Phân phối chương trình Đại số Lớp 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS An Khánh

§4.Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số + Luyện tập. 2 Học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc cộng đại số

Học sinh càn nắm vững và rèn kỹ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.

 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình + Luyện tập

§5+§6+ Luyện tập Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình”

1. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

2. Ví dụ:Chọn lọc tương đối đầy đủ về các thể loại toán. Chú ý các bài toán thực tế. 3 Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

Học sinh có kỹ năng giải các loại toán được đề cập trong SGK, SBT.

Ôn tập chương III

Kết quả của bài tập 2 đưa vào cuối trang 10 và được sử dụng để làm các bài tập khác. 2 Học sinh được củng cố toàn bộ kiến thức trong chương

Củng cố và nâng cao các kỹ năng: Giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Chương IV : Hàm số y = ax2(a ≠ 0)

Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax 2 (a ≠ 0)

§1+§2+ Luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hàm số y= ax2 (a ≠ 0)”

1. Ví dụ mở đầu

2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0).

3. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

- Chỉ nhận biết các tính chất của hàm số y= ax2 nhờ đồ thị. Không chứng minh các tính chất đó bằng phương pháp biến đổi đại số.

- Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số y = ax2

(a  0 với a là số hữu tỉ. 2 Học sinh thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y=ax2

Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.

Học sinh nắm vững các tính chất của hàm số y=ax2

§3.Phương trình bậc hai một ẩn

 Điều chỉnh: Ví dụ 2: Giải: Chuyển vế -3 và đổi dấu của nó, ta được: suy ra hoặc (viết tắt là ).

1 Học sinh nắm được định nghĩa phương trình bậc hai

Biết phương pháp giải riêng một số PT bậc hai đặc biệt

 

doc 7 trang linhnguyen 12/10/2022 5340
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình Đại số Lớp 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS An Khánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân phối chương trình Đại số Lớp 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS An Khánh

Phân phối chương trình Đại số Lớp 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS An Khánh
TRƯỜNG THCS AN KHÁNH
 TỔ TỰ NHIÊN
--------------
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
MÔN HỌC: TOÁN LỚP 9 HỌC KỲ II
(NĂM HỌC 2020-2021)
Chủ trì: Giáo viên dạy toán khối 9
Đối tượng: Học sinh khối 9
Địa điểm: Lớp học. Giờ thực hành thì ngoài sân trường
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠI SỐ 
Tiết
Bài dạy
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
38
39
§4.Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số + Luyện tập.
2
Học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc cộng đại số
Học sinh càn nắm vững và rèn kỹ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
40
41
42
 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình + Luyện tập
§5+§6+ Luyện tập Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình”
Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Ví dụ:Chọn lọc tương đối đầy đủ về các thể loại toán. Chú ý các bài toán thực tế. 
3
Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Học sinh có kỹ năng giải các loại toán được đề cập trong SGK, SBT.
43
44
Ôn tập chương III
Kết quả của bài tập 2 đưa vào cuối trang 10 và được sử dụng để làm các bài tập khác.
2
Học sinh được củng cố toàn bộ kiến thức trong chương
Củng cố và nâng cao các kỹ năng: Giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
45
46
Chương IV : Hàm số y = ax2(a ≠ 0)
Phương trình bậc hai một ẩn
Hàm số y = ax 2 (a ≠ 0)
§1+§2+ Luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hàm số y= ax2 (a ≠ 0)”
Ví dụ mở đầu
Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0).
Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Chỉ nhận biết các tính chất của hàm số y= ax2 nhờ đồ thị. Không chứng minh các tính chất đó bằng phương pháp biến đổi đại số.
Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số y = ax2
(a ¹ 0) với a là số hữu tỉ.
2
Học sinh thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y=ax2
Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.
Học sinh nắm vững các tính chất của hàm số y=ax2
47
§3.Phương trình bậc hai một ẩn
 Điều chỉnh: Ví dụ 2: Giải: Chuyển vế -3 và đổi dấu của nó, ta được: suy ra hoặc (viết tắt là ).
1
Học sinh nắm được định nghĩa phương trình bậc hai
Biết phương pháp giải riêng một số PT bậc hai đặc biệt
48
Luyện tập
1
Học sinh rèn kỹ năng biến đổi phương trình bậc hai một ẩn để giải phương trình.
CHỦ ĐỀ CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 
 (Tiết 49-51)
49
50
51
Công thức nghiệm của phương trình bậc hai 
§4+§5+ Luyện tập Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Công thức nghiệm của phương trình bậc hai” 
3
Học sinh biết biệt thức và . 
Học sinh nhớ kỹ điều kiện để phương trình có nghiêm, có vô số nghiệm hay vô nghiệm.
Học sinh nhớ và vận dụng thành thạo công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai.
52
53
Kiểm tra giữa kì học kỳ II 
( Cả số học và hình học)
2
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài toán vẽ đồ thị hàm số y= ax2, giải phương trình bậc hai, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Vận dụng kiến thức về tứ giác nội tiếp, các loại góc đối với đường tròn vào bài tập chứng minh.
- Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh.
- Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo viên.
54
55
56
§6. Hệ thức Vi ét và ứng dụng
-Bài tập 33 khuyến khích học sinh tự làm
3
Học sinh nắm vững hệ thức Vi-ét
Học sinh vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi –ét như nhẩm nghiệm, tìm hai số khi biết tổng và tích
57
58
59
§7. Phương trình quy về phương trình bậc hai. + Luyện tập
3
Học sinh thực hành tốt việc giải một số dạng phương trình qui về phương trình bậc hai như: PT trùng phương, PT chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng PT bậc cao.
HS biết giải PT trùng phương, Chú ý điều kiện của ẩn trong PT chứa ẩn ở mẫu thức, HS giải tốt PT tích
60
61
62
§8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình +Luyện tập
3
HS biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
HS biết tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình.
Học sinh biết trình bày bài giải của một bài toán bậc hai.
63
64
Ôn tập chương IV
-Bài tập 66 khuyến khích học sinh tự làm
2
Học sinh nắm vững các tính chất và dạng đồ thị của hàm số y=ax2
HS giải thành thạo phương trình bậc hai và vận dụng tốt công thức nghiệm.
HS nhớ hệ thức Vi –ét và vận dụng tốt hệ thức
HS có kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
65
66
67
Ôn tập cuối năm
3
HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong năm học
Vận dụng được lý thuyết vào giải quyết bài tập
68
69
Kiểm tra học kỳ II 
(Cả đại số và hình học)
2
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình.Tìm mối liên hệ giữa các nghiệm của phương trình bậc hai.
- Vận dụng kiến thức về hai tứ giác nội tiếp, tam giác đồng dạng vào bài tập chứng minh tam giác đồng dạng, tứ giác nội tiếp, tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh đẳng thức...
- Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh.
- Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo viên.
 70
71
Ôn tập cuối năm
2
HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong năm học
Vận dụng được lý thuyết vào giải quyết bài tập
72
Trả bài kiểm tra học kỳ II
 ( Phần đại số) 
1
Đánh giá bài làm của học sinh, đánh giá kiến thức của từng học sinh, học sinh hiểu được trình độ của mình từ đó đưa ra hướng học tập trong những năm học tiếp theo.
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HÌNH HỌC.
Tiết
Bài dạy
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
36
§1.Góc ở tâm .Số đo cung
1
Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được hai cung tương ứng, cung bị chắn.
HS biết đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy được sự tương ứng của số đo góc ở tâm với số đo cung bị chắn.
HS biết so sánh hai cung trên một đương tròn
Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận logic
37
Luyện tập
1
HS rèn kỹ năng đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy được sự tương ứng của số đo góc ở tâm với số đo cung bị chắn.
HS biết so sánh hai cung trên một đương tròn.
Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận logic
38
§2.Liên hệ giữa cung và dây cung.
1
HS phát biểu được định lý 1 và 2
Hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
39
§3. Góc nội tiếp
1
HS nhận biết được góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp.
Phát biểu được các định lý về số đo của góc nội tiếp
40
Luyện tập
1
HS nhận biết và chứng minh được các bài toán về góc nội tiếp
Rèn kỹ năng nhạn biết và vẽ góc nội tiếp của đường tròn
41
§4.Góc tạo bởi tia tiếp tuyến  và dây cung
1
HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
42
Luyện tập
1
HS vận dụng được các định lý vào giải quyết bài toán trong SGK và SBT
43
§5.Góc có đỉnh bên trong đường tròn.Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
1
HS nhận biết được góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn.
Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn.
44
Luyện tập
1
Học sinh được rèn kỹ năng chứng minh đúng, chặt chẽ, chứng minh rõ ràng.
45
§6.Cung chứa góc
Điều chỉnh: 
+Không yêu cầu học sinh thực hiện ?2.
+không yêu cầu chứng minh mục a, b và công nhận kết luận c.
1
HS hiểu quĩ tích cung chứa góc
Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng
Biết trình bày lời giải một bài toán quĩ tích
46
Luyện tập
1
Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình.
47
§7.Tứ giác nội tiếp.
Điều chỉnh:. 
Không yêu cầu chứng minh định lí đảo
1
HS hiểu thế nào là một tứ giác nội tiếp đường tròn
Biết được có những tứ giác nội tiếp được, có những tứ giác khong nội tiếp được bất kỳ đường tròn nào.
Nắm được điều kiện đẻ một tứ giác nội tiếp được.
48
Luyện tập
1
Rèn kỹ năng chứng minh tứ giác nội tiếp đương tròn
49
§8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp.
1
HS hiểu định nghĩa, khái niệm, tính chất đường tròn nội tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác
Biết bất kỳ một đa giác đều nào cũng có một đương tròn nội tiếp và một đường tròn ngoại tiếp. Biết cách vẽ tâm của đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác đều.
50
§9. Độ dài đường tròn, cung tròn.
 Điều chỉnh:?1 không yêu cầu học sinh làm
1
HS nhớ công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn
Biết số pi là gì.
Giải được bài toán thực tế.
51
Luyện tập
1
Vận dụng công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn vào bài tập
Giải được bài toán thực tế.
52
§10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn,
1
HS nắm được công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn
53
Luyện tập
1
Rèn kỹ năng vận dụng công thức vào giải toán
54
55
Ôn tập chương III với trợ giúp của MT ( tiếp ).
 Bài tập 99 không yêu cầu học sinh làm
2
Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức của chương
Vận dụng kiến thức vào giải toán.
56
Chương IV.§1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích .
1
HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ.
Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ.
57
Luyện tập
1
Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích, thể tích hình trụ.
58
§2. Hình nón- Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt.
1
HS hiểu và khác sâu các khái niệm về hình nón, hình nón cụt.
Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình nón
59
Luyện tập
1
Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích, thể tích hình nón.
60
61
§3. Hình cầu- Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
2
HS hiểu và khác sâu các khái niệm về hình cầu.
Nắm chắc công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
62
Luyện tập.Bài tập 36;37 không yêu cầu học sinh làm
1
Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích, thể tích hình cầu.
63
64
Ôn tập chương IV(tiếp).
Bài tập 44 không yêu cầu học sinh làm
2
HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương 4: Hình trụ, hình nón, hình cầu.
Vận dụng được lý thuyết vào giải quyết bài tập
65
66
67
Ôn tập cuối năm
Bài tập 14;17 không yêu cầu học sinh làm
3
HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong năm học
Vận dụng được lý thuyết vào giải quyết bài tập
68
Trả bài kiểm tra kỳ 2 (phần hình học)
1
Đánh giá bài làm của học sinh, đánh giá kiến thức của từng học sinh, học sinh hiểu được trình độ của mình từ đó đưa ra hướng học tập trong những năm học tiếp theo.
III. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
Giữa học kì II
90 phút
Tuần 26
Tháng 3/2021
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài toán vẽ đồ thị hàm số y= ax2, giải phương trình bậc hai, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Vận dụng kiến thức về tứ giác nội tiếp, các loại góc đối với đường tròn vào bài tập chứng minh.
- Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh.
- Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo viên.
Trắc nghiệm và Tự luận viết trên giấy
Cuối học kì II
90 phút
Tuẩn 34
Tháng 4/2021 
- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình.Tìm mối liên hệ giữa các nghiệm của phương trình bậc hai.
- Vận dụng kiến thức về hai tứ giác nội tiếp, tam giác đồng dạng vào bài tập chứng minh tam giác đồng dạng, tứ giác nội tiếp, tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh đẳng thức...
- Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh.
- Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo viên.
Trắc nghiệm và Tự luận viết trên giấy
	An Khánh, ngày 12 tháng 1 năm 2021
 TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

File đính kèm:

  • docphan_phoi_chuong_trinh_dai_so_lop_9_chuong_trinh_hoc_ki_2_na.doc