểu hiện của ngụn từ nghệ thuật trong tỏc phẩm thơ trữ tỡnh là những dấu cõu và cỏch ngắt nhịp, là vần điệu, õm hưởng và nhạc tớnh, là từ ngữ và hỡnh ảnh, là cõu và sự tổ chức đoạn văn, văn bản và thể loại của văn bản 1. Nhịp thơ Trong bài “Mấy ý nghĩ về thơ” (1949), Nguyễn Đỡnh Thi quan niệm: “Nhịp điệu của thơ khụng những là nhịp điệu bằng bằng , trắc trắc, lờn bổng xuống trầm của tiếng đàn bờn tai (). Thơ cú một thứ nhạc nữa, một thứ nhịp điệu bờn trong, một thứ nhịp điệu của hỡnh ảnh, tỡnh ý, núi chung là của tõm hồn (). Đú là nhịp điệu thành hỡnh của những cảm xỳc, hỡnh ảnh liờn tiếp hoà hợp mà những tiếng và chữ gợi ra như những ngõn vang dài, ngay những khoảng lung linh giữa chữ, những khoảng im lặng cũng là nơi trỳ ngụ kớn đỏo của sự xỳc động”. (Giỏo sư tiến sĩ Mó Giang Lõn, Nhịp điệu thơ hụm nay đăng trờn Văn học nghệ thuật Đà Nẵng). Như vậy cú thể núi, nhịp điệu cú vai trũ, ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với cỏc tỏc phẩm thơ, đặc biệt là thơ trữ tỡnh. Nú giỳp nhà thơ nõng cao khả năng biểu cảm, cảm xỳc. Phõn tớch thơ trữ tỡnh, khụng thể khụng chỳ ý phõn tớch nhịp điệu. Để xỏc định được nhịp điệu của từng bài thơ, ngoài việc đọc từng cõu thơ cho ngõn vang õm điệu và làm bừng sỏng hỡnh ảnh thơ, việc nắm được đặc điểm chung về nhịp điệu của từng thể loại cũng là điều rất cần thiết. Cú lần trong một cuộc hội thảo về truyện ngắn, nhà văn Tụ Hoài đó than phiền rằng: “nhiều người viết văn bõy giờ hỡnh như quờn hết cả cỏc dấu cõu”. ễng thật cú lớ khi cho rằng dấu cõu là một hỡnh thức của chữ, của từ. Thật ra khụng phải chỉ cú dấu cõu mà ngay cả cỏch ngắt nhịp cũng cần được xem là một từ đa nghĩa, một từ đặc biệt trong vốn ngụn ngữ chung của nhõn loại. Chỳng ta đều biết rằng trong những tỡnh huống giao tiếp thụng thường của cuộc sống, im lặng lắm khi lại núi được rất nhiều: khi căm thự tột đỉnh, lỳc xao xuyến bõng khuõng, khi cụ đơn buồn bó, lỳc xỳc động dõng trào...Những cung bậc tỡnh cảm này nhiều khi khụng thể mụ tả được bằng chữ nghĩa. Dấu cõu và sự ngắt nhịp là một trong những phương tiện hữu hiệu để thể hiện "sự im lặng khụng lời". Nhiều khi người ta chỉ nghĩ đến nhiệm vụ của dấu cõu là tỏch ý, tỏch đoạn của cõu văn . Thực ra bờn cạnh nhiệm vụ ấy, dấu cõu và sự ngắt nhịp cũn cú một chức năng rất quan trọng, đú là tạo nờn "ý tại ngụn ngoại", hàm nghĩa và gợi ra những điều mà từ khụng núi hết, nhất là trong thơ. Tõm trạng nhà thơ chi phối trực tiếp cỏch tổ chức, vận hành nhịp điệu của bài thơ. Với cảm xỳc sụi nổi, vui vẻ, khớ thế hào hứng, rộn ràng của người dõn chài chuẩn bị ra khơi, Tế Hanh đó cú những cõu thơ với nhịp điệu nhanh, mạnh, khỏe khoắn, linh hoạt và sụi nổi: “Khi trời trong, giú nhẹ, sớm mai hồng Dõn trai trỏng bơi thuyền đi đỏnh cỏ. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mó Phăng mỏi chốo, mạnh mẽ vượt trường giang.” (Tế Hanh, Quờ hương) Khỏc hẳn với những cõu thơ đầu, ở khổ thơ cuối, cảm xỳc mạnh mẽ của tỏc giả được thể hiện qua cỏc hỡnh ảnh, cỏch miờu tả và lời than thở của nhà thơ. Nỗi nhớ khụn nguụi về quờ hương đó được ụng thể hiện bằng một nhịp điệu chậm, sõu lắng, bằng cả chiều sõu tõm hồn: “Nay xa cỏch lũng tụi luụn tưởng nhớ Màu nước xanh, cỏ bạc, chiếc buồm vụi, Thoỏng con thuyền rẽ súng chạy ra khơi, Tụi thấy nhớ cỏi mựi nồng mặn quỏ!” (Tế Hanh, Quờ hương) Để ngắt nhịp người ta thường dựng dấu cõu, đặc biệt trong thơ trữ tỡnh, dấu chấm than cú vai trũ quan trọng, giỳp nhà thơ bộc lộ tỡnh cảm một cỏch trực tiếp. Chớnh vỡ thế mà khụng ớt cỏc tỏc giả đó đưa nú vào trong những trang thơ của mỡnh. Tản Đà và Trần Tuấn Khải cựng sử dụng dấu chấm than để bộc lộ nỗi buồn, để cất lờn lời than : “Đờm thu buồn lắm chị Hằng ơi!” (Tản Đà, Muốn làm thằng Cuội) “Ngậm ngựi đất khúc giời than, Thương tõm nũi giống lầm than nỗi này!” (Trần Tuấn Khải, Hai chữ nước nhà) Hay để thể hiện nỗi nhớ tiếc quỏ khứ vàng son một thời vang búng trong “Nhớ rừng" : “Nơi thờnh thang ta vựng vẫy ngày xưa, Nơi ta khụng cũn được thấy bao giờ!” (Thế Lữ, Nhớ rừng) Túm lại, nhịp thơ khụng chỉ là yếu tố bờn ngoài mà cũn là yếu tố bờn trong tạo hỡnh thức bài thơ. Vỡ vậy khi tiếp xỳc, khỏm phỏ tỏc phẩm thơ trữ tỡnh đũi hỏi khả năng cảm thụ của người đọc, và đặc biệt ta cần lưu ý đến hỡnh thức dấu cõu và cỏch ngắt nhịp. Cú như vậy mới đọc đỳng, đọc hay và nắm được tỏc dụng của hỡnh thức ấy trong việc biểu hiện nội dung. 2. Vần thơ Vần là những chữ cú cỏch phỏt õm giống nhau hoặc gần giống nhau, được dựng để tạo õm điệu trong thơ. Đõy là một quy luật để nối cỏc cõu trong bài thơ với nhau. Vớ dụ, cỏc tiếng lan, tan, man, tàn. đều cú chung một vần an, hoặc mẹ, nhẹ, tộ, xẻ. cú chung một vần e. Như thế, gieo vần trong thơ là sự lặp lại cỏc vần hoặc những vần nghe giống nhau giữa cỏc tiếng ở những vị trớ nhất định. Đú là sự phối hợp õm thanh trong từng cõu và trong cả bài; là sự cộng hưởng của cỏc õm cú cựng một vần và cựng thanh bằng hoặc thanh trắc. Vớ dụ: “Khi con tu hỳ gọi bầy Lỳa chiờm đương chớn, trỏi cõy ngọt dần. Vườn rõm dậy tiếng ve ngõn Bắp rõy vàng hạt đầy sõn nắng đào. Trời xanh càng rộng càng cao Đụi con diều sỏo lộn nhào từng khụng.” (Tố Hữu, Khi con tu hỳ) Vần của cỏc cõu được hiệp vần với nhau trong đoạn thơ trờn là sự hài hũa trờn cựng một õm vực cao thấp, một trường độ õm thanh phỏt ra. Đú là sự hài hũa cú được từ việc phối õm giữa cỏc từ trong một cặp cõu lục bỏt. Xột từng cặp cõu chỳng ta thấy cú sự hũa õm giữa cõu cõu (1) và (2), giữa cõu (3) và (4), giữa cõu (5) và (6) nhờ vào những õm giống nhau giữa từ thứ 6 cõu lục và từ thứ 6 cõu bỏt. Âm giống nhau là do vần cú chung thanh bằng (bầy-cõy, ngõn-sõn, cao-nhào) và cú cựng chung phần vần (õy-õy,õn-õn,ao-ao). Với sự hũa õm này, cỏc cõu thơ như nớu kộo, lưu giữ lấy nhau trong từng đoạn hay cả bài thơ. Một chỉnh thể õm thanh hài hũa uyển chuyển do những vần cú thanh bằng liờn kết với nhau như tạo ra sự trầm lắng về õm điệu cũng như hồn thơ, gúp phần khụng nhỏ trong việc biểu đạt bức tranh rộn ró, đầy sức sống của mựa hố và tỡnh yờu cuộc sống tha thiết của nhà thơ Tố Hữu. Căn cứ vào cấu trỳc õm thanh - sự hũa õm của vần, người ta chia thành vần chớnh và vần thụng. Vần chớnh là vần cú õm giống nhau: “Nỳi cao lờn đến tận cựng Thu vào tầm mắt muụn trựng nước non.” (Hồ Chớ Minh, Đi đường) vần thụng là vần cú õm na nỏ như nhau: ‘‘Thõn lươn bao quản vũng lầy, Giang sơn gỏnh vỏc sau này cậy con.’’ (Trần Tuấn Khải, Hai chữ nước nhà) Căn cứ vào vị trớ cỏc từ hiệp vần với nhau để chia thành vần lưng và vần chõn. Vần lưng là lối gieo vần đứng giữa cõu. Trong cỏc cõu thơ trờn, từ thứ 6 (trựng, này) của cõu bỏt hiệp vần với từ cuối (cựng, lầy) của cõu lục. Vần chõn là lối hiệp vần ở cuối cõu: “Sỏng ra bờ suối, tối vào hang, Chỏo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đỏ chụng chờnh dịch sử Đảng, Cuộc đời cỏch mạng thật là sang.” (Hồ Chớ Minh, Tức cảnh Pỏc Bú) Trong cỏch phõn chia vần theo vị trớ của cỏc từ hiệp vần với nhau, lại cũn cú thể chia ra thành cỏc loại: - Vần liền (vớ dụ bài thơ Tức cảnh Pỏc Bú trớch dẫn trờn của Hồ Chớ Minh). - Vần cỏch: “Làm trai đứng giữa đất Cụn Lụn, Lừng lẫy làm cho lở nỳi non. Xỏch bỳa đỏnh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hũn. Thỏng ngày bao quản than sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vỏ trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con!” (Phan Chõu Trinh, Đập đỏ ở Cụn Lụn) - Vần hỗn hợp (vớ dụ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà). Một trong những tỏc dụng quan trọng của vần là tạo nờn õm hưởng vang ngõn trong thơ, từ đú mà diễn đạt và thể hiện nội dung. Đọc đoạn thơ sau: “Con nờn nhớ tổ tụng khi trước, Đó từng phen vỡ nước gian lao, Bắc Nam bờ cừi phõn mao, Ngọn cờ độc lập mỏu đào cũn dõy” (Trần Tuấn Khải, Hai chữ nước nhà) Ở đõy vần chớnh là ao (lao, mao, đào) nhưng bờn cạn đú, nhà thơ cũn sử dụng thờm vần khỏc (trước/ nước). Trong bốn dũng thơ, hàng loạt cỏc vần liờn tiếp xuất hiện, tạo nờn một khỳc nhạc ngõn nga, diễn tả một niềm tin, niềm khớch lệ ý chớ trả nợ nước, bỏo thự nhà mà người cha đó giao trọng trỏch cho đứa con. Bờn cạnh vần, tiếng Việt cũn rất giàu thanh điệu. Với 6 thanh (huyền, sắc, hỏi, ngó, nặng và thanh khụng dấu), chỳng ta cú thể nõng cao hoặc hạ thấp giọng núi, tạo nờn sự lờn bổng, xuống trầm. Vớ dụ: sang là một õm tiết mang thanh khụng. Lần lượt thay cỏc thanh, ta cú: sỏng, sảng, sạng, sẵng, sàng. Người ta chia 6 thanh trờn làm 2 loại bổng và trầm hoặc bằng và trắc. Loại vần bằng do thanh huyền và thanh khụng đảm nhận, vần trắc do cỏc thanh cũn lại (sắc, nặng, hỏi, ngó) thể hiện. Nhỡn chung những vần bằng thường diễn tả sự nhẹ nhàng, bõng khuõng, chơi vơi cũn vần trắc thường diễn tả sự trỳc trắc, nặng nề, khú khăn, vấp vỏp Về nguyờn tắc, bỡnh thường trong cỏc cõu thơ, những vần bằng, trắc đan xen nhau, phối hợp với nhau, nhưng khi mụ tả, khắc sõu một ấn tượng, một cảm xỳc, một tõm trạng theo một cung bậc tỡnh cảm nào đú cỏc nhà thơ thường sử dụng liờn tiếp một loại vần. Cú thể dẫn ra rất nhiều vớ dụ nữa để minh hoạ cho tớnh nhạc của ngụn ngữ Việt trong thơ. Song điều lưu ý khi đọc, phõn tớch tỏc phẩm văn học (nhất là thơ) cần hết sức chỳ trọng yếu tố này. Một khi thấy õm điệu, õm hưởng, nhạc điệu của cõu thơ khụng bỡnh thường, cú sự chuyển đổi (dĩ nhiờn là phải tạo nờn được hiệu quả thẩm mĩ nhất định) thỡ hóy tập trung phõn tớch chỉ ra giỏ trị (vai trũ và tỏc dụng) của chỳng trong việc thể hiện nội dung. 3. Từ ngữ và cỏc biện phỏp tu từ : Cú thể núi : ‘‘Văn học là nghệ thuật của ngụn từ’’. Nhà văn, nhà thơ muốn mụ tả, tỏi hiện hiện thực phải thụng qua từ ngữ. Muốn núi đến nỗi lũng của mỡnh, tỡnh cảm và tư tưởng của mỡnh cũng phải thụng qua từ ngữ. Muốn đỏnh giỏ được tỏc giả viết về những điều đú như thế nào lại cũng phải thụng qua chữ nghĩa trong tỏc phẩmChớnh vỡ vậy mà từ ngữ và cỏc biện phỏp tu từ được coi là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của hỡnh thức chất liệu ngụn từ. Bởi vỡ mọi nội dung cần thể hiện của tỏc phẩm văn học ( trong đú cú thơ ) khụng thể cú cỏch nào khỏc là nhờ vào hệ thống từ ngữ này. Cỏc phương tiện như dấu cõu, nhịp điệu, ngữ õm ở trờn cũng chỉ cú ý nghĩa khi nằm trong một văn bản mà từ ngữ là nền tảng. Do tầm quan trọng ấy mà người ta coi lao động của nhà văn là thứ lao động chữ nghĩa, nhà văn là phu chữ Như vậy, ngụn từ là một đặc trưng quan trọng và nổi bật của văn học. Vỡ thế trong mỗi tỏc phẩm văn chương, đặc biệt là trong thơ trữ tỡnh, ta cần lưu ý một số điểm sau: Thứ nhất: Phõn tớch tỏc phẩm văn học khụng thể thoỏt li và bỏ qua yếu tố từ ngữ. Muốn phõn tớch tốt từ ngữ, trước hết phải nắm vững nghĩa của từ (nghĩa chung và nghĩa trong văn cảnh cụ thể) sau đú luụn luụn suy nghĩ để trả lời cỏc cõu hỏi: - Tại sao tỏc giả dựng từ này mà khụng dựng từ khỏc? - Tại sao từ ngữ này lại xuất hiện nhiều như thế? - Cú bao nhiờu từ đồng nghĩa với từ ấy? Cú thể thay từ ấy bằng một từ ngữ khỏc được khụng? - Trong cõu ấy, đoạn ấy, những từ ngữ nào cần gõy chỳ ý khi phõn tớch. ở đõy cũng cần nhớ rằng trong một đoạn, một bài văn, bài thơ khụng phải từ nào, cõu nào cũng đỏng phõn tớch, cũng cú giỏ trị như nhau, chớnh vỡ thế biết phỏt hiện những từ ngữ đỏng phõn tớch cũng là một năng lực, một trỡnh độ. Trong thực tế khụng ớt người rơi vào tỡnh trạng hoặc là phõn tớch tất cả, cõu nào cũng phõn tớch, từ nào cũng khen hay, hoặc là từ ngữ đỏng phõn tớch thỡ lại bỏ qua, từ khụng đỏng dựng thỡ say sưa tỏn tụng. Trong trường hợp phõn tớch những tỏc phẩm văn học dịch phải thật thận trọng khi phõn tớch từ ngữ. Bởi vỡ những từ được đưa ra bỡnh giỏ chưa chắc đó phải là những từ mà tỏc giả dựng trong nguyờn bản. Chẳng hạn như ở hai cõu cuối của bài ‘‘ Ngắm trăng’’: Phiờn õm: Nhõn hướng song tiền khỏn minh nguyệt, Nguyệt tũng song khớch khỏn thi gia. Dịch thơ: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ. Ta thấy bản dịch thơ của Nam Trõn chưa thật đỳng và sỏt với nguyờn tỏc. Hai cõu cuối của Bỏc đăng đối trong từng cõu, từng chữ (nhõn – nguyệt, hướng – tũng, khỏn minh nguyệt – khỏn thi gia). Phộp đối ấy thể hiện sự hụ ứng đồng điệu về trạng thỏi, tõm hồn giữa người và trăng. Điều kỡ lạ là cỏc từ chỉ người (nhõn, thi gia) và từ chỉ trăng (nguyệt) đặt ở hai đầu, ở giữa là cửa nhà tự (song). Thế nhưng, giữa người và trăng vẫn tỡm được sự giao hoà, vẫn gắn bú thõn thiết, vẫn tri õm tri kỉ. Khụng những thế, Bỏc dựng từ ‘‘tũng’’rất ‘‘đắt’’. Vầng trăng muụn đời là niềm mộng ước của cỏc thi nhõn, trăng đại diện cho cỏi đẹp, cỏi hoàn mĩ, cỏi thanh cao. Vậy mà nay, trăng ‘‘tũng’’ theo khe cửa nhà tự chật hẹp, hụi hỏm để ‘‘khỏn’’ thi gia thỡ hẳn thi sĩ ấy phải thanh cao, đẹp đẽ đến nhường nào. Trong nguyờn tỏc, chữ ‘‘khỏn’’ cú nghĩa là ‘‘ngắm’’, nhưng cõu thơ được dịch là ‘‘nhũm’’ làm mất đi tớnh hàm sỳc, sự nhó nhặn của ý thơ. Thứ hai: Người ta núi nhiều đến việc phõn tớch hỡnh ảnh trong tỏc phẩm văn học. Bởi vỡ cỏch núi của văn, của thơ, cỏch thể hiện của văn chương là cỏch núi, cỏch viết bằng hỡnh ảnh. Điều đú hoàn toàn đỳng. Nhưng hỡnh ảnh trong tỏc phẩm văn học là gỡ, nếu khụng phải là do hệ thống từ ngữ tạo nờn. Vỡ thế phõn tớch hỡnh ảnh thực ra là phõn tớch từ ngữ. Nhờ sử dụng một loạt tớnh từ mạnh (hăng, mạnh mẽ) kết hợp cỏc động từ mạnh (phăng, vượt), Tế Hanh đó rất thành cụng khi tỏi hiện được khớ thế hừng hực của con thuyền ra khơi, sẵn sàng đối đầu với thử thỏch của biển cả. Đú cũng chớnh là tinh thần sụi sục, hăng hỏi của người dõn làng chài khi ra khơi: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mó Phăng mỏi chốo mạnh mẽ vượt trường giang.” (Tế Hanh, Quờ hương) Hệ thống từ ngữ gợi hỡnh ảnh, cảm giỏc trong tiếng Việt rất phong phỳ, đa dạng. Vớ dụ: - Gợi về tõm trạng như: xao xuyến, bõng khuõng, phõn võn - Gợi về thị giỏc như: la đà, lơ lửng, chấp chới. - Gợi về thớnh giỏc như: sầm sập, rỡ rào, thỏnh thút - Gợi về vị giỏc như: mặn chỏt, chua lũm, ngọt lịm - Gợi về xỳc giỏc như: lạnh ngắt, núng bỏng, xự xỡ Chớnh do sức gợi này mà nhà văn Nguyễn Tuõn tõm sự như khuyờn nhủ cỏc nhà văn khi cầm bỳt: "Đó nghĩ kỹ rồi mới cầm bỳt mà viết ra. Nhưng khi đó viết ra rồi, chưa cú nghĩa là xong hẳn. Viết ra nhưng mà đọc lại (). Tự mỡnh duyệt lấy lời viết của mỡnh (). Cặp mắt soi xuống dũng trang vẫn là giữ vai trũ cầm trịch (). Nhưng cặp mắt chưa đủ để lọc hết mọi bụi bặm vẫn cũn bỏm theo cỏi tiếng vừa phỏt biểu của mỡnh. Cho nờn phải dựng cả cỏi tai của mỡnh nữa (). Ngoài việc soi lắng, hỡnh như phải ngửi lại, nếm lại cỏi lời mỡnh viết ra kia, trước khi bưng nú ra cho người khỏc thưởng thức (). Cú khi lại như chớnh lũng bàn tay mỡnh phải sờ lại những gúc cạnh cõu viết của mỡnh, xem lại cú nờn cứ gồ ghề chõn chất như thế, hay là nờn gọt nú trũn trĩnh đi thỡ nú dễ vào lỗ tai người tiờu thụ hơn" (Về tiếng ta - Tuyển tập Nguyễn Tuõn. Nxb Văn học, H. 1982). Thứ ba: Để tạo cỏch núi, cỏch viết cú hỡnh ảnh, gợi hỡnh tượng bằng từ ngữ, cỏc nhà văn cú thể vận dụng nhiều cỏch: Cú khi thỡ dựng từ lỏy: “Ta bước chõn lờn, dừng dạc, đường hoàng, Lượn tấm thõn như súng cuộn nhịp nhàng” (Thế Lữ, Nhớ rừng) Cú khi thỡ dựng những từ ngữ tượng hỡnh, tượng thanh: “Chốn ải Bắc mõy sầu ảm đạm, Cừi giời Nam giú thổi đỡu hiu,” (Trần Tuấn Khải, Hai chữ nước nhà) Ngay cả trong văn xuụi cũng vậy. Hỡnh ảnh lóo Hạc được Nam Cao khắc hoạ bằng một đoạn văn ngắn với một số từ rất gợi hỡnh tượng: "Mặt lóo đột nhiờn co rỳm lại. Những vết nhăn xụ lại với nhau, ộp cho nước mắt chảy ra. Cỏi đầu lóo ngoẹo về một bờn và cỏi miệng múm mộm của lóo mếu như con nớt. Lóo hu hu khúc" (Lóo Hạc). Hệ thống từ ngữ chỉ màu sắc cũng được cỏc nhà văn sử dụng rất hiệu quả trong việc miờu tả hiện thực. Hệ thống tớnh từ chỉ màu sắc trong tiếng Việt là hết sức tinh diệu. Đó khi nào chỳng ta thử thống kờ tất cả cỏc màu trắng, đỏ hay xanh ra trước mặt chưa ? Nếu làm thử ta sẽ thấy từ chỉ màu sắc trong tiếng Việt thật kỳ lạ . Nếu là màu Trắng, ta cú : Trắng bệch, trắng toỏt, trắng bong, trắng tinh, trắng nừn, trắng xoỏ, trắng phau, trắng ngần, trắng muốt, trắng ngà, trắng hếu, trắng dó, trắng nhởn, trắng nhợt, trắng búc, trắng lốp, trắng lụm lốp, trắng nuột, trắng ởn, trắng phếch, trắng trẻo, trắng trong ... Nếu là màu Xanh lại cú : xanh um, xanh nhạt, xanh thẫm, xanh non, xanh lợt, xanh lố, xanh lột, xanh rờn, xanh rỡ, xanh lam, xanh biếc, xanh lơ, xanh một, xanh ngắt, xanh ngăn ngắt, xanh rớt, xanh xao ... Với màu Đỏ bạn cú thể kể : đỏ au, đỏ bừng, đỏ choộ, đỏ chúi, đỏ chút, đỏ chon chút, đỏ nọc, đỏ gay, đỏ hoe, đỏ hoen hoột, đỏ hỏn, đỏ hon hỏn, đỏ kố, đỏ khộ, đỏ nhừ, đỏ khố, đỏ loột, đỏ lũm, đỏ lừ, đỏ lự, đỏ lựng, đỏ ngầu, đỏ ối, đỏ quạch, đỏ rực, đỏ tơi, đỏ ửng, đỏ cạch, ... Trong khi mỗi từ trờn của tiếng Việt cú một sắc thỏi biểu cảm đụi khi rất khỏc nhau, vớ như trắng toỏt là thứ trắng chúi mắt, trắng bệch là trắng mất sinh khớ, trắng bong là trắng như mới, trắng tinh là trắng nguyờn chất, trắng xoỏ là trắng rộng khắp một vựng, trắng phau là trắng sạch sẽ, trắng ngần là trắng sạch và trong, trắng muốt là trắng sạch mà trơn nhẵn, trắng ngà là trắng quý phỏi, trắng hếu là trắng nhụ ra thụ bỉ, trắng dó là chỉ màu mắt kẻ gian giảo, trắng nhởn là trắng lố bịch ( chỉ răng hoặc mắt ).... Thứ tư, ngụn từ văn học là loại ngụn từ đó được chắt lọc từ ngụn ngữ đời thường, được nõng cấp, sửa sang, làm cho nú càng úng ả, giàu đẹp hơn. Cỏc biện phỏp tu từ chớnh là những phương tiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ trang điểm cho ngụn từ văn học. Cú rất nhiều biện phỏp tu từ: ẩn dụ, hoỏn dụ, nhõn hoỏ, điệp từ, điệp ngữ, so sỏnh Theo GS Đinh Trọng Lạc cú tới 99 phương tiện và biện phỏp tu từ trong tiếng Việt. Tất cả những cỏch ấy đều nhằm mục đớch giỳp người núi, người viết cú nhiều cỏch diễn đạt hay hơn, đẹp hơn, phong phỳ hơn và do vậy hiệu quả cao hơn. Phõn tớch cỏc biện phỏp tu từ tức là chỉ ra tớnh hiệu quả của cỏch viết, cỏch núi ấy, vai trũ và tỏc dụng của chỳng trong việc miờu tả, biểu đạt chứ khụng phải đơn thuần là chỉ gọi được tờn, liệt kờ cỏc biện phỏp mà nhà văn đó dựng. Thế Lữ đó rất thành cụng trong việc sử dụng kết hợp cỏc biện phỏp tu từ: “Nào đõu những đờm vàng bờn bờ suối Ta say mồi đứng uống ỏnh trăng tan? Đõu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đõu những bỡnh minh cõy xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?” (Thế Lữ, Nhớ rừng) Thụng qua việc sử dụng biện phỏp tu từ điệp ngữ “đõu những”, “ta”, cõu hỏi tu từ và hàng loạt cỏc hỡnh ảnh gợi màu sắc, đường nột của cảnh vật thiờn nhiờn, Thế Lữ khụng chỉ làm xuất hiện trước mắt người đọc tuyệt phẩm diễn tả sự kỡ vĩ, hựng trỏng của chốn rừng thiờng mà cũn làm bộc lộ tõm sự, nỗi niềm của chỳa tể sơn lõm. Đú cũng chớnh là tõm sự, nỗi niềm chung của con người thời đại, của những người dõn mất nước. Hay nhờ biện phỏp so sỏnh mà Vũ Đỡnh Liờn đó giỳp ta thấy được tài viết chữ của ụng đồ. Những nột viết của ụng vừa đẹp, mềm mại, sinh động, lại vừa cú hồn: “Hoa tay thảo những nột Như phượng mỳa rồng bay”. (Vũ Đỡnh Liờn, ễng đồ) 4. Khụng gian và thời gian trong thơ trữ tỡnh . Khụng gian trong thơ trữ tỡnh là nơi tỏc giả - cỏi tụi trữ tỡnh hoặc nhõn vật trữ tỡnh xuất hiện để thổ lộ tấm lũng của mỡnh trước mọi người và đất trời . Trong tiếng Việt cú rất nhiều từ ngữ để nhà văn thể hiện khụng gian. Trước hết là bằng hệ thống từ chỉ vị trớ và tớnh chất như : trờn, dưới, trước, sau, trong, ngoài, bờn phải, bờn trỏi, lờn, xuống... rồi mờnh mụng, bỏt ngỏt, rộng, hẹp, thăm thẳm, mịt mự, khỳc khuỷu, quanh co ... . Khụng gian thường gắn với
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_doi_dieu_can_luu_y_ve_cac_hinh_thuc_ng.docx