Phiếu ôn tập Ngữ văn Khối 8 - Văn bản "Tôi đi học"

Diễn biến tâm trạng

Trên đường tới trường Khi đến trường Khi vào lớp học

Ngôn ngữ giàu .

 ., cảm xúc phù hợp với . -Quang cảnh:

- Cậu bé:

+ Nép bên mẹ, ngập ngừng, lo sợ vẩn vơ, thèm vụng, ước ao.

+ Xúc động khi

 , hồi hộp

+ Bật khóc khi .

 Miêu tả tâm lí phù hợp với . - . nhìn xung quanh, bàn ghế mới, bức tường.

- Cái gì cũng thấy . , nhận bàn ghế là

- Bạn bên cạnh chưa quen biết nhưng .

+ Nhìn chú chim bên bờ cửa sổ bỗng nhớ lại .

-> Vừa vừa thấy mọi thứ , cậu bé đón nhận giờ học đầu tiên

-> Cậu bé

 

docx 289 trang linhnguyen 18/10/2022 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu ôn tập Ngữ văn Khối 8 - Văn bản "Tôi đi học"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu ôn tập Ngữ văn Khối 8 - Văn bản "Tôi đi học"

Phiếu ôn tập Ngữ văn Khối 8 - Văn bản "Tôi đi học"
............................................
- Trường từ vựng : ..................................................................................................................
- Trường từ vựng: ..................................................................................................................
- Trường từ vựng : ..................................................................................................................
Bài 5: Cho đoạn trích sau:
 Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chẹch đầu chúc xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm theo cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết.
Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào, của ai?
Tìm 2 trường từ vựng có trong đoạn trích trên.
Nhân vật tôi được miêu tả trong hoàn cảnh nào? Nhân vật tôi có tâm trạng như thế nào? 
Vì sao?
Bài 6 : Từ văn bản trong lòng mẹ, em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của mình về vai trò của gia đình đối với mỗi con người. Gạch chân ít nhất 3 từ thuộc cùng 1 trường từ vựng trong đoạn văn vừa viết( chú thích rõ và gọi gteen trường từ vựng đó).
ĐÁP ÁN PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
 Trường từ vựng
I. Lí thuyết
1. Khái niệm:
Đặc điểm hình thức
 Chức năng, công dụng
Là tập hợp tất cả những từ có nét chung về nghĩa
Dùng để liên kết các câu trong đoạn văn
2.Lưu ý
 a. 1 TTV có thể gồm nhiều TTV nhỏ hơn -> Luống hoa: + Loại hoa: hồng, lan, cúc
 + Màu sắc: trắng, vàng, đỏ
 + Hương thơm: nồng nàn, dịu nhẹ
 b. 1 TTV có thể bao gồm các từ khác nhau -> mắt : + động từ: nhắm, mở
 về từ loại + danh từ: bồ câu, 
 + tính từ: to, bé, xanh, nâu
 c. 1 từ có thể thuộc nhiều TTV khác nhau -> lành : + tính tình: lành tính, ác..
 + đặc điểm: lành( nguyên vẹn), vỡ
 + tính chất : lành tính, độc hại 
 d.Trong văn thơ, tác giả thường chuyển TTV -> Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ: Sóng đã cài then đêm sập cửa
 ( ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ). 
II. Luyện tập:
Bài 1: Với mỗi phần lưu ý trên hãy tìm thêm 1 ví dụ tương ứng.
Bài 2 : Có bao nhiêu trường từ vựng ở đoạn văn sau:
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên ngối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Đáp án
- Trường từ vựng quan hệ ruột thịt : Mẹ, con.
- Trường từ vựng hoạt động của người: Ngủ, uống, ăn.
- Trường từ vựng hoạt động của môi: Hé mở, chúm, mút. 
Bài 3: Từ nghe trong câu sau đây thuộc trường từ vựng nào?
 Nhà ai vừa chín quả đầu
 Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng.
Đáp án
- Ở câu thơ này do phép chuyển nghĩa ẩn dụ, nên từ nghe thuộc trường từ vựng khứu giác.
Bài 4: Các từ sau đây đều nằm trong trường từ vựng động vật, em hãy xếp chúng vào những trường từ vựng nhỏ hơn.
gà, trâu, vuốt, nanh, đực, cái, kêu rống, xé, nhai, hót, gầm, đầu, mõm, sủa, gáy, lơn, mái, bò, đuôi, hú, rú, mổ, gấu, khỉ, gặm, cá, nhấm, chim, trống, cánh, vây, lông, nuốt.
Đáp án
- Trường từ vựng giống loài: gà, lợn, chim, cá, trâu, bò, khỉ, gấu.
- Trường từ vựng giống: đực, cái, trống, mái.
- Trường từ vựng bộ phận cơ thể của động vật: vuốt, nanh, đầu, mõm, đuôi, vây, lông.
- Trường từ vựng tiếng kêu của động vật: Kêu, rống, gầm, sủa, gáy, hí, rú.
- Trường từ vựng hoạt động ăn của động vật:
Bài 5: Cho đoạn trích sau:
 Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chẹch đầu chúc xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm theo cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết.
Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào, của ai?
Tìm 2 trường từ vựng có trong đoạn trích trên.
Nhân vật tôi được miêu tả trong hoàn cảnh nào? Nhân vật tôi có tâm trạng như thế nào? 
Vì sao?
Bài 6 : Từ văn bản trong lòng mẹ, em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của mình về vai trò của gia đình đối với mỗi con người. Gạch chân ít nhất 3 từ thuộc cùng 1 trường từ vựng trong đoạn văn vừa viết( chú thích rõ và gọi tên trường từ vựng đó).
PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Từ tượng hình – Từ tượng thanh
I. Lí thuyết:
1.Đặc điểm hình thức
 2. Chức năng, công dụng
- Từ tượng hình là 
- Từ tượng thanh là 
.
.
II. Luyện tập:
1.Tìm các từ tượng hình là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái sự vật sau:
a. Không bằng phẳng của sự vật: 
b. Trạng thái của ánh lửa: 
c. Biểu cảm của khuôn mặt: 
d. Dáng người: .
2. Tìm các từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh sau:
a. Tiếng nước chảy: ...................................................................................................
b. Tiếng nói: ...............................................................................................................
c. TiÕng giã thæi: : .....................................................................................................
d. TiÕng c­êi nãi: .......................................................................................................
e. TiÕng b­íc ch©n:....................................................................................................
3. Cho đoạn trích sau:
 Rồi chị túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào thuộc tác phẩm nào, của ai?
Giải nghĩa từ “lực điền”
Tìm các trường từ vựng trong đoạn trích trên
Xác định từ tượng thanh, từ tượng hình trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.
Nhân vật chị là ai, được miêu tả trong hoàn cảnh nào? Đoạn trích trên đã thể hiện vẻ đẹp gì của nhân vật chị?
Từ việc làm của nhân vật chị em có suy nghĩ gì về lòng dũng cảm tròng cuộc sống. Bằng một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy nêu suy nghĩ của em, gạch chân ít nhất 1 từ tượng thanh và 1 từ tượng hình gtrong đoạn văn vừa viết.
ĐÁP ÁN PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Từ tượng hình – Từ tượng thanh
I. Lí thuyết:
1.Đặc điểm hình thức
 2. Chức năng, công dụng
- Từ tượng hình là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái sự vật.
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
Gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự
II. Luyện tập:
1.Tìm các từ tượng hình là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái sự vật sau:
a. Không bằng phẳng của sự vật: mấp mô, khấp khểnh, khúc khuỷu, bập bềnh..
b. Trạng thái của ánh lửa: bập bùng, lập lòe
c. Biểu cảm của khuôn mặt: mếu máo, hớn hở, nhăn nhó
d. Dáng người: thướt tha, mập mạp, gầy gò
2. Tìm các từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh sau:
a. Tiếng nước chảy: ào ào, róc rách, tí tách, rµo rµo, Çm Çm, tong tong, ..
 b. Tiếng nói: oang oang, ầm ẩm, thủ thỉ
c. TiÕng giã thæi: ï ï, vï vï, hiu hiu, vi vu, µo µo...
d. TiÕng c­êi nãi: khanh kh¸ch, åm åm, lanh l¶nh, khµ khµ, kh× kh×, h× h×, oang oang, khóch khÝch, r¶ rÝch, rÝu rÝt, khµn khµn, hµ hµ, h« hè...
e. TiÕng b­íc ch©n: rãn rÐn, huúnh huþch, rÇm rËp, rËm rÞch, thËm thÞch, lÖt bÖt, loÑt quÑt
3. Cho đoạn trích sau:
 Rồi chị túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
a. Đoạn trích trên nằm trong văn bản Tức nước vỡ bờ thuộc tác phẩm Tắt đèn , của Ngô Tất Tố 
b.Giải nghĩa từ “lực điền”: Người nông dân khỏe mạnh
c.Tìm các trường từ vựng trong đoạn trích trên:
+ TTV chỉ người: chị, hắn, anh chàng, người đàn bà, vợ chồng.
+ TTV chỉ hành động: túm lấy, xô đẩy, ngã, chạy
+ TTV chỉ bộ phận cơ thể: cổ, miệng
d.Xác định từ tượng thanh, từ tượng hình trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.
+ Từ tượng thanh: nham nhảm
+ Từ tượng hình: lẻo khẻo
e. Nhân vật chị là chị Dậu, được miêu tả trong hoàn cảnh chống lại 2 tên tay sai đến đòi tiền sưu để bảo vệ anh Dậu.
 Đoạn trích trên đã thể hiện vẻ đẹp gì của nhân vật chị Dậu là:
+ Hết lòng yêu thương, lo lắng cho chồng.
+ Không sợ cường quyền và có sức sống tiềm tàng
f. Từ việc làm của nhân vật chị em có suy nghĩ gì về lòng dũng cảm trong cuộc sống. Bằng một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy nêu suy nghĩ của em, gạch chân ít nhất 1 từ tượng thanh và 1 từ tượng hình gtrong đoạn văn vừa viết.
GV hướng dẫn HS viết có thể dựa vào cách lập ý sau:
+ Giới thiệu vấn đề
+ Giải thích khái niệm lòng dũng cảm.
+ Đưa ra các hành động dũng cảm trong cuộc sống và ý nghĩa
+ Bàn luận mở rộng: các hành động trái với dũng cảm, tỏ thái độ lên án.
+ Đưa ra cách hành động
+ Liên hệ bản thân
BUỔI: PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Trợ từ - Thán từ - Tình thái từ
I. Lí thuyết
1.Trợ từ
2.Thán từ
3.Tình thái từ
 Trợ từ là 
 Thán từ là 
 Tình thái từ là 
 Các trợ từ thường gặp: 
Thán từ gồm 2 loại chính:
Tình thái từ gồm 1 số loại từ đáng chú ý sau:
Trợ từ có thể đứng ở 
-Thán từ có thể tách thành 
- Thán từ thường đứng 
- Thường đứng 
II. Luyện tập
Bài 1: Xác định từ loại của các từ gạch chân trong các ví dụ sau:
 Thương thay con quốc giữa trời 
Dẫu kêu ra máu có người nào nghe.	
 Ai ơi bưng bát cơm đầy 
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa
Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm. 
Cuốn truyện này hay ơi là hay. 
Hãy quên đi mọi lo âu, mẹ nhé 
Bài 2: Cho đoạn trích sau:
 Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm im như trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như mướn bảo tôi rằng: “ A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?” Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!
Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai? cho biết thể loại của văn bản đó?
Nhân vật “tôi” là ai, được miêu tả trong hoàn cảnh nào? Nguyên nhân nào đã đẩy nhân vật vào hoàn cảnh đó? Đoạn trích trên cho em hiểu gì về tâm trạng của nhân vật 
c.Xác định các thán từ, tình thái từ trong đoạn trích và nêu tác dụng của chúng?
Đáp án PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Trợ từ - Thán từ - Tình thái từ
I. Lí thuyết
1.Trợ từ
2.Thán từ
3.Tình thái từ
 Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. 
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
 Các trợ từ thường gặp: những, chính, có, đích, ngay
Thán từ gồm 2 loại chính:
+ Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi,..
+ Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ
Tình thái từ gồm 1 số loại từ đáng chú ý sau:
+ Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng,
+ TTT cầu khiến: đi, nào, với
+ TTT cảm thán: thay, sao..
+TTT biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà
Trợ từ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu
-Thán từ có thể tách thành 1 câu đặc biệt.
- Thán từ thường đứng đầu câu
- Thường đứng cuối câu, giữa câu
II. Luyện tập
Bài 1: Xác định từ loại của các từ gạch chân trong các ví dụ sau:
 Thương thay con quốc giữa trời ( TTT cảm thán)
Dẫu kêu ra máu có người nào nghe.
 Ai ơi bưng bát cơm đầy (TT gọi đáp)
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa
Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm. ( TT bộc lộ cảm xúc)
Cuốn truyện này hay ơi là hay. ( Trợ từ)
Hãy quên đi mọi lo âu, mẹ nhé ( TTT biểu thi sắc thái tình cảm)
Bài 2: Cho đoạn trích sau:
 Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm im như trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như mướn bảo tôi rằng: “ A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?” Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!
a. Đoạn trích trên nằm trong văn bản Lão Hạc. Của Nam Cao.
 thể loại của văn bản : Truyện ngắn
b.Nhân vật “tôi” là Lão Hạc
- được miêu tả trong hoàn cảnh vừa bán con chó Vàng
- Nguyên nhân đã đẩy nhân vật vào hoàn cảnh đó là: do nghèo đói, túng quẫn..
- Đoạn trích trên cho thấy tâm trạng của nhân vật rất đau đớn, hối hận
c.Xác định các thán từ, tình thái từ trong đoạn trích và nêu tác dụng của chúng?
 - Thán từ gọi đáp : Này ; A !
 - Tình thái từ : ạ ; à
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CÂU
I.Bảng hệ thống kiến thức
STT
Mục kiến thức
Nội dung
1
Cấp độ khái quát nghĩa của từ
2
Trường từ vựng
3
Từ tượng hình, từ tượng thanh
4.
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
5
Trợ từ, thán từ
6
Tình thái từ
7
Nói giảm nói tránh, nói quá
8
Câu ghép
9
Dấu câu
II. Luyện tập:
Bài 1: Tìm các từ tượng hình, tượng thanh trong các đoạn văn bản sau:
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
 (Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan)
Một trái trăng thu chín mõm mòm
Nảy vừng quế đỏ đỏ lòm lom
 (Hỏi trăng – Hồ Xuân Hương)
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
 Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Bài 2: Cho các danh từ: cây, cá, mưa. Hãy lập các trường từ vựng với mỗi từ trên?
Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 8 – 10 câu có sử dụng câu ghép và dùng dấu thích hợp để trích dẫn câu sau: Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay.
ĐÁP ÁN ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CÂU
I.Bảng hệ thống kiến thức
STT
Mục kiến thức
Nội dung
1
Cấp độ khái quát nghĩa của từ
- Nghĩa của 1 từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của 1 từ khác.
- Một từ có thể có nghĩa rộng hơn từ này và hẹp hơn từ khác.
2
Trường từ vựng
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
3
Từ tượng hình, từ tượng thanh
- TTH: gợi tả hình sáng, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
- TTT: mô phỏng âm thanhc ủa tự nhiên, con người
-> giá trị biểu cảm cao, thường dùng trong văn MT+BC
4.
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Từ ngữ địa phương: là từ chỉ sử dụng ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất định
- Biệt ngữ xã hội: từ chỉ sử dụng ở 1 tầng lớp xã hội nhất định
5
Trợ từ, thán từ
- Trợ từ: sử dụng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu
- Thán từ: sử dụng để làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc sử dụng để gọi đáp
6
Tình thái từ
Những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu NV, CCK, CCT để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói
7
Nói giảm nói tránh, nói quá
- NGNT: diễn đạt tế nhị uyển chuyển tránh thô tục, đau buồn...
- NQ: phóng đại mức độ, tính chất, quy mô, tình cảm để nhấn mạnh, gây ấn tượng...
8
Câu ghép
- Câu có 2 cụm C-V trở lên và không bao chứa nhau
- Mỗi cụm C- V của câu ghép là 1 câu đơn và được gọi là một vế của câu ghép
9
Dấu câu
- Dấu ngoặc đơn: đánh dấu phần có chức năng chú thích
- Dấu 2 chấm: báo trước (đánh dấu) phần bổ sung, thuyết minh cho phần trước đó hoặc lời dẫn trực tiếp, đối thoại
- Dấu ngoặc kép: đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp, tư 
ngữ biểu hiện hàm ý đặc biệt hoặc mỉa mai; đánh dấu tên tác giả, tp dẫn trong đoạn văn.
II. Luyện tập:
Bài 1: Tìm các từ tượng hình, tượng thanh trong các đoạn văn bản sau:
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
(Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan)
Một trái trăng thu chín mõm mòm
Nảy vừng quế đỏ đỏ lòm lom
(Hỏi trăng – Hồ Xuân Hương)
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Bài 2: Cho các câu sau:
Chị Dậu run run. (sợ hãi)
Chị Dậu vẫn thiết tha.(cầu xin)
Chị Dậu nghiễn hai hàm răng. (tức giận, đe dọa)
Gạch dưới các từ ngữ miêu tả cách nói năng của chị Dậu, từ đó thấy được sự thay đổi trạng thái tâm lí của nhân vật.
Bài 3: Cho các danh từ: cây, cá, mưa. Hãy lập các trường từ vựng với mỗi từ trên?
*Gợi ý:
- Cây: rừng, lá, cành, rễ.../ cây ăn quả, cây lương thực..../ cao, thấp, to, nhỏ...
- Cá: da trơn, có vảy.../ cá biển, cá nước ngọt, cá nước lợ...
- Mưa: rào, phùn, bụi, bóng mây...
Bài 4: Viết đoạn văn khoảng 8 – 10 câu có sử dụng câu ghép và dùng dấu thích hợp để trích dẫn câu sau: Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay.
*Gợi ý: Viết đoạn văn đáp ứng yêu cầu:
- Hình thức: + dung lượng 8 – 10 câu
 + có sử dụng câu ghép và trích dẫn trực tiếp câu đã cho
Nội dung: + giới thiệu câu nói và tác giả Đặng Thai Mai
 + giải thích:
 + chứng minh: TV đẹp (vốn từ phong phú, nhiều cấp độ...); TV hay (có âm điệu, giàu hình ảnh, màu sắc và cảm xúc...)
suy nghĩ của bản thân
PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
NÓI QUÁ – NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. Lí thuyết:
1.Nói quá
2.Nói giảm nói tránh
Là biện pháp 
Là BPTT 
Tác dụng: 
Tác dụng:
+ 
+ 
+ 
Ph©n biÖt biÖn ph¸p tu tõ nãi qu¸ víi nãi kho¸c.
 Giống nhau
 Khác nhau
+ Nói khoác
+ Nói quá:
Mét sè c¸ch nãi gi¶m nãi tr¸nh th­êng gÆp.
II. Luyện tập:
Hoàn thành các câu thành ngữ, tục ngữ sau, giải thích ngắn gọn ý nghĩa của chúng và cho biết các câu thành ngữ, tục ngữ đó sử dụng cách nói gì?
a.Vung tay
ý nghĩa
b. Vắt cổ chày
ý nghĩa
2. T×m c¸c thµnh ng÷ cã sö dông biÖn ph¸p nãi qu¸ ®Ó diÔn ®¹t c¸c ý sau ®©y råi ®Æt c©u víi thµnh ng÷ Êy:
Ch¾t läc, chän lÊy c¸i quÝ gi¸, tinh tóy trong nh÷ng c¸i t¹p chÊt kh¸c.
KhuÕch tr­¬ng, cæ ®éng, lµm ån µo.
Sî h·i, khiÕp ®¶m ®Õn møc mÆt t¸i mÐt.
Lu«n kÒ c¹nh bªn nhau hoÆc g¾n bã chÆt chÏ, kh¨ng khÝt víi nhau.
Gan d¹, dòng c¶m, kh«ng nao nóng tr­íc khã kh¨n hiÓm nguy.
Gièng hÖt nhau ®Õn møc t­ëng chõng nh­ cïng mét thÓ chÊt.
3.Cho đoạn trích sau: Cái cô đơn nhất trong khắp thế gian này là một tâm hồn đang chuẩn bị sẵn sàng cho một chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình. Khi những sợi dây ràng buộc cô với tình bạn và với thế gian cứ lơi lỏng dần từng sợi một, ý nghĩ kì quặc ấy hình như càng choán lấy tâm trí cô mạnh mẽ hơn. 
Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào, của ai?
Nhân vật “cô” trong đoạn trích là ai, cô đang có tâm trạng gì, vì sao? Để miêu tả tâm trạng đó tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng?
1 văn bản khác đã học cũng sử dụng biện pháp tu từ này với ý nghĩa tương tự ở cuối văn bản. Hãy cho biết tên VB đó và tên tác giả; ghi lại câu văn có sử dụng BPTT đó.
Từ suy nghĩ của nhân vật “cô” trong đoạn trích, em hãy viết 1 đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy với chủ đề: Hãy vượt qua khó khăn bằng tinh thần lạc quan.
Gạch chân một phép tu từ nói quá trong đoạn văn vừa viết.
 §¸nh hai trËn, tan t¸c chim mu«ng (B×nh Ng« ®¹i c¸o – NguyÔn Tr·i)
b. Ta ®i tíi trªn ®­êng ta b­íc tiÕp
R¾n nh­ thÐp, v÷ng nh­ ®ång
§éi ngò ta trïng trïng ®iÖp ®iÖp. (Ta ®i tíi – Tè H÷u)
ĐÁP ÁN PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
NÓI QUÁ – NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I. Lí thuyết:
1.Nói quá
2.Nói giảm nói tránh
 Là biện pháp phóng đại quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả
Là BPTT dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển
Tác dụng: nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
( Trong thơ văn người ta hay dùng cách nói thậm xưng, phóng đại, khoa trương)
Tác dụng:
+ tránh gây cảm giác quá đau buồn
+ tránh gây cảm giác ghê sợ, nặng nề
+ tránh thô tực, thiếu lịch sự
Ph©n biÖt biÖn ph¸p tu tõ nãi qu¸ víi nãi kho¸c.
 - Gièng nhau: Nãi phãng ®¹i qui m«, tÝnh chÊt, møc ®é cña sù vËt, sù viÖc, hiÖn t­îng.
 - Kh¸c nhau:
 + Nãi kho¸c: lµm cho ng­êi nghe tin vµo nh÷ng ®iÒu kh«ng cã thùc.
 + Nãi qu¸: nh»m nhÊn m¹nh, lµm næi bËt b¶n chÊt cña sù thËt gióp ng­êi nghe nhËn thøc sù thùc râ rµng h¬n; t¨ng søc biÓu c¶m.
- BiÖn ph¸p nãi qu¸ th­êng ®­îc sö dông kÌm víi biÖn ph¸p tu tõ so s¸nh, Èn dô, ho¸n dô. VÝ dô: RÎ nh­ bÌo, nhanh nh­ c¾t
Mét sè c¸ch nãi gi¶m nãi tr¸nh th­êng gÆp.
 a. Sö dông c¸c tõ ®ång nghÜa H¸n ViÖt
 - ChÕt: tõ trÇn, t¹ thÕ
 - Ch«n: mai t¸ng, an t¸ng
 b. Sö dông hiÖn t­îng chuyÓn nghÜa th«ng qua c¸c h×nh thøc Èn dô, ho¸n dô.
 VD: B¸c ®· lªn ®­êng theo tæ tiªn.
 c. Phñ ®Þnh tõ tr¸i nghÜa.
 VD: XÊu: ch­a ®Ñp, ch­a tèt.
 d. Nãi trèng
 VD: ¤ng Êy chØ nay mai th«i.
II. Luyện tập:
Hoàn thành các câ

File đính kèm:

  • docxphieu_on_tap_ngu_van_khoi_8_van_ban_toi_di_hoc.docx