Ôn tập Vật lí Lớp 12 - Chủ đề 2: Con lắc lò xo

Ví dụ 2: Một vật nhỏ khối lƣợng 1 kg thực hiện dao động điều hòa theo phƣơng trình x = Acos4t

cm, với t tính bằng giây. Biết quãng đƣờng đi vật đƣợc tối đa trong một phần tƣ chu kì là 0,1 2

m. Cơ năng của vật bằng

Ví dụ 3: Một con lắc lò xo gồm vật nặng 0,2 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 20 N/m. Kéo quả

nặng ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho nó dao động, tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là 160/π

cm/s. Cơ năng dao dao động của con lắc là

Ví dụ 4: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa

với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 7 cm thì động

năng của con lắc bằng

pdf 62 trang linhnguyen 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập Vật lí Lớp 12 - Chủ đề 2: Con lắc lò xo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Vật lí Lớp 12 - Chủ đề 2: Con lắc lò xo

Ôn tập Vật lí Lớp 12 - Chủ đề 2: Con lắc lò xo
 cân bằng một khoảng nhu cũ? Chọn phƣơng án đúng. 
A. T/2. B.T. C. T/4. D. T/3. 
Bài 22: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, với chu kì T, biên độ A, với O là vị trí 
cân bằng. Neu lúc đầu vật có li x = x0 = ±A thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu vật 
lại cách vị trí cân bằng một khoảng nhƣ cũ? Chọn phƣơng án đúng. 
A.T/2. B. T. C. T/4. D. T/3. 
Bài 23: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, với chu kì T, biên độ A, với O là vị trí 
cân bằng. Nếu lúc đầu vật có li x = x0 (với 0 < |x0| < A) thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 
bao nhiêu vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng nhƣ cũ? Chọn phƣơng án đúng. 
A. T/2. B. T. C. T/4. D. T/3. 
Bài 24: Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 100 N/m) dao động điều hòa theo phƣơng ngang. 
Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng nhƣ cũ nhỏ hcm biên độ. 
Lấy π2 = 10. Khối lƣợng vật nặng của con lắc bằng 
A. 250 g. B 50 g. C. 25 g. D. 100 g. 
Bài 25: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phƣơng trình x 
= Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,05 s thì động năng bằng nửa cơ 
năng (chu kì dao động lớn hơn 0,05 s). Số dao động toàn phần con lắc thực hiện đƣợc trong mỗi 
giây là 
A 5. B. 10T C. 20. D. 2,5. 
Bài 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phƣơng nằm ngang trên một quỹ đạo là một 
đoạn thẳng dài 10 cm. Trong một chu kì dao động, cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và 
bằng 0,0625 s thì động năng dao động bằng thế năng dao động. Khối lƣợng của vật nặng là 100 g. 
Động năng cực đại của con lắc là 
A. 0,04 J B. 0,16 J. C. 0,32 J. D. 0,08 J. 
Bài 27: Vật dao động điều hòa cứ mỗi phút thực hiện đƣợc 30 dao động. Khoảng thời gian giữa 
hai lần liên tiếp mà động năng của vật bằng 1/2 cơ năng của nó là 
A. 2 s B.0,25 s. C. 1 s. D. 0,5 s. 
1.C 2.C 3.D 4.B 5.A 6.A 7.A 8.B 9.A 10.B 
11.A 12.D 13.A 14.B 15.C 16.B 17.A 18.A 19.B 20.A 
21.A 22.A 23.C 24.D 25.A 26.D 27.D 28. 29. 30. 
Lời giải chi tiết Hãy truy Group FACEBOOK: 
https://www.facebook.com/groups/309952889579206/ 
Để tải miễn phí nhiều Chuyên Đề khác 
Dạng 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CẮT GHÉP LÒ XO 
Ta xét các bài toán: 
+ Cắt lò xo. 
+ Ghép lò xo. 
 145 
1. Cắt lò xo 
Giả sử lò xo có cấu tạo đồng đều, chiều dài tự nhiên
0 , độ cứng k0, đƣợc cắt thành các lò xo 
khác nhau.
0 0 1 1 2 2 n n
0 1 2 n
k k k .... kS
k E k ES const
...
   

   
Nếu cắt thành 2 lò xo thì 
0
0
0 0
0
0
k k
k k k ' '
k ' k
'

  


0
 '
Nếu lò xo đƣợc cắt thành n phần bằng nhau. 
0
1 2 n 1 2 n 0... k k ....k nk
2

   
+ ω, f tăng n lần. 
+ T giảm n lần. 
Ví dụ 1: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lƣợng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòaNếu 
cắt bớt một nửa chiều dài của lò xo và giảm khối lƣợng m đi 8 lần thì chu kì dao động của vật sẽ 
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. 
Hướng dẫn 
m '
2
T ' m ' k ' 1 1 1k '
k k ' ' k ' k 2k .
' T m k 8 8 4m
2
k

 

 Chọn C. 
Ví dụ 2: Hai đầu A và B của lò xo gắn hai vật nhỏ có khối lƣợng m và 3m. Hệ có thể dao động 
không ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi giữ cố định điểm C trên lò xo thì chu kì dao động của hai 
vật bằng nhau. Tính tỉ số CB/AB khi lò xo không biến dạng. 
A. 4. B. 1/3. C. 0,25. D. 3. 
Hướng dẫn 
A B
C
AC
ACAC CB
CB ACCB
CB
m
2
kT k1 CB 1
1 AC 3CB
T 3 k AB 4m
2
k
 Chọn C. 
Ví dụ 3: Biết độ dài tự nhiên của lò xo treo vật nặng là 25cm. Nếu cắt bỏ 9 cm lò xo thì chu kỳ 
dao động riêng của con lắc: 
 146 
A. Giảm 25%. B. Giảm 20%. C. Giảm 18%. D. Tăng 20%. 
Hướng dẫn 
m
2
T ' k ' ' 4k '
80%
T k 5m
2
k


 Giảm 100% 80% 20% Chọn B. 
Ví dụ 4: Một lò xo đồng chất, tiết diện đều đƣợc cắt thành ba lò xo có chiều dài tự nhiên là  
(cm), (  − 10) (cm) và (  − 30) (cm). Lần lƣợt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ 
khối lƣợng m thì đƣợc ba con lắc có chu kì dao động riêng tƣơng ứng là: 2 s; 3 s và T. Biết độ 
cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiêncủa nó. Giá trị của T là 
A. 1,00 s. B. 1,28 s. C. 1,41 s. D. 1,50 s. 
Hướng dẫn 
Từ công thức 
m
T 2
k
 và độ cứng tỉ lệ nghịch với chiều dài nên: 
 2 1 2
1 2 1
T k 0,1 0,1 3 0,1
1 1 0,4 m
T k 2
 

   
 3 31 13
1 2 1
T k T0,3 0,4 0,3 1
T 1 s
T k 0,4 4 2
 
 
 Chọn A. 
Chú ý: Nếu đúng lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng giữ cố định một điểm trên lò xo thì sẽ 
không làm thay đổi cơ năng của hệ. 
1 1 1 1
1 1
2 2
1 1 1
1
1
k k k k f f
k A kA k
A A A
2 2 k
 
 
 


B
2 1 
Ví dụ 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A khi vật đi qua vị trí 
cân bằng thì ngƣời ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao 
động điều hòa với biên độ là: 
A. A / 2. B. 2A. C. A/2 D. A 2 
Hướng dẫn 
Độ cứng của lò xo còn lại: 1 1 1k k k 2k   
Cơ năng dao động không thay đổi nên: 
2 2
1 1
1
k A kA A
A
2 2 2
 Chọn A. 
Ví dụ 6: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với biên độ A, dọc theo phƣơng trùng với 
trục của lò xo. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm I trên lò xo cách 
điểm cố định của lò xo một đoạn bằng b thì sau đó vật sẽ tiếp tụcdao động điều hòa với biên độ 
bằng 0,5 3 . Chiều dài tự nhiên của lò xo lúc đầu là 
A. 4b/3. B. 4b. C. 2b. D. 3b. 
Hướng dẫn 
Cơ năng dao động không thay đổi nên: 
2 2
1 1
1
k A kA k 3
2 2 k 4
 147 
Mà 1 1 1
1
k
k k b 4b
k 4

    Chọn B 
Chú ý: Nếu đúng lúc con lắc đi qua vị trí li độ x, giữ cố định một điểm trên lò xo thì thế năng 
bị nhốt 
2
2
nhot
kx
W
2`


 nên cơ năng còn lại: 
2 2 2
1 1 2
nhot 1 1 1
1
k A kA kx
W ' W W k k k k
2 2 2
 
 
 
B
2 1 
Ví dụ 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang. Từ vị trí cân bằng ngƣời ta 
kéo vật ra 8 cm rồi thả nhẹ, khi vật cách vị trí cân bằng 4 cm thì ngƣời ta giữ cố định một phần ba 
chiều dài của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật 
A. 22 cm. B. 4 cm C. 6,25 cm D. 2 7 cm. 
Hướng dẫn 
B
2 1 
Phần thế năng bị nhốt: 
2
2
nhot
kx
W
2


Cơ năng còn lại: 
2 2 2
1 1 2
nhot
k A kA kx
W' W W
2 2 2


1
12 2 2 22
1 1
21 1
1
k 2
k 3k k 2 1 2
A A x A 8 . 4 6,25 cm
k k 1 3 3 3
3




 Chọn C. 
Ví dụ 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang gồm lò xo có độ cứng 100 
N/m và vật dao động nặng 0,1 kg. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 40π (cm/s). Đến thời 
điểm t = 1/30 s ngƣời ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật 
A. 5 cm. B. 4 cm C. 2 cm. D. 2 2 cm. 
Hướng dẫn 
 cb
vm 2
T 2 0,2 s ; 10 rad / s A 4 cm
k T
  

1 T A 3
t s x 2 3 cm
30 6 2
 148 
B
2 1
C
Phần phần thế năng bị nhốt: Wnhốt
2
2 kx
2


Cơ năng còn lại : 
2 2 2
1 1 2
nhot
k A kA kx
W' W W
2 2 2


1
12 22
1
21 1
1
k 1
k 2k k
A A x
k k 1
2




2
2
1
1 1 1
A 4 . 2 3 5 cm
2 2 2
 Chọn A. 
Ví dụ 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang gồm lò xo có độ cứng 100 
N/m và vật dao động nặng 0,1 kg. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 40π (cm/s). Đến thời 
điểm t = 0,15 s ngƣời ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật 
A. 5cm B. 4cm. C. 2 cm. D. 2 2cm. 
Hướng dẫn 
 cb
vm 2
T 2 0,2 s ; 10 rad / s ;A 4 cm ;k ' 2k
k T
  

Thời điểm giữ cố đỉnh điểm chính giữa lò xo: t = 
0,15s =
3T
4
 , lúc này vật đang ở vị trí biên nên thế 
năng bằng cơ năng Wt = W. Phần thế năng này 
A
t 0 
OA 
t 3T / 4 
chia đều cho hai nửa nên phần thế năng bị nhốt là 0,5W. 
Do đó, cơ năng còn lại: nhotW' W W 0,5W 
hay 
2 2k 'A ' kA k
0,5 A ' 0,5 A 2 cm
2 2 k '
 Chọn C. 
Ví dụ 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang gồm lò xo có độ cứng 40 
N/m và vật dao động nặng 0,4 kg. Khi t = 0 vật có li độ cực đại x = A.Đến thời điểm t = 7π/30 s 
ngƣời ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật 
A. A 5. B. A/2. C. A 7 / 2 D. A 7 / 4 
Hướng dẫn 
m
T 2 s ;k ' 2k
k 5
 Thời điểm giữ cố dịnh điểm chính giữa lò xo: 
7 T
t s T
30 6
 lúc này vật đang ở vị trí x = 
A/2 nên thế năng Wt = W/4. Phần thế năng này 
OA AA / 2
t 0 
I
T / 6
 149 
chia đều cho hai nửa nên phần thế năng bị nhốt 
là Wnhốt = W/8. 
Do đó, cơ năng còn lại: W‟ = W – Wnhốt = 7W/8 hay 
' 2 2k 'A 7 kA 7 k a 7
A ' A
2 8 2 8 k ' 4
 Chọn D. 

2 1
C
Quy trình giải nhanh: 
Bƣớc 1: Tại thời điểm giữ cố định 
A
x
n
 nên thế năng lúc này t 2
W
W
n
Bƣớc 2: Phần thế năng bi nhốt nhot nhotnhot t 2
W
W W
n
 
 
Bƣớc 3: Cơ năng còn lại 
2 2
nhot nhot
nhot 2 2
k 'A ' kA
W ' W W W 1 1
2 2n n
 
 
con _lainhot nhot
2 2
k
A' A 1 A 1
k ' n n
 
 
Ví dụ 11: Một con lắc lò xo dài dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang với chu kì T và biên độ 
A.Khi t = 0 vật có li độ x = A.Đến thời điểm t = 19T + T/8 ngƣời ta giữ cố định 20% chiều dài của 
lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật 
A. A 17 /5. B. A/2. C. 3A 2 /5. D. A 7 /4. 
Hướng dẫn 
Tại thời điểm giữ cố định: 
A
t 19T T / 8 x
2
 nên n 2 
Áp dụng công thức: 1 2
2
A' A 1
n
 
 
với 2 1/ 0,2; / 0,8     tính đƣợc 
3A 2
A '
5
 Chọn C. 
Ví dụ 12: Một con lắc lò xo có độ cứng k chiều dài 
một đầu gắn cố định một đầu gắn vào một vật có khối 
lƣợng m kích thích cho lò xo dao động với biên độ / 2 
trên mặt phẳng ngang không ma sát khi lò xo bị dãn cực 
đại, tiến hành giữ chặt lò xo cách vật một đoạn bằng  
thì tốc độ dao động cực đại của vật là bao nhiêu? 

2 1
C
Hướng dẫn 
Tại thời điểm giữ cố định x = A thế năng cực đại
2
t max
kA
W W.
2
 Vì chiều dài lò xo bị nhốt 
bằng 1/3 chiều dài toàn bộ nên thế năng bị nhốt
nhot t max
1 1
W W W
3 3
 . 
 150 
Cơ năng còn lại: 
2
2
nhot
2 2 kA 1
W ' W W W k
3 3 2 12
  
Mà 
2
'2 '
max max
1 2W ' 2 k k
W ' mv v . .
2 m m 12 m 6
 
2. Ghép lò xo 
Phương pháp giải: 
1k
1k
1k 2k
2k 2
kSong song
Nối tiếp
Ghép xen kẽ
s 1 2k k k 
1 2
nt
k k
k
2
* Ghép nối tiếp: 
nt 1 2
1 1 1
...
k k k
* Ghép song song: 
s 1 2k k k ... 
* Nếu một vật có khối lƣợng m lần lƣợt liên kết với các lò xo khác nhau thì hệ thức liên hệ: 
2 2 2
nt 1 2
2 2 2
nt 1 2
2 2 2 2 2 2
s 1 2 s 2 2
1 1 1T T T ....
...
f f f1 1 1
...
T T T f f f ...
Ví dụ 1: Khi treo vật có khối lƣợng m lần lƣợt vào các lò xo 1 và 2 thì tần số dao động của các con 
lắc lò xo tƣơng ứng là 3 Hz và 4 Hz. Nối 2 lò xo với nhau thành một lò xo rồi treo vật nặng m thì 
tần số dao động là 
A. 5,0 Hz. B. 2,2 Hz. C. 2,3 Hz. D. 2,4 Hz. 
Hướng dẫn 
1 2
1 2 1 2
1 2 m
k k
k k k k1 1 1
f ;f ;f
2 m 2 m 2 m
 1 2m2 2 2 2 2
1 2 m 1 2
f f1 1 1
f 2,4 Hz
f f f f f
 Chọn D. 
Ví dụ 2: Một vật treo vào hệ gồm n lò xo giống nhau ghép nối tiếp thì chu kỳ dao động lần lƣợt là 
T. Nếu vật đó treo vào hệ n lò xo đó mắc song sóng thì chu kỳ dao động là: 
A. T n. B. T / n C/ T / n D. nT 
Hướng dẫn 
2
1
2
1
2 2 2 2
nt 1 2 n
nT
2 2 nt
nt s2 2 2 2 2
s 1 2 n s
t
n
T
T T T ...T
T1 1 T 1 1 T
... T n T
n nT T T T T


Chọn C. 
 151 
 Chú ý:: Nếu đúng lúc con lắc đì qua vị trí cân bằng, ghép thêm lò xo thì sẽ không làmthay 
đổi cơ năng của hệ:
2 2
s s t t t
nt 1 2s t
s
s 1 2
1 1 1
..k A k A k
k k kA A
2 2 k
k k k ...
Lời giải chi tiết Hãy truy Group FACEBOOK: 
https://www.facebook.com/groups/309952889579206/ 
Để tải miễn phí nhiều Chuyên Đề khác 
Ví dụ 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 8 cm, đúng lúc nó qua vị trí cân bằng thì 
ngƣời ta ghép nối tiếp thêm một lò xo giống hệt lò xo của nó. Tính biên độ dao động mới của vật 
A. 8 2cm B. 4cm. C. 4 3 cm. D. 4 2cm 
Hướng dẫn 
Độ cứng tƣơng đƣơng của hệ lò xo sau: s
s
1 1 1 k
k
k k k 2
Cơ năng dao động không thay đổi: 
2 2
s s
s
k A kA
A 8 2 cm
2 2
 Chọn A. 
Chú ý: Nếu đúng lúc con lắc đi qua vị trí có li độ x, một lò xo không còn tham gia dao động thì 
phần năng lƣợng bị mất đúng bằng thế năng đàn hồi của lò xo bị mất. 
Ví dụ 4: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phƣơng ngang với biên độ A.Lò xo của con lắc 
gồm n lò xo ghép song song. Khi vật nặng cách vị trrí cân bằng một đoạn A/n thì một lò xo không 
còn tham gia dao động. Tính biên độ dao động mới. 
A. 
2
s
n n 1
A
n
 B. 
2
s
n n 1
A
2n
 C. 
2
s
n n 1
A
n
 D. 
2
s
n n 1
A
2n
Hướng dẫn 
Phần thế năng đàn hồi chứa trong lò xo bị mất: 
2 2
mat 2
kx kA
W
2 2n
Đây chính là phần cơ năng bị giảm 
2 2 2
t s s
t s mat 2
k A k A kA
W W W
2 2 2n
 mà 
t
s
k nk
k n 1 k
nên suy ra 
2
s
n n 1
A A
n
 Chọn A. 
Chú ý: Khi cơ hệ có nhiều lò xo, tại vị trí cân bằng của vật hợp lực tác dụng lên vật bằng 0, từ 
đó ta biết đƣợc trạng thái của các lò xo dãn hay nén. 
Ví dụ 5: Một hệ gồm 2 lò xo L1, L2 có độ cứng k1 = 60 N/m, k2 = 
40 N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn vào vật m có thể dao 
động điều hoà theo phƣơng ngang nhƣ hình vẽ. Khi ở trạng thái 
cân bằng lò xo L1 bị nén 2 cm. Lực đàn hồi của lò xo L2 tác dụng 
vào m khi vật có li độ 1 cm là 
m
1L
2L
x
A. 1,6 N. B. 2,2 N. C. 0,8 N. D. 1,0 N. 
Hướng dẫn 
Tại VTCB: 11 01 2 02 02 01
2
k
k k 3 cm
k
     
+ Lò xo 1 nén 2cm 
+ Lò xo 2 dãn 3cm. 
 152 
Khi 2 2 02
Lo xo nen1cm
x 1cm thi F k x 40.0,04 1,6 N
Lo xodan 4cm
 
 Chọn A. 
Ví dụ 6: Một lò xo nhẹ có độ cứng 120 N/m đƣợc kéo căng theo phƣơng nằm ngang và hai đàu 
gắn cố định A và B sao cho lò xo dãn 10 cm. Một chất điểm có khối lƣợng m đƣợc gắn vào điểm 
chính giữa của lò xo. Kích thích để m dao động nhỏ theo trục Ox trùng với trục của lò xo. Gốc O ở 
vị trí cân bằng chiều dƣơng từ A đến B.Tính độ lớn lực tác dụng vào A khi m có li độ 3 cm. 
A. 19,2 N. B. 3,6 N. C. 9,6 N. D. 2,4 N. 
Hướng dẫn 
O
A B
 01 02 0,05 m   
 0 01 2 0
1
k
k k 2k 240 N / m 


 1 1 01F k x 240.0,08 19,2 N  Chọn A. 
Ví dụ 7: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25 cm, có khối lƣợng 
không đáng kể, đƣợc dùng để treo vật, khối lƣợng m = 200 g 
vào điểm A.Khi cân bằng lò xo dài 33 cm, g = 10 m/s2. Dùng 
nhƣ trên để treo vật m vào hai điểm cố định A và B nằm trên 
đƣờng thẳng đứng, cách nhau 72 cm. VTCB O của vật cách A 
một đoạn: 
 A.30 cm. B. 35 cm. C. 40 cm. D. 50 cm. 
Hướng dẫn 
1 2
1
20 1 2
0,22
0,15mmg 0,2.10
k 25 N / m mg
0,07m0,08 0,08
k
 

  
 OA 25 15 40 cm Chọn C. 
BÀI TẬP TỰ LUYỆN 
PHẦN 1 
Bài 1: Một lò xo dài 1,2 m độ cứng 120 N/m. Khi cắt lò xo đó thành 2 lò xo có chiều dài 100 cm 
và 20 cm thì độ cứng tƣơng ứng lần lƣợt là 
A. 144N/m và 720N/m. B. 100 N/m và 20 N/m. 
C. 720 N/m và 144 N/m. D. 20 N/m và 100 N/m. 
Bài 2: Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dƣới lò xơ dài, có chu kỳ dao động là T. Nếu lò xo bị cắt 
bớt 2/3 chiều dài thì chu kỳ dao động của con lắc mới là: 
A. 3T B. 0,5T 6. C. T/3. D. T/ 3 
Bài 3: Quả cầu m gắn vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kỳ T. Hỏi phải cắt lò xo trên 
thành bao nhiêu phần bằng nhau để khi treo quả cầu vào mỗi phần thì chu kỳ dao động có giá trị 
T‟ = T/2 
A. Cắt làm 4 phần. B. cắt làm 6 phần. C. cắt làm 2 phần. D. cắt làm 8 phần. 
2Fg
1F
 153 
Bài 4: Quả cầu m gắn vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kỳ T. cắt lò xo trên thành 3 
phần có chiều dài theo đúng tỉ lệ 1:2:3. Lấy phần ngắn nhất và treo quả cầu vào thì chu kỳ dao 
động có giá trị là 
A. T/3. B. T / 6. C. T / 3 D. T/6. 
Bài 5: Một con lắc lò xo có độ dài 120 cm. cắt bớt chiều dài thì chu kỳ dao động mới chỉ bằng 
90% chu kỳ dao động ban đầu. Tính độ dài mới. 
A. 148,148 cm. B. 133,33 cm. C. 108 cm. D. 97,2 cm. 
Bài 6: Con lắc lò xo dao động điều hòa không ma sát theo phƣơng nằm ngang với biên độ A.Đúng 
lúc vật đi qua vị trí cân bằng, ngƣời ta giữ chặt lò xo tại điểm cách đầu cố định của nó một đoạn 
bằng 60% chiều dài tự nhiên của lò xo. Hỏi sau đó con lắc dao động với biên độ A' bằng bao nhiêu 
lần biên độ A lúc đầu? 
A. 2 / 2 . B. 8 / 3 . C. 3 / 8 . D. 0,2 10 . 
Bài 7: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A.Khi vật nặng chuyển động qua vị 
trí cân bằng thì giữ cố định điểm cách điểm cố định một đoạn bằng 1/4 chiều dài tự nhiên của lò 
xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng: 
A. A / 2. B. 0,5A. C. A/2. D. A 2 . 
Bài 8: Con lắc lò xo nằm ngang daọ động điều hòa với biên độ A.Khi vật nặng chuyển động qua vị 
trí cân bằng thì giữ cố định điểm cách điểm cố định một đoạn bằng 1/3 chiều dài tự nhiên của lò 
xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng 
A. A / 2. B. 0,5A 3 . C. A/2. D. 6 A/3. 
Bài 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khi vật đi 
qua vị trí cân bằng thì ngƣời ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Bắt đầu từ thời điểm đó 
vật sẽ dao động điều hòa với 
A. biên độ là A/ 2 và tần số f 2 . B. biên độ là A/ 2 và tần số f 2 . 
C. biên độ là A 2 và tần số f/ 2 . D. biên độ là A 2 và tần số f 2 . 
Bài 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang. Từ vị trí cân bằng ngƣời ta 
kéo vật ra 8 cm rồi thả nhẹ, khi vật cách vị trí cân bằng 4 cm thì ngƣời ta giữ cố định điểm chính 
giữa của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật 
A. 4 2 cm. B. 4 cm C. 6 3cm D. 2 7 cm. 
Bài 11: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phƣơng ngang với biên độ A.Đúng lúc con lắc qua 
vị trí có động năng bằng thế năng và đang dãn thì ngƣời ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, 
kết quả làm con lắc dao động điều hòa với biên độ A‟. Hãy lập tỉ lệ giữa biên độ A và biên độ A 
A. 2/ 2 . B. 8 / 3 . C. 3 / 8 . D. 2 6 / 3 . 
Bài 12: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phƣơng ngang với biên độ A.Đúng lúc con lắc qua 
vị trí lò xo dãn nhiều nhất ngƣời ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao 
động điều hòa với biên độ A‟. Hãy lập tỉ lệ giữa biên độ A và biên độ A‟. 
A. 2/ 2 . B. 8 / 3 . C. 3 / 8 . D. 2 
Bài 13: Con lắc gồm lò xo có chiều dài 20 cm và vật nặng khối lƣợng m, dao động điều hòa với 
tần số 2 Hz. Nếu cắt bỏ lò xo đi một đoạn 15 cm thì con lắc sẽ dao động điều hòa với tần số là 
A. 4 Hz. B. 2/3 Hz. C. 1,5 Hz. D. 6 Hz. 
Bài 14: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm, khối lƣợng không đáng kể, đặt trên mặt phẳng 
ngang. Hai vật có khối lƣợng m1 = 30g và m2 = 50g gắn lần lƣợt vào hai đầu A và B của lò xo. Giữ 
cố định 1 điểm C nằm trong khoảng giữa lò xo và cho 2 vật dao động điều hòa theo phƣơng ngang 
thì thấy chu kì dao động 2 vật bằng nhau. Khoảng cách AC là 
 154 
A. 4cm. B. 3,75cm. C. 6,25cm D. 6cm 
Bài 15: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang với chu kỳ T và biên độ A.Khi 
t = 0 vật có li độ x = A.Đến thời điểm t = 19T + T/12 ngƣời ta giữ cố định 20% chiều dài của lò 
xo. Tính biên độ dao động mới của vật? 
A. A 17 / 5. B. A/2. C. 3A 2 / 5 D. A 7 / 4 . 
1.A 2.D 3.A 4.B 5.D 6.D 7.B 8.D 9.A 10.D 
11.D 12.D 13.A 14.C 15.A 16. 17. 18. 19. 20. 
Lời giải chi tiết Hãy truy Group FACEBOOK: 
https://www.facebook.com/groups/309952889579206/ 
Để tải miễn phí nhiều Chuyên Đề khác 
PHẦN 2 
Bài 1: Hai lò xo k1, k2, có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lƣợng m khi treo vào lò xo kì thì dao 
động với chu kỳ T1 = 0,3 s, khi treo vào lò xo k2 thì dao động với chu kỳ T2 = 0,4 s. Nối hai lò xo 
đó với nhau thành một lò xo dài gấp đôi rồi treo vật nặng M vào thì M sẽ dao động với chu kỳ bao 
nhiêu? 
A. T = 0,24 s. B. T = 0,6 s. C. T = 0,5s. D. T = 0,4 s. 
Bài 2: Ba lò xo có chiều dài bằng nhau có độ cứng lần lƣợt là 20 N/m, 30 N/m và 60 N/m đƣợc 
ghép nối tiếp. Một đầu cố định, một đầu gắn với vật có khối lƣợng m = 1 kg. Lấy π2= 10. Chu kỳ 
dao động của hệ là 
A. T = 2 s. B. T = 3s. C. T= 1s. D. T = 5 s. 
Bài 3: Hai lò xo k1, k2, có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lƣợng m khi treo vào lò xo kì thì dao 
động với chu kỳ T1 = 0,3 s, khi treo vào lò xo k2 thì dao động với chu kỳ T2 = 0,4 s. Nối hai lò xo 
với nhau cả hai đầu để đƣợc một lò xo cùng độ dài, một đầu gắn cố định, đầu còn lại t

File đính kèm:

  • pdfon_tap_vat_li_lop_12_chu_de_2_con_lac_lo_xo.pdf