Phân phối chương trình Sinh học Lớp 6 - Chương trình cả năm

Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa 1 - Biết được bộ phận của hoa, vai trò của hoa đối với cây

Bài 29: Các loại hoa 1 - Phân biệt được các loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa mọc thành chùm.

Bài 30: Thụ phấn 1 - Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

- Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn

Bài 31: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả

(Mục 2 - không dạy chi tiết, chỉ dạy khái niệm thụ tinh ở phần chữ đóng khung cuối bài) 1 - Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả

- Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng

Bài 32: Các loại quả 1 - Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khô, quả thịt

Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt 1 - Mô tả được các bộ phận của hạt:

+ Hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ

+ Phôi gồm thân mầm, lá mầm và rễ mầm

+ Phôi có 1 lá mầm hay 2 lá mầm

 

docx 11 trang linhnguyen 13/10/2022 3420
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình Sinh học Lớp 6 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân phối chương trình Sinh học Lớp 6 - Chương trình cả năm

Phân phối chương trình Sinh học Lớp 6 - Chương trình cả năm
Phân phối chương trình
Môn Sinh học - Lớp 6
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
1
Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
1
- Biết được bộ phận của hoa, vai trò của hoa đối với cây
2
Bài 29: Các loại hoa
1
- Phân biệt được các loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa mọc thành chùm.
3
Bài 30: Thụ phấn
1
- Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
- Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn
4
Bài 31: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
(Mục 2 - không dạy chi tiết, chỉ dạy khái niệm thụ tinh ở phần chữ đóng khung cuối bài)
1
- Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả
- Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng
Bài 32: Các loại quả
1
- Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khô, quả thịt
Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
1
- Mô tả được các bộ phận của hạt:
+ Hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
+ Phôi gồm thân mầm, lá mầm và rễ mầm
+ Phôi có 1 lá mầm hay 2 lá mầm
Bài 34: Phát tán của quả và hạt 
(Kiểm tra 15 phút số 3)
1
- Giải thích được vì sao ở một số loài thực vật, quả và hạt có thể được phát tán đi xa
Bài 35: Những điều kiện cho hạt nảy mầm
1
- Nêu được các điều kiện cho hạt nảy mầm
- Biết làm thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Bài 36: Tổng kết về cây có hoa 
(Mục I.2 không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài)
2
Bài 37: Tảo
(Mục 1: không dạy chi tiết, chỉ dạy đặc điểm chung ở phần chữ đóng khung cuối bài)
1
Bài 38: Rêu – Cây rêu
(Mục 3 không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài)
1
- Mô tả được rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản
Bài 39: Quyết – cây dương xỉ
(Mục 1. Lệnh ▼ trang 129 không thực hiện)
1
- Mô tả được quyết là thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử
Bài 40: Hạt trần – cây thông
(Mục 1. Lệnh ▼ trang 132 không thực hiện
Mục 2. Lệnh ▼ trang 132-133 chỉ dạy cơ quan sinh sản của cây thông như phần chưc đóng khung cuối bài)
1
- Mô tả được cây Hạt trần là thực vật có thân gỗ lớn và mạch phức tạp. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở
Bài 41: Hạt kín – đặc điểm của thực vật hạt kín
Mục b) Lệnh ▼ trang 135 không thực hiện 
1
- Nêu được thực vật hạt kín là nnhoms thực vật có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả. Là nhóm thực vật có tiến hóa hơn cả (có sự thụ phấn, thụ tinh kép)
Bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
(Mục 2 – Hướng dẫn HS tự đọc)
1
- So sánh được thực vật thuộc lớp 2 lá mầm với thực vật thuộc lớp 1 lá mầm
Ôn tập
1
Kiểm tra giữa kì II
1
Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
(Không dạy chi tiết, chỉ dạy những hiểu biết chung về phân loại thực vật)
1
- Nêu được khái niệm giới, ngành, lớp...
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các nhóm thực vật 
Bài 45: Nguồn gốc cây trồng
1
- Phát biểu được giới thực vật xuất hiện và phát triển từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp hơn, tiến hóa hơn. Thực vật hạt kín chiếm ưu thế và tiến hóa hơn cả trong giới thực vật
- Nêu được công dụng của thực vật hạt kín
- Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng đã được tuyển chọn, cải tạo từ cây hoang dại
Bài tập (Kiểm tra 15 phút số 4)
1
Bài 46, 47, 48, 49: Chủ đề:
Thực vật – Nguồn sống của con người (4 tiết)
Bài 49: Mục 2 – không dạy về số liệu
4
- Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật và con người
- Giải thích được sự khai thác quá mức đãn đến tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật
- Nêu các ví dụ về vai trò của cây xanh đối với đời sống con người và nền kinh tế
Bài tập
1
Bài 50: Vi khuẩn
(Mục 3 – không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài)
2
- Mô tả được vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi. Sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi
- Nêu được vi khuẩn có lợi cho sự phân hủy chất hữu cơ, góp phần hình thành mùn, dầu hỏa, than đá, góp phần lên men, tổng hợp vitamin, chất kháng sinh
- Nêu được vi khuẩn có hại gây nên một số bệnh cho động vật và người
Bài 51: Nấm
(Mục I.1. Lệnh ▼ trang 165 - không thực hiện 
Nội dung □ trang 165 - không dạy)
1
- Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản, tác hại và công dụng của nấm
Bài tập
1
Ôn tập 
1
Kiểm tra cuối kì II
1
Tham quan thiên nhiên
2
- Tìm hiểu đặc điểm của môi trường đến tham quan
- Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có trong môi trường, nêu lên mối liên hệ giữa thực vật với môi trường
- Quan sát và thu thập vật mẫu
Phân phối chương trình
Môn Sinh học - Lớp 7
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
1
Bài 31: Cá chép
1
- Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp cá.
2
Bài 32: Thực hành: mổ cá
Bài 33: Hướng dẫn HS tự đọc
1
- KN: Quan sát cấu tạo ngoài của cá
- KN: Biết cách sử dụng các dụng cụ thực hành để mổ cá. Quan sát cấu tạo trong của cá
3
Bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá 
Mục II. Đặc điểm chung của Cá - không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong.
1
- Nêu các đặc tính đa dạng của các lớp Cá qua các đại diện khác như: cá nhám, cá đuối, lươn...
- Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối với tự nhiên và đối với con người.
4
Bài 35: Ếch đồng
1
- Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn
- Trình bày được hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống
- Trình bày được hoạt động tập tính của ếch đồng
- Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái
5
Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư 
Mục III. Đặc điểm chung của Lưỡng cư - không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong.
1
- Mô tả được tính đa dạng của lớp lưỡng cư. Nêu được những đặc điểm để phân biệt 3 bộ trong lớp Lưỡng cư ở VN
- Nêu được vai trò của lớp lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt là những loài quý hiếm
- KN: Sưu tầm về một số đại diện lớp lưỡng cư
6
Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
1
- Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống trên cạn
- Nêu được những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của thằng lằn bóng đuôi dài
- Biết tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn
7
Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát 
Mục III. Đặc điểm chung - không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong. 
(Kiểm tra 15 phút số 3)
1
- Trình bày được tính đa dạng, thống nhất của bò sát
- Phân biệt được 3 bộ bò sát thường gặp
- Nêu được vai trò của bò sát trong tự nhiên và tác dụng của nó đối với con người
- KN:Sưu tầm tư liệu về các loài khủng long, các loài bò sát khác
8
Bài 41: Chim bồ câu
1
- Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim
- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng bay lượn
- Mô tả được hình thái và hoạt động của chim bồ câu thích nghi với sự bay
- Nêu được tập tính của chim bồ câu
9
Bài 44. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim 
Mục II. Đặc điểm chung của Chim - không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong. Bài Chim bồ câu
1
- Mô tả được tính đa dạng của lớp chim. Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của đại diện những bộ chim khác
- Nêu được vai trò của lớp chim trong tự nhiên và đối với con người
10
Bài 45: TH – Xem video về đời sống, tập tính của chim
1
- Biết được tập tính của một số loài chim
- KN: Sưu tầm tư liệu về một số loài chim quý
11
Bài 46: Thỏ
1
- Trình bày được các đặc điểm về hình thái, cấu tạo các hệ cơ quan của Thỏ
- Nêu được hoạt động của các bộ phận trong cơ thể sống
- Mô tả được đặc điểm cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của đại diện lớp thú
- Nêu được hoạt động tập tính của Thỏ
12
Bài 48, 49, 50, 51, 52: Chủ đề
Đa dạng Lớp Thú (6 tiết)
- Bài 48. Bộ thú huyệt, bộ thú túi 
Mục II. Lệnh ▼ trang 157 - không thực hiện 
- Bài 49. Bộ dơi và bộ cá voi 
Mục II. Lệnh ▼ trang 160-161 - không thực hiện 
- Bài 50. Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt 
Mục III. Lệnh ▼ trang 164 - không thực hiện 
- Bài 51. Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng 
 Mục II. Lệnh ▼ trang 168 - không thực hiện 
 Mục IV. Đặc điểm chung của Thú - không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong.
- Bài 52: Xem video về đời sống và tập tính của thú
6
- Trình bày được tính đa dạng và sự thống nhất của lớp thú.
- Tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú thông qua quan sát các bộ thú khác nhau
- Nêu được hoạt động, tập tính của thú ở các vùng phân bố địa lí khác nhau
- Nêu được vai trò của lớp thú đối với tự nhiên và đối với con người, nhất là những thú nuôi
13
Ôn tập
1
14
Kiếm tra giữa kì II
1
15
Bài 53: Môi trường sống và sự vận động di chuyển
1
- Nêu được sự tiến hóa thể hiện ở sự đi chuyển, vận động cơ thể
16
Bài 54: Tiến hoá về tổ chức cơ thể
( Hướng dẫn HS tự đọc)
1
- Nêu được mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của cá lớp động vật thể hiện ở sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng.
- KN: Lập bảng so sánh, rút ra nhận xét
17
Bài 55: Tiến hoá về sinh sản
1
- Nêu được sự tiến hoá các hình thức sinh sản ở động vật từ đơn giản đến phức tạp (sinh sản vô tính đến sinh sản hữu tính).
- Nêu được sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính.
- KN: Lập bảng so sánh, rút ra nhận xét
18
Bài 56. Cây phát sinh giới động vật 
Mục I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật - Không dạy
1
- Nêu được mối quan hệ và mức độ tiến hóa của các nganh, các lớp động vật trên cây tiến hóa trong lịch sử phát triển của động vật thông qua cây phát sinh giới động vật
19
Bài 57: Đa dạng sinh học
1
- Nêu được khái niệm đa dạng sinh học
- Nêu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của động vật với các điều kiện sống khác nhau.
20
Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
1
được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài sinh vật.
- Nêu được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
21
Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
1
- Nêu được khái niệm về đấu tranh sinh học
- Biết và đưa ra được các biện pháp đấu tranh sinh học
- Biết được ưu và nhược điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học
22
Bài 60: Động vật quý hiếm (Kiểm tra 15 phút số 4)
1
- Nêu được khái niệm về động vật quý hiếm.
- Hiểu được mức độ tuyệt chủng của các động vật quý hiếm ở Việt Nam.
- Đề ra các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.
23
Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng đối với kinh tế ở địa phương
2
- Biết được vai trò của động vật trong đời sống con người
- Nêu được tầm quan trọng của một số động vật đối với nền kinh tế ở địa phương
- KN: Làm một số bài tập nhỏ, tìm hiểu thực tế, viết báo cáo
Ôn tập 
1
Kiếm tra cuối kì II
1
Bài 64, 65, 66:
Tham quan thiên nhiên
3
- Biết sử dụng các phương tiện quan sát ĐV ở các cấp độ khác nhau tùy theo mẫu vật
- Tìm hiểu đặc điểm môi trường, thành phần và đặc điểm của ĐV sống trong MT
- Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của cơ thể ĐV với Môi trường sống
- Hiểu được mối quan hệ giữa cấu tạo với chức năng sống của các cơ quan ở ĐV
- Quan sát đa dạng sinh học trong thực tế
- Biết cách sưu tầm mẫu vật
- KN: thu lượm mẫu để quan sát và trả lại tự nhiên
Phân phối chương trình
Môn Sinh học - Lớp 8
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
1
Bải 31: Trao đổi chất
1
- Phân biệt được TĐC ở cấp độ cơ thể và TĐC ở cấp độ TB
- Nêu được mối quan hệ giữa 2 cấp độ TĐC
2
Bài 32: Chuyển hóa
1
- Nêu được quá trình chuyển hóa
- Phân tích mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa
- Phân biệt được TĐC và chuyển hóa
- Nêu được mối quan hệ giưa TĐC và chuyển hóa
1
Bài 33: Thân nhiệt
1
- Giải thích cơ chế điều hòa thân nhiệt, đảm bảo cho thân nhiệt luôn ổn định
2
Bài 34: Vitamin và muối khoáng
1
- HS hiểu được vai trò của vitamin và muối khoáng.
- Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong lập khẩu phần ăn và xây dựng chế độ ăn uống hợp lí.
3
Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần
1
- Nêu được khẩu phần là gì, vì sao phải xây dựng khẩu phần ăn cho mỗi người
- Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ lượng và chất
4
Bài 37: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước
1
- Biết các bước lập khẩu phần
- Tự phân tích khẩu phần ăn của bản thân, nhận xét và tự điều chỉnh sao cho phù hợp
- KN: Lập được khẩu phần ăn hàng ngày cho 
5
Bài 38. Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu 
Mục II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu - Không dạy chi tiết cấu tạo, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. 
1
- Nêu được vai trò của sự bài tiết
- Nêu được cấu tạo của thận 
6
Bài 39. Bài tiết nước tiểu 
Mục I. Tạo thành nước tiểu - Không dạy chi tiết, chỉ dạy sự tạo thành nước tiểu ở phần chữ đóng khung ở cuối bài. Mục II. Lệnh ▼ trang 127 - Không thực hiện
1
- Nêu được quá trình bài tiết nước tiểu
- Nêu được chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu
7
Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
1
- Nêu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết 
- Biện pháp bảo vệ hệ bài tiết
- Nêu được cách phòng tránh
- Nêu và giải thích các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết
- KN: Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu
8
Bài 41. Cấu tạo và chức năng của da 
Mục I. Cấu tạo của da Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu cấu tạo ở phần chữ đóng khung ở cuối bài.
1
- Mô tả được cấu tạo của da và các chức năng liên quan
9
Bài 42: Vệ sinh da
(Kiểm tra 15 phút số 3)
1
- Nêu tác nhân có hại cho da và cách phòng tránh
- Nêu và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da
- KN: Vận dụng kiến thức vào việc giữ vệ sinh và rèn luyện da.
10
Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
Mục I. Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh 
- Không dạy
1
- Nêu rõ các bộ phận của HTK và cấu tạo của chúng
- Trình bày khái quát chức năng của HTK
11
Bài 44: Thực hành: chức năng tuỷ sống
Mục III.2. Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống - Không dạy
1
- Nêu được chức năng của tuỷ sống, dự đoán được thành phần cấu tạo của tuỷ sống.
- Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng.
12
Bài 45: Dây thần kinh tuỷ
1
- Nắm được cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ.
- Giải thích được vì sao dây thần kinh tuỷ là dây pha.
13
Bài 46: Trụ não - tiểu não- não trung gian
Mục II, Mục III và Mục IV - Không dạy chi tiết cấu tạo, chỉ dạy vị trí và chức năng các phần. 
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 1 - Không thực hiện 
1
- Xác định được vị trí và các thành phần và chức năng của trụ não.
- Xác định được vị trí, chức năng của tiểu não.
- Xác định được vị trí, chức năng chủ yếu của não trung gian.
14
Bài 47: Đại não
Mục II. Lệnh ▼ trang 149 - Không dạy
1
- Nêu được cấu tạo của đại não người, đặc biệt là vỏ đại não thể hiện sự tiến hoá so với động vật lớp thú.
- Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại não người.
15
Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Mục I. H48.2 và nội dung liên quan trong ▼ - Không dạy 
Mục II. B48.1 và nội dung liên quan- Không thực hiện
Mục III. B48.2 và nội dung liên quan-Không thực hiện 
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 - Không thực hiện 
Các nội dung còn lại của bài - Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.
1
- Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng và phản xạ vận động.
- Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng.
16
Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác 
Mục II.1. H49.3 và các nội dung liên quan - Không dạy 
Mục II.2. Cấu tạo của màng lưới - Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu các thành phần của màng lưới. 
Mục II. Lệnh ▼ trang 156 - Không thực hiện 
Mục II.3. Lệnh ▼ trang 157 - Không thực hiện 
1
- Liệt kê các thành phần của cơ quan phân tích bằng một sơ đò phù hợp
- Xác định được thành phần của cơ quan phân tích thị giác
- Mô tả được cấu tạo của mắt qua sơ đồ và chức năng của chúng
17
Bài 50: Vệ sinh mắt
1
- Biết cách phòng tránh các tật, bệnh về mắt
18
Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác 
Mục I. Hình 51.2. và các nội dung liên quan đến cấu tạo ốc tai - Không dạy 
Mục I. Lệnh ▼ trang 163 - Không thực hiện
1
- Xác định được thành phần của cơ quan phân tích thính giác
- Mô tả được cấu tạo của tai và chức năng thu nhận kích thích của sóng âm bằng một sơ đồ dơn giản
- Biết cách phòng tránh các bệnh về tai
19
Ôn tập 
1
20
Kiểm tra giữa kì II 
1
21
Bài 52: PXKĐK và PXCĐK
1
- Phân biệt PXKĐK và PXCĐK
- Nêu được ý nghĩa của các phản xạ đối với đời sống của sinh vật nói chung và con người nói riêng
22
Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
1
- Nêu được ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện đối với đời sống con người.
- Sự khác nhau căn bản nhất giữa hoạt động thần kinh của người và động vật.
- Nêu được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người.
23
Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh
1
- Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lí, tránh ảnh hưởng xấu tới hệ thần kinh.
- Nêu được tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đối với sức khoẻ và hệ thần kinh.
- Xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí, đảm bảo sức khoẻ.
24
Bài 55, 56, 57, 58, 59: Chủ đề
Nội tiết 
Bài 56, 57, 58 - Không dạy chi tiết, chỉ dạy vị trí và chức năng của các tuyến. (Kiểm tra 15 phút số 4)
4
- Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết
- Xác định vị trí, nêu rõ chức năng của các tuyến nội tiết chính trong cơ thể có liên quan đến các hoocmon mà chúng tiết ra (trình bày chức năng của từng tuyến)
- Trình bày quá trình điều hòa và phối hợp các hoạt động của một số tuyến nội tiết
25
Bài 60, 61, 62, 63, 64: Chủ đề: 
Sinh sản và Sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên 
5
- Nêu rõ vai trò của các cơ quan sinh sản nam và nữ
- Trình bày những thay đổi hình thái và sinh lí cơ thể trong tuổi dậy thì
- Trình bày những điều kiện cần để trứng được thụ tinh và phát triển thành thai , từ đó nêu rõ cơ sở của các biện pháp tránh thai
- Sơ lược các bệnh lây qua đường sinh dục và ảnh hưởng của chúng tới sức khỏe sinh sản vị thành niên
* KN:
- Biết cách vệ sinh thân thể 
- Ý thức về cách sống, các quan hệ để phòng tránh nguy cơ cho bản thân
26
Ôn tập 
1
27
Kiếm tra cuối kì II
1

File đính kèm:

  • docxphan_phoi_chuong_trinh_sinh_hoc_lop_6_chuong_trinh_ca_nam.docx