Phân phối chương trình Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022

Chương 1. SỐ TỰ NHIÊN

Bài 1 (2 tiết). Tập hợp. Phần tử của tập hợp –Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp.

Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp (tt)

Bài 2. Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên – Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. – Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân.

 – Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã.

 – Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên; so sánh được hai số tự nhiên cho trước.

Bài 3. Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.

 – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.

 

doc 19 trang linhnguyen 5620
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân phối chương trình Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022

Phân phối chương trình Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 6 
NĂM HỌC: 2021-2022
( Gợi ý cho cho bộ SGK Chân trời Sáng Tạo)
HỌC KÌ I (72 tiết)
TUẦN
PHÂN MÔN
TIẾT
TÊN BÀI / CHỦ ĐỀ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
1
SỐ HỌC
1
Chương 1. SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1 (2 tiết). Tập hợp. Phần tử của tập hợp
–Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp.
2
Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp (tt)
3
Bài 2. Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên
– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. – Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân.
 – Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã.
 – Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên; so sánh được hai số tự nhiên cho trước.
4
Bài 3. Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên
– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.
 – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.
2
SỐ HỌC
5
Bài 4. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
6
Bài 5 (2 tiết). Thứ tự thực hiện các phép tính
– Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.
 – Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. 
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có,...).
7
Bài 5. Thứ tự thực hiện các phép tính (tt)
8
Bài 6 (2 tiết). Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng
– Nhận biết được quan hệ chia hết.
– Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư.
3
SỐ HỌC
9
Bài 6 (2 tiết). Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng (tt)
10
Bài 7. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
– Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5, hay không.
11
Bài 8. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
– Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 3, 9, để xác định một số đã cho có chia hết cho 3, 9 hay không.
12
Bài 9 (2 tiết) . Ước và bội
– Nhận biết được khái niệm ước và bội.
4
SỐ HỌC
13
Bài 9. Ước và bội (tt)
14
Bài 10 (2 tiết). Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một
– Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. 
– Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.
15
Bài 10. Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một (tt)
16
Bài 11: Thực hành và trải nghiệm
Thực hiện được yêu cầu của các HĐ trong SGK
5
SỐ HỌC
17
Bài 12 (2 tiết). Ước chung. Ước chung lớn nhất
– Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất.
– Nhận biết được phân số tối giản; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất.
18
Bài 12. Ước chung. Ước chung lớn nhất (tt)
HÌNH HỌC
1
Chương 3. CÁC HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
Bài 1 (3 tiết). Hình vuông – Tam giác đều – Lục giác đều
– Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
 – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau).
– Vẽ được tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập.
 – Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều.
2
Bài 1. Hình vuông – Tam giác đều – Lục giác đều (tt)
6
SỐ HỌC
19
Bài 13 (2 tiết). Bội chung. Bội chung nhỏ nhất
– Xác định được bội chung, bội chung lớn nhất.
– Nhận biết được phân số tối giản; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng bội chung lớn nhất.
20
Bài 13. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất (tt)
HÌNH HỌC
3
Bài 1. Hình vuông – Tam giác đều – Lục giác đều (tt)
4
Bài 2 (4 tiết). Hình chữ nhật- Hình thoi- Hình bình hành- Hình thang cân
– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
 – Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ học tập.
7
SỐ HỌC
21
Bài 14: Thực hành và trải nghiệm
Thực hiện được yêu cầu của các HĐ trong SGK
22
Bài tập cuối chương 1 (2 tiết)
Làm được các bài tập cuối chương trong SGK
HÌNH HỌC
5
Bài 2. Hình chữ nhật- Hình thoi- Hình bình hành- Hình thang cân (tt)
6
Bài 2. Hình chữ nhật- Hình thoi- Hình bình hành- Hình thang cân (tt)
8
SỐ HỌC
23
Bài tập cuối chương 1 (tt)
24
Chương 2. SỐ NGUYÊN
Bài 1 (3 tiết). Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên
– Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên.
 – Biểu diễn được số nguyên trên trục số.
 – Nhận biết được số đối của một số nguyên.
– Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài toán thực tiễn.
HÌNH HỌC
7
Bài 2. Hình chữ nhật- Hình thoi- Hình bình hành- Hình thang cân (tt)
8
Bài 3 (2 tiết). Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên,...).
9
SỐ HỌC
25
Bài 1. Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên (tt)
26
Bài 1. Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên (tt)
HÌNH HỌC
9
Bài 3. Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn (tt)
10
Bài 4: Thực hành và trải nghiệm
Thực hiện được yêu cầu của các HĐ trong SGK
10
SỐ HỌC
27
Bài 2 (2 tiết). Thứ tự trong tập hợp số nguyên
– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số nguyên. So sánh được hai số nguyên cho trước.
28
Bài 2. Thứ tự trong tập hợp số nguyên (tt)
HÌNH HỌC
11
Bài tập cuối chương 3 (2 tiết)
Làm được các bài tập cuối chương trong SGK
12
Bài tập cuối chương 3 (tt)
11
SỐ HỌC
29
Bài 3 (6 tiết) . Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ trong tập hợp các số nguyên.
 – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
30
Bài 3. Phép cộng và phép trừ hai số nguyên (tt)
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
31
Bài kiểm tra giữa kì 1 được tính cho 1 tiết số học và 1 tiết hình học
Thời gian kiểm tra 90 phút (2 tiết liền nhau)
13
12
SỐ HỌC
32
Bài 3. Phép cộng và phép trừ hai số nguyên (tt)
33
Bài 3. Phép cộng và phép trừ hai số nguyên (tt)
34
Bài 3. Phép cộng và phép trừ hai số nguyên (tt)
THỐNG KÊ
1
Chương 4. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ
Bài 1 (2 tiết). Thu thập và phân loại dữ liệu
– Thực hiện được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác.
 – Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản.
13
SỐ HỌC
35
Bài 3. Phép cộng và phép trừ hai số nguyên (tt)
36
Bài 4 (6 tiết). Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên
– Thực hiện được các phép tính: nhân, chia (chia hết) trong tập hợp các số nguyên. 
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tập hợp các số nguyên trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội trong tập hợp các số nguyên. 
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên (ví dụ: tính lỗ lãi khi buôn bán,...).
37
Bài 4. Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tt)
THỐNG KÊ
2
Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu (tt)
14
SỐ HỌC
38
Bài 4. Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tt)
39
Bài 4. Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tt)
40
Bài 4. Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tt)
THỐNG KÊ
3
Bài 2 (2 tiết). Biễu diễn dữ liệu trên bảng
– Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê.
– Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê.
15
SỐ HỌC
41
Bài 4. Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tt)
42
Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Thực hiện được yêu cầu của các HĐ trong SGK
43
Bài tập cuối chương 2 (2 tiết)
Làm được các bài tập cuối chương trong SGK
THỐNG KÊ
4
Bài 2. Biễu diễn dữ liệu trên bảng (tt)
16
SỐ HỌC
44
Bài tập cuối chương 2 (tt)
THỐNG KÊ
5
Bài 3 (2 tiết). Biểu đồ tranh
– Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng: biểu đồ tranh.
– Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: biểu đồ tranh.
6
Bài 3. Biểu đồ tranh (tt)
7
Bài 4 (4 tiết). Biểu đồ cột- Biểu đồ cột kép
– Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng: biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart).
 – Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart).
17
THỐNG KÊ
8
Bài 4. Biểu đồ cột- Biểu đồ cột kép (tt)
9
Bài 4. Biểu đồ cột- Biểu đồ cột kép (tt)
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
10
Bài kiểm tra cuối kì 1 được tính cho 1 tiết số học và 1 tiết thống kê
Thời gian kiểm tra 90 phút (2 tiết liền nhau)
45
18
THỐNG KÊ
11
Bài 4. Biểu đồ cột- Biểu đồ cột kép (tt)
12
Bài 5: Thực hành và trải nghiệm
Thực hiện được yêu cầu của các HĐ trong SGK
13
Bài tập cuối chương 4 (2 tiết)
Làm được các bài tập cuối chương trong SGK
14
Bài tập cuối chương 4 (tt)
HỌC KÌ II (68 tiết)
TUẦN
PHÂN MÔN
TIẾT
TÊN BÀI / CHỦ ĐỀ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
19
SỐ HỌC
46
Chương 5. PHÂN SỐ
Bài 1. Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên
– Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm.
 – Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân số.
47
Bài 2 (2 tiết). Tính chất cơ bản của phân số
– Vận dụng được hai tính chất cơ bản của phân số.
HÌNH HỌC
14
Chương 7. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN.
Bài 1 (2 tiết). Hình có trục đối xứng
– Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng.
 – Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều).
15
Bài 1. Hình có trục đối xứng (tt)
20
SỐ HỌC
48
Bài 2. Tính chất cơ bản của phân số (tt)
49
Bài 3 (2 tiết). So sánh phân số
– So sánh được hai phân số cho trước.
HÌNH HỌC
16
Bài 2 (2 tiết). Hình có tâm đối xứng
– Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng. 
– Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều).
17
Bài 2. Hình có tâm đối xứng (tt)
21
SỐ HỌC
50
Bài 3. So sánh phân số (tt)
51
Bài 4 (2 tiết). Phép cộng và phép trừ phân số
– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ với phân số.
– Nhận biết được số đối của một phân số.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
HÌNH HỌC
18
Bài 3. Vai trò của tính đối xứng trong thế giới tự nhiên
– Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,...
– Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng).
19
Bài 4. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Thực hiện được yêu cầu của các HĐ trong SGK
22
SỐ HỌC
52
Bài 4. Phép cộng và phép trừ phân số (tt)
53
Bài 5 (2 tiết) . Phép nhân và phép chia phân số
– Thực hiện được các phép tính nhân, chia với phân số.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
HÌNH HỌC
20
Bài tập cuối chương 7 (2 tiết)
Làm được các bài tập cuối chương trong SGK
21
Bài tập cuối chương 7 (tt)
23
SỐ HỌC
54
Bài 5. Phép nhân và phép chia phân số (tt)
55
Bài 6 (2 tiết) . Gía trị phân số của một số
– Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó.
HÌNH HỌC
22
Chương 8. CÁC HÌNH HỌC CƠ BẢN
Bài 1 (3 tiết). Điểm. Đường thẳng
– Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
23
Bài 1. Điểm. Đường thẳng (tt)
24
SỐ HỌC
56
Bài 6. Gía trị phân số của một số (tt)
57
Bài 7 (2 tiết). Hỗn số
– Nhận biết được hỗn số dương.
HÌNH HỌC
24
Bài 1. Điểm. Đường thẳng (tt)
25
Bài 2 (2 tiết). Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng
– Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
– Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.
25
SỐ HỌC
58
Bài 7. Hỗn số (tt)
59
Bài 8. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Thực hiện được yêu cầu của các HĐ trong SGK
HÌNH HỌC
26
Bài 2. Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng (tt)
27
Bài 3 (3 tiết). Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia
– Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song.
– Nhận biết được khái niệm tia.
26
SỐ HỌC
60
Bài tập cuối chương 5 (2 tiết)
Làm được các bài tập cuối chương trong SGK
61
Bài tập cuối chương 5 (tt)
HÌNH HỌC
28
Bài 3. Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia (tt)
29
Bài 3. Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia (tt)
27
KIỂM TRA GIỮA KÌ II
62
Bài kiểm tra giữa kì 2 được tính cho 1 tiết số học và 1 tiết hình học 
Thời gian kiểm tra 90 phút (2 tiết liền nhau)
30
SỐ HỌC
63
Chương 6. SỐ THẬP PHÂN
Bài 1 (2 tiết). Số thập phân
– Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một số thập phân. 
– So sánh được hai số thập phân cho trước.
HÌNH HỌC
31
Bài 4 (2 tiết). Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng
– Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng.
28
SỐ HỌC
64
Bài 1. Số thập phân (tt)
65
Bài 2. Các phép tính với số thập phân
– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân. 
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
HÌNH HỌC
32
Bài 4. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng (tt)
33
Bài 5 (2 tiết). Trung điểm của đoạn thẳng
– Nhận biết được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
29
SỐ HỌC
66
Bài 3. Làm tròn số thập phân và kết quả
– Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập phân.
67
Bài 4. Tỉ số và tỉ số phần trăm
– Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng. 
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ: các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học,...).
HÌNH HỌC
34
Bài 5. Trung điểm của đoạn thẳng (tt)
35
Bài 6 (2 tiết). Góc
– Nhận biết được khái niệm góc, điểm trong của góc (không đề cập đến góc lõm).
30
SỐ HỌC
68
Bài 5 (2 tiết). Bài toán về tỉ số phần trăm
– Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phần trăm của số đó.
69
Bài 5. Bài toán về tỉ số phần trăm (tt)
HÌNH HỌC
36
Bài 6. Góc (tt)
37
Bài 7 (3 tiết). Số đo góc. Các góc đặc biệt
– Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt). 
– Nhận biết được khái niệm số đo góc.
31
SỐ HỌC
70
Bài 6. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Thực hiện được yêu cầu của các HĐ trong SGK
71
Bài tập cuối chương 6 (3 tiết)
Làm được các bài tập cuối chương trong SGK
HÌNH HỌC
38
Bài 7. Số đo góc. Các góc đặc biệt (tt)
39
Bài 7. Số đo góc. Các góc đặc biệt (tt)
32
SỐ HỌC
72
Bài tập cuối chương 6 (tt)
HÌNH HỌC
40
Bài 8. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Thực hiện được yêu cầu của các HĐ trong SGK
41
Bài tập cuối chương 8 (2 tiết)
Làm được các bài tập cuối chương trong SGK
XÁC SUẤT
1
Chương 9. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT.
Bài 1 (3 tiết). Phép thử nghiệm - Sự kiện
– Liệt kê được các kết quả có thể xảy ra của một phép thử nghiệm.
– Nhận biết được các sự kiện chắc chắn, không thể và có thể xảy ra.
– Làm quen với mô hình xác suất trong một số trò chơi, thí nghiệm đơn giản (ví dụ: ở trò chơi tung đồng xu thì mô hình xác suất gồm hai khả năng ứng với mặt xuất hiện của đồng xu,).
33
XÁC SUẤT
2
Bài 1. Phép thử nghiệm - Sự kiện (tt)
3
Bài 1. Phép thử nghiệm - Sự kiện (tt)
SỐ HỌC
73
Bài tập cuối chương 6 (tt)
HÌNH HỌC
42
Bài tập cuối chương 8 (tt)
34
XÁC SUẤT
4
Bài 2 (3 tiết). Xác suất thực nghiệm
– Biết cách biểu diễn khả năng xảy ra của một sự kiện bằng xác suất thực nghiệm.
– Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản.
5
Bài 2. Xác suất thực nghiệm (tt)
KIỂM TRA CUỐI KÌ II
74
Bài kiểm tra cuối kì 2 được tính cho 1 tiết số học và 1 tiết hình học
Thời gian kiểm tra 90 phút (2 tiết liền nhau)
43
35
XÁC SUẤT
6
Bài 2. Xác suất thực nghiệm (tt)
7
Bài 3. Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Thực hiện được yêu cầu của các HĐ trong SGK
8
Bài tập cuối chương 9 (2 tiết)
Làm được các bài tập cuối chương trong SGK
9
Bài tập cuối chương 9 (tt)

File đính kèm:

  • docphan_phoi_chuong_trinh_toan_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_ch.doc