Phân tích 42 bài văn trong chương trình Ngữ văn Lớp 9

Hằng năm, vào những ngày 19-5 và 2-9, mọi người có dịp nhìn lại hình ảnh của lãnh tụ chính trị Hồ Chí Minh trên các phương tiện thông tin đại chúng. Năm 1990, Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội cho in và phát hành sách Hồ Chí Minh và Văn hóa Việt Nam, trong đó có bài viết của Tiến sĩ Lê Anh Trà.

Viết ca ngợi chung về một lãnh tụ thì không khó, nhưng viết về một đặc tính nào dó của một lãnh tụ thì không dễ chút nào. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một lãnh tụ da tài. Tài chính trị và quân sự xuyên suốt trong sự nghiệp đâi tranh và nắm giữ chính quyền; tài lí luận qua Tuyên ngôn Dộc lập\ tài viếi truyện, làm thơ,. nhưng nổi bật là tài tổng hợp các tinh hoa văn hóa để xác lập phong cách sống của riêng mình: Phong cách Hồ Chí Minh\

Tiến sì Lê Anh Trà đã nghiên cứu và viết về điều ây từ chính cuộc đời của Chủ lịch Hồ Chí Minh bằng phép diễn dịch và quy nạp. Trước hết. Tiên sĩ xác định đề tài một cách khái quát và rõ ràng: Phong cách Hồ Ch. Minh chứ không là một điều gì khác.

Nhưng phong cách là gì? Đó là dáng vẻ riêng, nét riêng, lề lối làư việc, ứng xử riêng của một người hay một tầng kíp nào đó; nói gọn là lố sống riêng của một người. Cụ thể trong bài viết của Lè Anh Trà là lố sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Lốì sống riêng ấy của Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu từ đâu? Từ “cuộc dời đầy truân chuyên của mình”. Cái gian nan, vất vả của Người khônị giống sự gian nan, khó nhọc vì chuyện áo cơm của người bình thường, mì là nỗi truân chuyên của người mang hồn dân tộc tìm đường cứu nước mang “cái gốc văn hóa không gì lay chuyến được ở Người”, ỏ thầy giác Nguyễn Tất Thành quyết thực hiện chí nguyện của mình từ bến Nhí Rồng. Từ ấy,

Dời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể

Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mỹ, châu Phi

Những đất tự do, những trời nò lệ

Những con dường cách mạng dang tìm di

CHẾ LAN VIÊN

(Người đi tìm hình của nước)

 

docx 125 trang linhnguyen 19/10/2022 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân tích 42 bài văn trong chương trình Ngữ văn Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân tích 42 bài văn trong chương trình Ngữ văn Lớp 9

Phân tích 42 bài văn trong chương trình Ngữ văn Lớp 9
.
đã làm bật lên khí thế, tầm vóc của đoàn thuyền như ngang tầm vũ trụ, như làm chủ được thiên nhiên, làm chủ công việc của mình. Không chí có thế, niềm tin của đoàn ngươi còn như sảng khoái, đắm say cất cao tiếng hát hòa quyện với vẻ đẹp lộng lẫy của biết bao màu sắc của cá biển, của trăng sao, với nhịp sông lao động và vơi cái phong phú bất tận của biển khơi:
“Cá nhụ củ chim cùng cá (lé Cá song tấp lánh (luốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vùng chóe ị,	Dêm thờ: sao lùa nước Hạ Long
. Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền dã có nhịp trăng cao
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn dời ta tự thuà nào ”.
Và hơn nữa, cuối cùng, cái'khát vọng niềm tin ban đầu đã trở thành niềm tự hào của những ngư dân trước thành quả lao động đầy rực rơ. Họ biết ớn biển cả đã nuôi sống họ bao đời và bao dung như lòng mẹ thương con. Chính vì vậy mà dân chài đã nỗ lực:
“Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng ”,
Thành quá đó dâu có tự nhiên đến. Nó là kết qua lao động cùa trí tuệ:
“Vấy hực duôi vàng lóe rạng dông
Luới xếp buồm lên dón nắng hồng ”.
Thiên nhiên và con người đều đẹp quá!
Khổ thơ cuối cùng là cảnh ra về cua đoàn thuyền:
“Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Doàn thuyền chạy dua cùng mặt trời
Mặt trời dội biên nhô màu mài
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi".
Từ khổ thơ, chúng ta có thể hiểu “câu hát căng buồm cùng gió khơi" như hàrtl ý đoàn người không còn tùy thuộc sức mạnh của thiên nhiên. Đúng vậy, cũng câu hát đó nhưng giờ đây khác hẳn, thành quả lao động của đoàn thuyền đã cho họ thấy khát vọng, niềm tin đã thành hiện thực. Càu hát hây giờ là “câu hát căng buồm với gió khơi". Thanh âm như cao lên của từ ngừ “với gió khơi” xét trong văn cảnh phải chăng như một biểu hiện cho tầm cao cùa con người đâu kém gì tầm cao kì vì của thiên nhiên, và xét trong mạch thơ vời hệ thông hình ảnh lãng mạn của toàn bài thì biểu hiện trên là đúng. Có lẽ nhà thơ cảm hứng rất rõ đều đó nên đã khắc chạm một nét sống động rực rõ tuyệt vời để kết thúc bài thơ:
“Đoàn thuyền chạy dua cùng mặt trời
Mặt trời dội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi".
Chính trong cuộc đua hào hứng đó, mặt trời hiện ra như một biểu tuỢng soi sáng cho cái tầm cao và chiến thắng “huy hoàng” của những ngư dân vùng biển quê hương Hồng Gai.
Những phân tích bước đầu nêu trên đã giúp chúng ta cảm nhận được giá trị của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá".
III. Bài thơ với sự hòa quyện màu sắc, âm thanh, đường nét, nhịp điệu khi mạnh mẽ, khi bay bổng trào dâng, giàu ngừ nghĩa cảm xúc, đã trỏ thành tiếng hát ngợi ca cuộc sống lao động hào hùng giữa một khung cảnh thiên nhiên kì vĩ sống động huy hoàng. Đó cũng chính là cảm hứng của tác giả, của những con người lao động mới trong những năm đầu xây dựng của chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nước ta.
Ngày nay, hình ảnh, cảm xúc và ý nghĩa của bài thơ vẫn có sức lay dộng, khơi dậy niềm hứng khởi, tin yêu, tự hào về con người và đất nước quê hương chúng ta trong thời hội nhập toàn cầu.
(nt) BẾP LỬA
BẰNG VIỆT
Hướng dẫn
"Bếp lửa" được làm theo hình thức thơ mới: mỗi câu gồm 7, 8 chữ; sô' cẳu trong môi khổ thơ nhiều hay ít tùy vào nội dung chứ không bị ràng buộc bởi luật thơ thất ngôn (mỗi khổ gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ).
Nội dung và ngôn ngữ của bài thơ gần gũi với mọi người.
Năm 1963, Bằng Việt - Nguyễn Việt Bằng học ngành Luật ơ Liên Xô. Sống xa nhà ai cũng nhớ quê, nhớ những hình ảnh thân thương, nhơ những người gần gũi. Sống giữa xứ sỏ đầy tuyết lạnh, Bằng Việt nhơ những kỉ niệm thuỏ ấu thơ bên liếp lửa hòa hơi ấm thiêng liêng của tình bà.
Hình ảnh đầy ắp tình bà - chấu hiện ra khá rõ ơ khổ đầu cửa bài thơ:
Một bếp lửa chờn vờn sương sâm Một bếp lửa ấp iu nồng dượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
Cảnh và tình lồng vào nhau trong ba câu thơ được viết bằng ngôn ngữ miêu tả trần thuật bình dị, trong sáng và đầy cảm xúc của một sinh viên du học ở phương xa. Thời gian là sáng “sơm” đầy sương lạnh. Không gian là “bếp lửa”. Con người là “cháu” và “bà”. Trong cái se lạnh của buổi sớm mai ấy, bếp lửa bà nhóm lên đã tỏa hơi ấm, và càng “nồng đượm” hơn là nhơ tình cảm và đức hy sinh của bà đã dành cho chấu. Một bức tranh khái quát về cảnh ấm cúng quanh bếp lửa đã gựi nhơ về quá khứ. Thời gian và không gian đã được Bằng Việt mở rộng ra. Kỉ niệm xưa hiện về như những đoạn phim quay chậm. Những kỉ niệm lo buồn nhiều hơn vui. Đó là năm "lên bốn tuổi", "là năm dái mòn đói mỏi". Từ “đói” lặp lại để nhấn mạnh “mòn mỏi” thiếu cháo thiếu cơm. Trận đói hãi hùng năm 1945, lúc dân thiếu gạo cơm chết đầu đường cuối xóm thì quân Nhật đốt thóc thay than cho xe lửa chạy. Bằng Việt, trong hoàn cảnh ấy, chẳng nhớ gì nhiều.
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
Cái hay của hai câu thơ nói về nỗi nhó ấy đọng lại ỏ cụm từ “sông mũi còn cay!" bởi nó vừa diễn tả phản xạ sinh học (khói làm cho mắt mũi chảy nước) vừa diễn tã tình câm dâng trào.
Và cứ thê
Tám năm ròng cháu cùng hà nhóm lửa
Vì
Mẹ cùng cha câng tác bận không về
Nên
Cháu ở cùng hà, bà bảo cháu nghe
lìà dạy cháu làm, hà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương hà khó nhọc
Theo thời gian nhóm bếp, "'bốở chiến khu", cháu dần lờn khôn, đã biêì “đỡ dần bà dựng lại túp lều tranh" khi bị giặc “dốt làng cháy tàn cháy rụi". Dù tác giả không viết ra nhưng người đọc cũng nhận ra đó là những năm dài gian khổ chống Pháp, bà cố chu toàn công việc ỏ nhà để bố mẹ yên tàm chống giặc. Và cứ thê “rơi sâm rồi chiều bếp lửa bà nhen". Cái bếp lửa cụ thể ấy làm sôi nước, chín cơm... nhưng cũng tượng trưng cho:
Một ngọn lửa lòng hà ấp ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
Nhà thơ đã dùng điệp ngữ để nhân mạnh "ngọn lửa chứa niềm tin' trong lòng bà, trong lòng biết bao người bà khăc ờ hậu phương đã giúp cho ngọn lửa nơi tiền tuyến bừng lên chiến thắng khắp các mặt trận để CC một đất nước tạm thanh bình.
Vậy mà “đến tận bây giờ”:
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt hùi
Nhóm nồi xôi gạo mời sẻ chung vui
Nhóm dậy cả tâm tình tuồi nhó.
Đoạn thơ như tóm tắt phần đời cửa cháu gắn với đời bà bên bếp lửa. C tuổi nhỏ, tuổi lên bóh lên năm ngồi gần bà bên bếp lửa là để nghe bà ké chuyện, là để chờ củ sắn củ khoai,... Lón thêm một chút, ngồi bên bếp lửỉ nghe lời bà dạy bảo rằng “mẹ cùng cha công tác... có viết thư... cứ bảo nhi vẫn dược hình yên"... Hóa ra bếp lửa cùng bà, ngoài việc thông thường lì nấu chín đồ ăn thức uống còn mang ý nghía sâu xa, sông còn là bà đã gìn giừ, nhóm lên và truyền lại cho con cháu tình thương yêu gia đình, tình quê hương dân tộc nồng đượm. Bà và bếp lửa trong gia đình nhà thơ đã thành hình ảnh khái quát tượng trưng cho biết bao ngươi bà dáng kính, bếp lửa nồng đượm trong mỗi gia dinh của ngươi dân Việt. Đúng như nhà thơ đã kính cẩn và hạnh phúc khi thốt lên:
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
Và như thế, “Bếp lửa” đã tròn đầy ý nghĩa. Những dòng thơ tự sự, ngôn ngừ bình dị trong sáng yà giàu hình ảnh đã mỏ rộng không gian, thời gian. Từ bếp lửa khơi lên ngọn lửa và những câu chuyện của bà và cháu đã trỏ thành bếp lửa khơi bùng ngọn lửa khắp mọi gia dĩnh Việt Nam; dù đang sống giữa thời đại dùng bếp ga, bếp điện. Ngọn lửa yêu nước thương nhà như thế quả đúng là “kì lạ và thiêng liêng”!
@ KHÚC HÁT RU
NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LỪNG MẸ
NGUYỀN KHOA DIEM
Hướng dẫn
■ Bài tha thuộc thể thơ mới, mỗi câu có từ 7, 8 chữ, không hạn chế sô' câu trong mỗi khổ thơ. vần trong mỗi khổ thơ được gieo tự do.
- Nội dung ca ngợi người Tà-ôi, nhất là người mẹ trong sự nghiệp chống Mỹ.
Hát ru là điệu hát truyền thống gắn liền với tình thương, hơi âm của mẹ truyền sức cho con. Mẹ ôm con trong vòng tay, mẹ đung đưa tao nôi, nhịp võng... và ầu ơ mấy câu ca dao lục bát nặng tình người, tình quê đưa con vào giấc ngủ an lành. Người mẹ Tà-ôi trong thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng thế, ru con khi giã gạo, khi tỉa bắp cho tới chuyển lán, đạp rừng... bằng khúc hát của người Tà-ôi.
Người Tà-ôi ờ vùng rừng núi phía tây Thừa Thiên cũng như bao dân tộc thiểu số khác sống trong nương rẫy, sống theo lối du cư. Trong những năm chống Mỹ, buổi đầu lập chiến khu nên cuộc sống vốn đã cam khổ lại còn thiếu thôn lương thực, chiến sĩ phải nhờ đến sự che chờ, đùm bọc cửa người bản địa. Mẹ dịu con lên rẫy gặt lúa. Và giờ đây, mẹ dịu con giã gạo 
trong đêm ở hai khổ thơ đầu: Khổ thứ nhất là lời của nhà thơ, khổ thứ hai là lơi ru của mẹ. Cả hai đều là lơi nhắn nhủ với nhịp đều đặn trong từng câu như nhíp nôi, nhịp võng đong đưa. Chí khác có điều cái võng, chiếc nôi ây chính là tâm lưng của mẹ. Mẹ địu con trên lưng và đang giã gạo nên:
Nhịp chày nghiêng ru giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hối
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gỏi
Lưng dưa nôi và tim hát thành lời.
Bốn câu thơ miêu tả hình ảnh người phụ nữ dịu con đang giã gạo. Động tác giã của mẹ cùng với chày và cối tạo thành nhịp âm thanh đều đặn “ru giấc ngủ em nghiêng". Cả bốn câu đều là những lời thơ đẹp về ảnh và ý tạo nên cảm xúc tràn đầy, nhẫt là hình ảnh và ý thơ ở hai câu cuối đoạn. Vai, lưng thành gối cho em kê, thành nôi cho em nằm và mẹ ru con vào giấc mơ của mẹ: con thành người vững chãi, đầy sức mạnh.
Cũng vơi câu trúc như thế ở hgi khổ thơ kế tiếp, cũng là lời nhắc nhơ của nhà thơ, cũng là lời ru của mẹ nhưng ỏ một không gian khác: Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ lúc mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi. Từ nơi ấy, từ công việc tỉa bắp ấy, và từ khung cảnh ấy, nhà thơ đã so sánh:
Mặt trời cửa bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
Em rạng rỡ, em đầy sức sống. Mặt trời truyền sự sống cho bắp thì em, mặt trời ẩn dụ, là tương lai truyền thêm sức sống cho mẹ. Và mẹ cũng hát thành lời từ tình thương yêu của mẹ với con, với rừng đất này:
Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều
Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi...
Con mơ vì công việc của mẹ, mẹ mơ cho tương lai của con. Ka-lưi của con lúc này còn nghèo, nhưng khi con khôn lớn con sẽ mang sức của mình làm cho Ka-lưi quê mình giàu đẹp gâp mười lần hơn.
Và khúc hát ru vào đoạn cuối, cũng với cấu trúc là lời ru của mẹ theo sau lời nhắn nhủ của nhà thơ, cũng lặp lại lời gọi thân thương, cũng là lời nhắn “Em ngủ cho ngon, đừng rời lưng mẹ”. Nhưng thời gian, không gian và việc làm của mẹ đã khác đi nhiều. Trước kia, mẹ địu cu Tai trên lưng tham gia gián tiếp vào sự nghiệp chống giặc bằng giã gạo, tỉa bắp để nuôi chiến sĩ thì nay mẹ địu cu Tai “chuyển lán, đạp rừng’’ vì giặc càn, giặc đốt bản làng. Nhiệm vụ chống giặc lúc ấy không chừa một ai.
Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông
Mẹ dịu em đi để giành trận cuối
Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường
Trên đường trực tiếp tham gia chống giặc, mẹ ru a-kay vào giấc ngủ ngon cũng từ “lưng đưa nôi và tim hát thành lời”, cũng vì “mẹ thương a-kay mẹ thương đất nước”, cũng vì mẹ mơ đất nước ngày thống nhát để:
Mai sau con lớn làm người tự do...
Từ hình ảnh, tấm lòng người mẹ Tà-ôi địu con giã gạo, tỉa bắp, chuyển lán, đạp rừng... Nguyễn Khoa Điềm đã viết thành khúc hát ru con thể hiện tình yêu nước thương dân, mơ ước độc lập, tự do của mọi sắc tộc trong thời chiến. Giờ đây, khúc hát đã trở thành kỉ niệm đẹp bởi những em bé ngủ trên lưng mẹ ngày nào có lẽ đang cùng mọi người xây dựng bản làng Ka-lưi trù phú xanh tươi trong khung cảnh đất nước thanh bình.
(20) ÁNH TRĂNG
NGUYỄN DUY
Hướng dẫn
- Bài tha thuộc thể ngũ ngôn, vẩn chéo (om/lròn...).
■ Mặt trăng, hình tượng giúp con người tình thúc để sống có tình nghĩa với quá khứ.
Bài thơ ghi lại cảm xúc riêng của nhà thơ. Đó là những dòng tự sự từ một khoảnh khắc bùng vỡ ưong một không gian mới, hoàn cảnh sống mới:
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn - đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
Trong khoảng tối bắt gặp ánh sáng bấl chợt ấy, chính cái ánh sáng gần như muôn đời của “vầng trăng tròn” đã khơi lại kí ức tưởng như đã ngủ quên trong lòng của nhà thơ.
Đúng vậy! Ánh sáng nhàn lạo vụt tắt, tât nhiên khoảng không trong tòa nhà cao tầng "tôi om”. Phan ứng tự nhiên cua con người là tìm nguồn sáng mời. Và có lẽ không có nguồn ánh sáng dự phòng nào (đèn dầu, đèn cầy, ...) nên nhà thơ dã "vội bật tung cửa sổ”, rồi sững lặng trươc "vằng trăng tròn”! Cái ánh sáng tự nhiên, cái “vầng trăng trò:i” gân như vĩnh cửu ây đã là nguồn câm hứng của những vần thơ nhớ về...
Hồi nhò sống với đồng
vài sông rồi với hê hồi chiến tranh ớ rừng vầng trăng thành tri kì
Như bao bài thơ ngũ ngôn khác, mồi khổ thơ có bốn câu, kết cấu bằng vần chéo (bể/kỉ - đồng/rừng) vời thứ ngôn ngữ gợi không gian bình dị (đồng, sông, bể, rừng) gắn liền với hoạt động cửa từng độ tuổi. Nét mới của bài thơ là chí chữ mô đầu của mỗi khổ thơ được viết hoa. Có lẽ nhà thư muốn giói thiệu sự chuyến dịch liền mạch của thời gian trong quá trình hoạt động của mình tư "hồi nhỏ” cho tơi “hồi chiến tranh”. Bao nhiêu không gian, bao nhiêu hoàn cảnh đổi thay! Hồi nhỏ thì câu cá ờ cống Na, tìm bắt chim sẻ, ăn trộm nhãn chùa Trầm... Lớn lên thì ở rừng để đánh giặc. Bao hình anh ây thật khó quên. Nhưng một mình thầm lặpg trong đêm, cuối cùng nhà thơ nhận ra “vầng trăng thành tri kỉ”, là người bạn rất thân của nhà thơ. Ngươi bạn rất thân ây dược miêu tả như thế nào?
Trần trụi với thiên nhiên
hỏn nhiên như cây cỏ
Không che đậy, không giấu diếm khi xuất hiện giữa vũ trụ bao la. Thật thà, tự nhiên “như cây cỏ”. Sự mượt mà, xanh tươi và hiền diụ ấy phủ trùm lèn tất cả, soi sáng cho mọi người chứ chẳng riêng cho một ai. Trăng chân chất, trăng thật thà, năng dịu hiền, chứ không lả lơi lãng mạn “nằm sõng soài trên cành trúc” như trong thơ Hàn Mặc Tử, hay trăng trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du. Trăng “hồi nhỏ” với trăng “hồi chiến tranh” cũng thế, như là người bạn. Hai câu thơ với hình ảnh ẩn dụ đã làm nổi bật bản chát hiền dịu, biết cảm thông khiến nhà thơ:
ngâ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Vâng, con người thường có cảm giác ấy khi một mình đối diện với trăng. Nhưng hoàn cảnh biến đổi thì cảm giác của con người cũng thường thay đổi theo. "‘Từ hồi về thành phô”, đời sống vật chất cũng đổi thay. Lán trại, cây rừng mắc võng trỏ nên xa xăm trước những ngôi nhà cao tầng. Trong những ngòi nhà có nhiều ô “cửa gương” ây, bóng tối được xóa tan trong tích tắc bởi “ánh điện”. Ngày qua tháng, tháng qua năm, ... người xưa quen vời tiện nghi ây nên thây:
Vầng trăng di qua ngõ
như người dưng qua dường
Đọc đi đọc lại hai câu thư trên, người đọc cảm nhận nỗi buồn vương vấn trong hai câu thơ: nỗi buồn trách cứ. Trăng vẫn là trăng muôn thuỏ, còn con người thì tâm trạng đổi thay! Ai buồn ai, dù với khoa học thì trăng chỉ là đất đá?
“Có mơi nơi cũ”, “được đèn quên trăng”,..., thế ra tâm lí “phụ bạc ” vơi quá khứ ấy đã được tiền nhân đúc kết. Tiền nhân cũng nhắc nhỏ đời cần “cái thủy cái chung”. Bởi vậy đối diện với trăng trong hoàn cảnh “điện tắt - tối om”, nhà thơ đã thầm lặng:
Ngửa mặt lén nhìn mill
có cái gì rưng rưng
như là đồng là hể
như là sông là rừng	_
Cái hay của khổ thơ là ở nghệ thuật lặp lại từ không chỉ để tạo sự nhất quán về nội dung với khổ thơ đầu mà còn để diễn tả tâm trạng vừa hối hận vừa bồi hồi xúc động. “Ngửa mặt” “nhìn mặt”, nhìn trăng, nhà thơ chợt nhơ “đồng , sông, bể”, nhớ về “hồi nhỏ”; nhìn trăng, nhà thơ chợt nhơ “rừng”, nhơ “hồi chiến tranh”. Trăng gắn vơi người, trở thành “tri kỉ” của người suốt cả khoảng đời khốn khổ. Phần đời còn lại:
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
Nghệ thuật đốì lập ý đã được vận dụng để diễn đạt bản chất của trăng và cách cư xử của con người. Ấn dụ “tròn vành vạnh” chính là ân nghĩa thủy chung ưước sau như một, chẳng quan tâm gì đến “người vô tình”. Nhưng chính cái nhìn tự tại, cái nhìn “im,phăng phắc” ây đã làm nhà thơ phải “giật mình” về thái độ thờ ơ, lạnh nhạt của mình trước người “tri kỉ” thời ấu thơ, thuở khốn khó.
Từ một khoanh khác lình cờ của sự việc điện bị cúp, Nguyễn Duy đã viết "bản lự kiểm'' về each ứng xử “dược đèn phụ trăng” của mình. Đọc bài thơ. ta nghi rằng chuyện riêng của nhà thơ có ý nghĩa vời nhiều người, vời nhiều thè hệ. No gitip la sông thủy chung, àn nghĩa vói quá khứ nối tiếp truyền thông “uống I1ƯƠC nhó nguồn” của tiền nhân.
★ ★ ★
(2L) LÀNG
KIM LÂN
Hướng dẫn:
Cẩn đọc cả truyện ngắn, tóm tắt nội dung.
Nhớ lịch sử từ Cách mạng tháng Tám đến thời đẩu chống Pháp.
Đọc kĩ phẩn chú giải, tiểu dẫn trong SGK.
- Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Dộc lập và nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dược khai sinh, tạo ra một thê đứng chính nghĩa đối lập vơi âm mưu thống trị và phi nghĩa của giặc Pháp cùng bon tay sai. Stic sống và âm vang cua cuôc cách mạng truyền rộng khắp quê hương và cuộc kháng chiên toàn quốc bùng nổ. Dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ lực lượng cách mạng đã mau chóng khơi dậy và chuyển hóa cả một đân tộc... Trong bối cảnh đó, nhà văn Kim Lân đã viết truyện ngắn “Làng” như một biểu tượng về bức tranh rộng lơn nêu trên.
- Nhà văn kể cho chúng ta về cảnh đời của ông Hai, một nông dân ở làng Chợ Dầu cùng vơi vợ con tân cư sang ơ tạm làng bên Vi giặc Pháp liến vào làng ông, bao vây, càn quét, khủng bố. Từ ngày ơ nơi tạm cư, vừa phần không có việc gì ra hồn cho ông lấm, vừa phần vì nhớ làng, nhớ anh em du kích còn ơ làng nên ông Hai rất bực bội. Ông thường hạy chạy sang nhà bác Thứ bên cạnh để nói chuyện cho khuây khỏa. Hết chuyện thời sự đâu đâu mà ông nghe dược, lại đến chuyện làng của ông bởi ồng vốn hay khoe cái làng từ xưa và ông cứ ân hận vì vợ, vì con mà không được ở lại làng chiến đâu cùng anh em du kích. Chuyện trò rồi đi vỡ đất, nhưng ông Hai như chẳng lúc nào quên được làng và nôn nóng ngóng tin kháng chiến khắp nơi. Ông đến cả văn phòng thông tin nghe đọc báo. Rồi nghe tin dọc đường đồn rằng làng Chợ Dầu theo giặc khiến ông Hai buồn đau tủi nhục vô cùng, về nơi ở tạm, ông vật vã đau xót. Nhưng rồi tin ấy được cải chính, ông Hai sung sướng như được rửa nhục và ông lại tiếp tục say sưa kể bao nhiêu chuyện về cái làng Chợ Dầu thân yêu cua ông.
Câu chuyện chí diễn ra ít ngày ở nơi tạm cư xoay quanh hình ảnh ông Hai cùng bà vợ, đứa con và mụ chủ nhà cùng đôi ba nhân vật khác gắn liền vơi âm vang dân làng, cũng như tin tức kháng chiến nơi nơi vọng về. Nhưng tất cả câu chuyện lại có sức khơi mơ một bức tranh sinh động đầy sức lôi cuốn và giàu ý nghĩa thú vị...
Từ không gian chật hẹp chung đụng như tù túng ơ nơi tạm cư của gia đình ông Hai, tác giả đã tuần tự kể rất tự nhiên về các tình huống khi mà ông Hai bung ra ngoài đi tới, đi lui, di đây đi đó bộc lộ tám lình, tính cách một nông dân.
Trang văn có chất dí dỏm và tạo những giây phút xúc động. Làm sao không mĩm cười khi mà ông Hai vốn chỉ quen cày cuốc già nửa đời người nơi gốc tre bờ ruộng, tầm hiểu biết chính trị lõm bõm vụn vặt, ấy thế mà ông chuyện trò với bác hàng xóm toàn là những tin thời sự liên quan đến vận mệnh cả nước "... Này Đác-giãng-ỉi-ơ nó lại \'ề Pháp đấy nhá! Hừ, chơi vào! Còn là đi di, về về! ...", hoặc "'Báo Cứu quốc hôm nay nghe sướng quá. Cụ Hồ dôi đáp vài cúc nhà háo ngoại quốc dâu vào dây. Cứng rắn mà lại mềm mòng lắm. Cụ bảo rằng thì là dân ta chỉ muốn dộc lập và thống nhất thôi, không thì dân ta đánh đến cùng. Thật dấy, chuyến này không được độc lập vù thống nhất thì chết cả đi chứ sống làm gì cho nó nhục. Mà có khi nào mình không muốn thống nhất độc lập hở bác?". Rồi ông miên man nói sang cả chuyện chính trị quân sự nữa "Ta bố trí nó thế này, ta bố trí nó thê kìa. Ta chính trị nó thế này, ta chính trị nó thê kia. Rất trơn tru í‘ì: ihừnh thạo mà chẳng ra dâu vào dâu cả". Và người đọc cười xòa trơi’, cái ngộ nghĩnh của ông lão khi ông giải thích tài nói huyên thu'' 'íi của ông. Đó là lúc ông "kéo dài một bên ria mép ra, tủm tỉm: - Clin ỉ lá học lởm cả dấy thôi bác ạ... Chả là tôi cũng là phụ lão cứu quốc
Và cũng thật tếu táo sống động khi tác giả để cho ông Hai bộc lộ iơi nói dân dã bình dị tự nhiên khi cao hứng khoe lấy, khoe để cái làng của ông khi xưa "... Chết... Chết lắm lắm là của... Cái tượng đá này ông Hoàn Thạch Công đánh rơi giày. Những người bằng sứ kia là bát tiên quá hải... kìa là máy thu lôi. Khiếp lắm. sấm sét là thu tất cả vào trong ấy". Nhưng bây giờ khi Cách mạng bùng lên, ông Hai lại say sưa khoe làng nhưng khác hẳn: "Ông khoe những ngày khởi nghĩa rồn rập ở làng, mà ông gia

File đính kèm:

  • docxphan_tich_42_bai_van_trong_chuong_trinh_ngu_van_lop_9.docx