Phiếu học tập Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài mở đầu: Hoà nhập vào môi trường mới
Câu 1: Bộ sách mà các em đang học có tên là gì?
A. Kết nối tri thức với cuộc sống B. Chân trời sáng tạo C. Cánh diều
Câu 2: Đâu không phải là tên một chủ điểm trong chương trình Ngữ văn 6, bộ sách Chân trời sáng tạo?
A. Lắng nghe lịch sử nước mình. B. Miền cổ tích. C. Thánh Gióng.
Câu 3: Các năng lực mà chương trình Ngữ văn lớp 6 hình thành cho học sinh là gì?
A. Viết, nói, nghe. B. Đọc, nói, nghe. C. Đọc, viết, nói và nghe.
Câu 4: Cuốn sách Ngữ văn 6 gồm bao nhiêu chủ điểm?
A. 10. B. 8. C. 5.
Câu 5: 10 chủ điểm trong sách Ngữ văn 6 được chia thành ba mạch kết nối chính là:
A. Kết nối em với gia đình, kết nối em với thiên nhiên, kết nối em với chính mình.
B. Kết nối em với cộng đồng, kết nối em với thiên nhiên, kết nối em với chính mình.
C. Kết nối em với nhà trường, kết nối em với thiên nhiên, kết nối em với chính mình.
Câu 6: Các chủ điểm thuộc mạch “Kết nối em với thiên nhiên” là:
A. Vẻ đẹp quê hương.
B. Trò chuyện cùng thiên nhiên, Mẹ thiên nhiên.
C. Cả hai đáp án trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài mở đầu: Hoà nhập vào môi trường mới
NGỮ VĂN 6-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Ngày/tháng/ năm: Họ và tên: Lớp: Bài mở đầu: HOÀ NHẬP VÀO MÔI TRƯỜNG MỚI Yêu cầu cần đạt - Có trách nhiệm với việc học của bản thân. - Nhân ái, hoà đồng. - Nhận biết được nội dung cơ bản của sách giáo khoa Ngữ văn 6. - Biết lập câu lạc bộ đọc sách. - Bước đầu hiểu về môi trường học tập mới. MỤC TIÊU MÔN NGỮ VĂN TRONG NĂM HỌC: Hãy ghi vào mỗi ngón tay một mục tiêu mà bạn muốn đạt được ở môn Ngữ văn trong năm học này. MỤC TIÊU CỦA TÔI CHIA SẺ CẢM NGHĨ VỀ MÔI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1. Hoạt động 1: Khởi động_Xác định vấn đề 1.1 Cùng lắng nghe và hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”. 1.2 Giới thiệu bản thân với bạn bè thật ấn tượng. TRƯỜNG HỌC V V V 1.3 Hãy chia sẻ những ấn tượng đầu tiên của em về môi trường THCS theo sơ đồsau: 2. Hoạt động 2: Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường THCS Bước 1: Viết cảm nghĩ của em về môi trường học tập mới. Bước 2: Chia sẻ ý kiến với các bạn. Câu hỏi gợi ý Ý kiến của em Cảm xúc của em khi bước chân vào trường THCS? Điều gì là thuận lợi với em trong môi trường học tập mới? Điều gì là thử thách với em trong môi trường mới? B. ĐỌC VĂN BẢN: KHÁM PHÁ MỘT CHẶNG HÀNH TRÌNH 1. Hoạt động 1: chuẩn bị đọc K W L Em đã biết gì về SGK Ngữ văn 6 Em mong đợi học được những gì trong SGK Ngữ văn 6 . . . . . . 2. Hoạt động 1:Trải nghiệm cùng văn bản. Đọc văn bản “Khám phá một chặng hành trình” trong SGK trang 10,11,12 Tên bộ sách”Chân trời sáng tạo” gợi cho em suy nghĩ hoặc liên tưởng gì? Ghi hoặc vẽ câu trả lời vào đây. 3. Hoạt động 3: Suy ngẫm và phản hồi. a. Nội dung cơ bản của sách Ngữ văn 6 Hãy thảo luận nhóm với các bạn trong thời gian 3 phút và đánh dấu X vào bảng sau: Các . phương diện Chủ điểm Mạch kết nối Em với thiên nhiên Em với xã hội Em với chính mình Lắng nghe lịch sử nước mình Miền cổ tích Vẻ đẹp quê hương Những trải nghiệm trong đời Trò chuyện cùng thiên nhiên Điểm tựa tinh thần Gia đình yêu thương Những góc nhìn cuộc sống Nuôi dưỡng tâm hồn Mẹ thiên nhiên b. Các phương pháp học tập môn Ngữ văn: PHƯƠNG PHÁP TỚ THÍCH .... - Nhìn hình đoán tên phương pháp học tập ngữ văn: Hãy ghi tên các các phương pháp học tập ngữ văn vào các hình trên. Trong số các phương pháp trên, em hứng thú với phương pháp học tập nào nhất? Vì sao? Em có thể chia sẻ một phương pháp học tập khác mà em đã áp dụng hiệu quả không? 4. Hoạt động 4: Luyện tập Câu 1: Bộ sách mà các em đang học có tên là gì? A. Kết nối tri thức với cuộc sống B. Chân trời sáng tạo C. Cánh diều Câu 2: Đâu không phải là tên một chủ điểm trong chương trình Ngữ văn 6, bộ sách Chân trời sáng tạo? A. Lắng nghe lịch sử nước mình. B. Miền cổ tích. C. Thánh Gióng. Câu 3: Các năng lực mà chương trình Ngữ văn lớp 6 hình thành cho học sinh là gì? A. Viết, nói, nghe. B. Đọc, nói, nghe. C. Đọc, viết, nói và nghe. Câu 4: Cuốn sách Ngữ văn 6 gồm bao nhiêu chủ điểm? A. 10. B. 8. C. 5. Câu 5: 10 chủ điểm trong sách Ngữ văn 6 được chia thành ba mạch kết nối chính là: A. Kết nối em với gia đình, kết nối em với thiên nhiên, kết nối em với chính mình. B. Kết nối em với cộng đồng, kết nối em với thiên nhiên, kết nối em với chính mình. C. Kết nối em với nhà trường, kết nối em với thiên nhiên, kết nối em với chính mình. Câu 6: Các chủ điểm thuộc mạch “Kết nối em với thiên nhiên” là: A. Vẻ đẹp quê hương. B. Trò chuyện cùng thiên nhiên, Mẹ thiên nhiên. C. Cả hai đáp án trên. Câu 7: Các chủ điểm thuộc mạch “Kết nối em với cộng đồng” là: A. Lắng nghe lịch sử nước mình, Vẻ đẹp quê hương. B. Lắng nghe lịch sử nước mình, Miền cổ tích, Gia đình yêu thương, Những góc nhìn cuộc sống. C. Cả hai đáp án đều sai. Câu 8: Các chủ điểm thuộc mạch “Kết nối em với chính mình” là: A. Gia đình yêu thương. B. Trò chuyện cùng thiên nhiên. C. Những trải nghiệm trong đời, Nuôi dưỡng tâm hồn, Điểm tựa tinh thần. VIẾT: LẬP KẾ HOẠCH CÂU LẠC BỘ ĐỌC SÁCH Hãy kể tên một vài cuốn sách mà em đã đọc. Với em, sách có tác dụng như thế nào? 1. Cách lập kế hoạch hoạt động câu lạc bộ đọc sách: Quan sát sách giáo khoa trang 14-15-16-17 và cho biết: + Kế hoạch hoạt động câu lạc bộ sách gồm mấy bước?.............................................. + Theo em bước nào là quan trọng nhất?.................................................................... 2. Luyện tập- vận dụng: Hãy lập 1 nhóm 4 thành viên và thảo luận, hoàn thành các phiếu sau: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ ĐỌC SÁCH (Sinh hoạt lần) Tên sách: . Tác giả: . (Những chương/phần sẽ đọc và thảo luận.) Bước 1: Thành lập nhóm Các thành viên tham gia đọc STT HỌ VÀ TÊN VAI TRÒ 1 2 3 4 Bước 2: Mỗi thành viên tự đọc sách theo phân công. Thời gian từđến Các thành viên tự đọc sách và thực hiện theo phiếu đọc sách : STT NHIỆM VỤ THÀNH VIÊN THỰC HIỆN 1 Người tìm từ hay 2 Người liên hệ 3 Người lập hồ sơ mật 4 Người vẽ hình ảnh Mẫu 1 Họ và tên: ..Lớp:..Nhóm: Sách: NGƯỜI TÌM TỪ HAY Nhiệm vụ của bạn là ghi lại những từ hay trong cuốn sách đó. Đó có thể là những từ độc đáo, thú vị, hài hước, mới lạHãy lập bảng từ hay theo mẫu sau và chia sẻ với các bạn cùng nhóm Trang Từ Nghĩa Lí do tôi cho rằng từ này đặc sắc Mẫu 2 Họ và tên: ..Lớp:..Nhóm: Sách: NGƯỜI LIÊN HỆ Nhiệm vụ của bạn là liên hệ cuốn sách đang đọc với những cuốn sách khác với đời sống và trải nghiệm của bản thân. Bạn có thể thực hiện theo gợi ý sau: Gợi ý Liên hệ của tôi Liên hệ với cuốn sách, tác phẩm khác Liên hệ với con người, sự việc trong đời sống Liên hệ đến trải nghiệm của bản thân Mẫu 3 Họ và tên: ..Lớp:..Nhóm: Sách: NGƯỜI LẬP HỒ SƠ NHÂN VẬT Ngoại Hình Suy Nghĩ Tính cách nhân vật Hành động Lời nói Nhiệm vụ của bạn là lập hồ sơ nhân vật mà bạn yêu thích. Khi lập hồ sơ nhân vật, hãy chú ý đến các yếu tố tạo nên chân dung nhân vật. Bạn có thể tham khảo sơ đồ sau: Mẫu 4 Họ và tên: ..Lớp:..Nhóm: Sách: NGƯỜI VẼ HÌNH ẢNH Nhiệm vụ của bạn là vẽ lại những hình ảnh mà cuốn sách gợi ra. Hình ảnh ấy có thể là một cảnh vật, một sự việc, một chân dung.. Bạn có thể thực hiện theo mẫu sau: Hình ảnh cuốn sách gợi ra cho tôi Lý giải của tôi: Tôi vẽ.bởi vì.. Bước 3: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Hình thức sinh hoạt, thời gian, địa điểm: Sinh hoạt trực tuyến: .. Thời gian từ..đến. Phương tiện: .. Sinh hoạt trực tiếp. Thời gian từ.đến.. Địa điểm: Trao đổi về cuốn sách đã đọc stt Hoạt động Người thực hiện Thời gian 1 Các thành viên chia sẻ về quá trình đọc và kết quả đọc của mình. - Nhóm trưởng dẫn dắt hoạt động. - Các thành viên chia sẻ. Từ..đến 2 Mời giáo viên hoặc chuyên gia chia sẻ thêm về cuốn sách - Giáo viên hoặc chuyên gia chia sẻ. - Các thành viên lắng nghe đặt câu hỏi. Từđến.. 3 Kết thúc buổi sinh hoạt Vào lúc: Thông báo kế hoạch hoạt động của buổi sinh hoạt tiếp theo - Cuốn sách sẽ đọc: - Các hoạt động thực hiện ở nhà: đọc và hoàn thành các mẫu phiếu đọc sách. - Trao đổi thảo luận thời gian, hình thức tổ chức.
File đính kèm:
- phieu_hoc_tap_ngu_van_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_bai_mo_d.docx