Phiếu hướng dẫn học tập Ngữ văn Lớp 6 - Đọc, hiểu văn bản "Về thăm mẹ"
1. Xuất xứ (Bài thơ được trích trong tập thơ nào? Năm xuất bản?):
2. Kiểu văn bản/phương thức biểu đạt:
3. Thể thơ:
4. Dùng dấu gạch chéo (/) để xác định nhịp của khổ thơ 1 và các tiếng được gieo vần ở khổ thơ này.
(HS gạch chéo vào SGK/40)
5. Đề tài (Bài thơ viết về ai? Về điều gì?)
6. Có thể chia bài thơ làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần.
7. Bài thơ là lời của ai? Thể hiện cảm xúc về ai? Cảm xúc như thế nào?
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu hướng dẫn học tập Ngữ văn Lớp 6 - Đọc, hiểu văn bản "Về thăm mẹ"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu hướng dẫn học tập Ngữ văn Lớp 6 - Đọc, hiểu văn bản "Về thăm mẹ"
PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “VỀ THĂM MẸ” (Đinh Nam Khương) PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1 Tên khai sinh: Quê quán: Nghề nghiệp: Tác phẩm tiêu biểu: Giải thưởng: Chức danh: I. Tác giả: Đinh Nam Khương Về thăm mẹ ĐINH NAM KHƯƠNG Con về thăm mẹ chiều đông Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà Mình con thơ thẩn vào ra Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi. Chum tương mẹ đã đậy rồi Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa Áo tơi qua buổi cày bừa Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm. Đàn gà mới nở vàng ươm Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành Bất ngờ rụng ở trên cành Trái na cuối vụ mẹ dành phần con. Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày. II. Hãy đọc và tìm hiểu chung bài thơ “Về thăm mẹ” theo gợi dẫn sau đây: 1. Xuất xứ (Bài thơ được trích trong tập thơ nào? Năm xuất bản?): 2. Kiểu văn bản/phương thức biểu đạt: 3. Thể thơ: 4. Dùng dấu gạch chéo (/) để xác định nhịp của khổ thơ 1 và các tiếng được gieo vần ở khổ thơ này. (HS gạch chéo vào SGK/40) 5. Đề tài (Bài thơ viết về ai? Về điều gì?) 6. Có thể chia bài thơ làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần. 7. Bài thơ là lời của ai? Thể hiện cảm xúc về ai? Cảm xúc như thế nào? PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 2 1. Cảnh vật trong ngôi nhà của mẹ hiện lên với những hình ảnh: Sự vật Từ ngữ miêu tả Nghệ thuật Gợi liên tưởng Bếp Chum tương Nón Áo Đàn gà, cái nơm Trái na * Những hình ảnh trên đã giúp em cảm nhận được điều gì về người mẹ trong bài thơ? 2. Tình cảm của người con dành cho mẹ: Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.” “Con về thăm mẹ chiều đông Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà Mình con thơ thẩn vào ra Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi. - Từ láy bộc lộ cảm xúc của người con: - Cụm từ bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người con: - Điều gì làm người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn? - Qua phần tìm hiểu trên, hãy cho biết tình cảm của người con dành cho mẹ trong bài thơ. - Hoàn cảnh người con về thăm mẹ: - Hành động của người con: - Cụm từ “bỗng òa mưa rơi” nói về điều gì?
File đính kèm:
- phieu_huong_dan_hoc_tap_ngu_van_lop_6_doc_hieu_van_ban_ve_th.doc