Ôn tập Ngữ văn Lớp 9 - Nghị luận xã hội - Đề bài: Nghị luận về một hiện tượng đời sống

Bước 1: Giải thích

• Hiện tượng đó là gì? (là hiện tượng tích cực hay tiêu cực).

• Hiện tượng đó như thế nào?

Thực trạng, các biểu hiện cụ thể trong cuộc sống của sự việc hiện tượng được nêu. ¨ Như thế nào? Cần nêu những ví dụ, những trường hợp cụ thể, chi tiết và chân xác.

Bước 2: Phân tích, lí giải, bàn luận. (trả lời cho câu hỏi tại sao?)

• Hiện tượng tích cực -> nêu ý nghĩa, tác dụng của hiện tượng

• Hiện tượng tiêu cực -> nêu tác hại, hậu quả của hiện tượng

• Liên hệ đến:

o Bản thân người trực tiếp tham gia vào hiện tượng

o Gia đình

o Xã hội

• Nguyên nhân:

o Nguyên nhân chủ quan: xét những nguyên nhân xuất phát từ người tham gia hiện tượng.

o Nguyên nhân khách quan: do xã hội, do môi trường xung quanh.

• Phê phán bác bỏ những hiện tượng sai lệch, khuyến khích, tuyên truyền những hiện tượng đúng đắn.

 

docx 2 trang linhnguyen 5760
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Ngữ văn Lớp 9 - Nghị luận xã hội - Đề bài: Nghị luận về một hiện tượng đời sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Ngữ văn Lớp 9 - Nghị luận xã hội - Đề bài: Nghị luận về một hiện tượng đời sống

Ôn tập Ngữ văn Lớp 9 - Nghị luận xã hội - Đề bài: Nghị luận về một hiện tượng đời sống
Nghị luận về một hiện tượng đời sống
Dàn ý chung
I, MỞ BÀI
 Dẫn dắt ngắn gọn vào sự việc, hiện tượng cần nghị luận.
– Nêu luôn thái độ đánh giá chung về hiện tượng đó.
II, THÂN BÀI
Bước 1: Giải thích
Hiện tượng đó là gì? (là hiện tượng tích cực hay tiêu cực).
Hiện tượng đó như thế nào? 
Thực trạng, các biểu hiện cụ thể trong cuộc sống của sự việc hiện tượng được nêu. ¨ Như thế nào? Cần nêu những ví dụ, những trường hợp cụ thể, chi tiết và chân xác.
Bước 2: Phân tích, lí giải, bàn luận. (trả lời cho câu hỏi tại sao?) 
Hiện tượng tích cực -> nêu ý nghĩa, tác dụng của hiện tượng
Hiện tượng tiêu cực -> nêu tác hại, hậu quả của hiện tượng
Liên hệ đến:
Bản thân người trực tiếp tham gia vào hiện tượng
Gia đình
Xã hội
Nguyên nhân:
Nguyên nhân chủ quan: xét những nguyên nhân xuất phát từ người tham gia hiện tượng.
 Nguyên nhân khách quan: do xã hội, do môi trường xung quanh.
Phê phán bác bỏ những hiện tượng sai lệch, khuyến khích, tuyên truyền những hiện tượng đúng đắn.
Bước 3: Bài học nhận thức và hành động
Bài học nhận thức
Hành động:
Nếu là hiện tượng tích cực thì cần nêu ra nhưng biện pháp tuyên truyền phát huy
Nếu là hiện tượng tiêu cực thì cần nêu ra những biện pháp khắc phục ngăn chặn.
Bước 4:  Đề xuất những giải pháp:
Lưu ý: Cần dựa vào nguyên nhân để tìm ra những giải pháp khắc phục.
Những biện pháp tác động vào hiện tượng đời sống để ngăn chặn (nếu gây ra hậu quả xấu) hoặc phát triển (nếu tác động tốt):
Đối với bản thân
Đối với địa phương,  cơ quan chức năng:
 Đối với xã hội, đất nước: 
Đối với toàn cầu
III, KẾT BÀI
Nêu khái quát vấn đề cần nghị luận.
Lời nhắn nhủ với mọi người.

File đính kèm:

  • docxon_tap_ngu_van_lop_9_nghi_luan_xa_hoi_de_bai_nghi_luan_ve_mo.docx