Phiếu hướng dẫn học tập Ngữ văn Lớp 6 - Đọc, hiểu văn bản "À ơi tay mẹ"

1. Hoàn cảnh sáng tác:

2. Kiểu văn bản/phương thức biểu đạt:

3. Bài thơ gồm bao nhiêu khổ? Mỗi khổ thơ gồm bao nhiêu dòng?

4. Dùng dấu gạch chéo (/) để xác định nhịp của khổ thơ thứ 4 và các tiếng được gieo vần ở khổ thơ này.

(HS gạch chéo vào SGK/38)

5. Trong bài thơ, có hình ảnh nào được lặp đi lặp lại nhiều lần?

6. Đề tài (Bài thơ viết về ai? Về điều gì?)

5. Ai là người bày tỏ tình cảm, suy nghĩ trong bài thơ? Người đó bày tỏ tình cảm, suy nghĩ gì?

6. Có thể chia bài thơ làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần.

 

doc 3 trang linhnguyen 21/10/2022 1000
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu hướng dẫn học tập Ngữ văn Lớp 6 - Đọc, hiểu văn bản "À ơi tay mẹ"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu hướng dẫn học tập Ngữ văn Lớp 6 - Đọc, hiểu văn bản "À ơi tay mẹ"

Phiếu hướng dẫn học tập Ngữ văn Lớp 6 - Đọc, hiểu văn bản "À ơi tay mẹ"
PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “À ƠI TAY MẸ” (Bình Nguyên) 
PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP SỐ 1
Tên khai sinh: 	
Quê quán: 	
Nghề nghiệp: 	
Tác phẩm tiêu biểu: 	
Giải thưởng: 	
Chức danh: 	
1. Tác giả: Bình Nguyên 
2. Thể thơ: 
Hãy đọc mục 1, 2 trong phần Kiến thức ngữ văn và hoàn thiện những nội dung sau: 
Dòng thơ, 
số tiếng/ dòng
THƠ LỤC BÁT
Bàn tay mẹ/ thức một đời (B)
À ơi/ này cái Mặt Trời/ bé con (B)
Mai sau/ bể cạn/ non mòn(B)
À ơi/ tay mẹ/ vẫn còn/ hát ru(B).
Vần
Nhịp điệu
PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SỐ 2 
Em hãy đọc và tìm hiểu chung bài thơ “À ơi tay mẹ” theo gợi dẫn sau đây: 
À ơi tay mẹ 
 BÌNH NGUYÊN 
Bàn tay mẹ chắn mưa sa
Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng.
Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
À ơi này cái trăng tròn
À ơi này cái trăng còn nằm nôi 
Bàn tay mẹ thức một đời
À ơi này cái Mặt Trời bé con 
Mai sau bể cạn non mòn
À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru. 
Ru cho mềm ngọn gió thu
Ru cho tan đám sương mù lá cây
Ru cho cái khuyết tròn đầy
Cái thương cái nhớ nặng ngày xa nhau.
Bàn tay mang phép nhiệm mầu
Chắt chiu từ những dãi dầu đấy thôi. 
Ru cho sóng lặng bãi bồi
Mưa không dột chỗ ngoại ngồi vá khâu
Ru cho đời nín cái đau
À ơi Mẹ chẳng một câu ru mình. 
1. Hoàn cảnh sáng tác:
2. Kiểu văn bản/phương thức biểu đạt:
3. Bài thơ gồm bao nhiêu khổ? Mỗi khổ thơ gồm bao nhiêu dòng?
4. Dùng dấu gạch chéo (/) để xác định nhịp của khổ thơ thứ 4 và các tiếng được gieo vần ở khổ thơ này. 
(HS gạch chéo vào SGK/38)
5. Trong bài thơ, có hình ảnh nào được lặp đi lặp lại nhiều lần?
6. Đề tài (Bài thơ viết về ai? Về điều gì?) 
5. Ai là người bày tỏ tình cảm, suy nghĩ trong bài thơ? Người đó bày tỏ tình cảm, suy nghĩ gì? 
6. Có thể chia bài thơ làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần.
PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP SỐ 3
1. Hình ảnh đôi bàn tay mẹ trước giông bão cuộc đời: 
Bàn tay mẹ chắn mưa sa
Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng.
- Chi tiết thể hiện sự vất vả, gian truân của mẹ: 
- Cụm từ lặp lại: 
* Em có cảm nhận gì về sức mạnh của đôi bàn tay mẹ:
- Từ ngữ thể hiện thái độ, cử chỉ: 
- Mẹ gọi con bằng những hình ảnh: 
- Cụm từ “À ơi” được lặp lại nhiều lần. Tác dụng của sự lặp lại ấy
* Nêu tình cảm của mẹ dành cho con: 
2. Hình ảnh đôi bàn tay mẹ nuôi nấng, chăm sóc con: 
“Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
À ơi này cái trăng tròn
À ơi này cái trăng còn nằm nôi 
À ơi này cái Mặt Trời bé con” 
3. Hình ảnh bàn tay nhiệm màu, hi sinh vì con: 
Chi tiết, hình ảnh thơ
Nghệ thuật
Gợi liên tưởng
“Bàn tay mẹ thức một đời
“Mai sau bể cạn non mòn
À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru.” 
“Bàn tay mang phép nhiệm mầu”
Chắt chiu từ những dãi dầu
* Hình ảnh “bàn tay mẹ” trong bài thơ tượng trưng cho điều gì? 

File đính kèm:

  • docphieu_huong_dan_hoc_tap_ngu_van_lop_6_doc_hieu_van_ban_a_oi.doc