Ôn tập Ngữ văn Khối 9 - Nghị luận xã hội - Đề bài: Lòng bao dung

Bàn luận:

a/ Khẳng định: là phẩm chất vô cùng cao quý mà con người cần có. Vì ai trong cuộc đời cũng có thể mắc lỗi.

b/ Phân tích

 Với bản thân người mắc lỗi

- Giúp họ nhận ra lỗi của bản thân-> hổ thẹn-> có cơ hội sửa sai

- Cảm thấy mình không bị bỏ rơi, được quan tâm, đồng cảm

- Học được cách cư xử đẹp

- Hiểu được giá trị của cuộc sống

- Tự tin vào bản thân-> trở lại cuộc cuộc tốt đẹp

 Với bản thân người tha thứ

- Đem lại sự thanh thản trong tâm hồn

- Mở cho mình 1 con đường lui, 1 lối đi về

- Khiến cho nhiều yêu quý, kính trọng, giúp đỡ mình

- Hàn gắn được nhiều mối quan hệ

- Lan tỏa được những năng lượng tích cực, hướng người khác đến những điều tốt đẹp : chân, thiện, mỹ

- An ủi người khác, an ủi chính mình, tìm ra được giải pháp hiệu quả để sửa sai.

- Học được từ cái sai lầm người khác

 Với xã hội

- Làm cho mỗi quan hệ của mọi người trở nên tốt đẹp hơn

- Xh phát triển văn minh tiến bộ hơn

 

docx 3 trang linhnguyen 4120
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Ngữ văn Khối 9 - Nghị luận xã hội - Đề bài: Lòng bao dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Ngữ văn Khối 9 - Nghị luận xã hội - Đề bài: Lòng bao dung

Ôn tập Ngữ văn Khối 9 - Nghị luận xã hội - Đề bài: Lòng bao dung
LÒNG BAO DUNG
1/ Giải thích
Là : rộng lượng tha thứ cho lỗi lầm của người khác và cho chính mình; chấp nhận sự khác biệt của người khác
Biểu hiện:
+ cha mẹ thầy cô không trách mắng, phạt khi mắc lỗi
+ đón nhận cái lời xin lỗi của người khác.
+ chủ động làm hòa
2/ Bàn luận:
a/ Khẳng định: là phẩm chất vô cùng cao quý mà con người cần có. Vì ai trong cuộc đời cũng có thể mắc lỗi. 
b/ Phân tích
Với bản thân người mắc lỗi
Giúp họ nhận ra lỗi của bản thân-> hổ thẹn-> có cơ hội sửa sai
Cảm thấy mình không bị bỏ rơi, được quan tâm, đồng cảm
Học được cách cư xử đẹp
Hiểu được giá trị của cuộc sống
Tự tin vào bản thân-> trở lại cuộc cuộc tốt đẹp
Với bản thân người tha thứ
Đem lại sự thanh thản trong tâm hồn
Mở cho mình 1 con đường lui, 1 lối đi về
Khiến cho nhiều yêu quý, kính trọng, giúp đỡ mình
Hàn gắn được nhiều mối quan hệ
Lan tỏa được những năng lượng tích cực, hướng người khác đến những điều tốt đẹp : chân, thiện, mỹ
An ủi người khác, an ủi chính mình, tìm ra được giải pháp hiệu quả để sửa sai.
Học được từ cái sai lầm người khác
Với xã hội
Làm cho mỗi quan hệ của mọi người trở nên tốt đẹp hơn
Xh phát triển văn minh tiến bộ hơn
c/ Dẫn chứng
Hàng năm dịp 2-9 nhà nước ta đều lệnh ân xá cho từ nhân
Lê Lợi đã cấp cho giặc Minh 500 chiếc thuyền để về nước khi thất bại
d/ Bàn luận mở rông
Thực tế: Vẫn còn có người ích kỉ, nhỏ mọn, thấy người khác mắc lỗi thì soi mói, k thấy lỗi của mình; định kiến, cố chấp.
Hậu quả: bản thân mệt mỏi, đau khổ, khó có cơ hội sửa lỗi, có thể tái phạm, hận thù-> xh khó phát triển
Phản đề: Phân biệt bao dung với bao che
3/ Bài học
Nhận thức: vô cùng cần thiết
Hành động: 
Ra sức học hỏi để nâng cao hiểu biết của bản thân
Yêu bản thân (k quá dằn vặt đau khổ), tập trung suy nghĩ vào tìm ra giải pháp
Biết đặt mình vào hoàn của người khác-> để hiểu được hoàn cảnh và tâm trạng 
Trước khi hành động phải suy nghĩ cẩn thẩn-> không ra lỗi
 Khi nhìn khác hãy tập trung vào điểm tốt, tôn trọng sự khác biệt
Cần biết nhường nhịn 

File đính kèm:

  • docxon_tap_ngu_van_khoi_9_nghi_luan_xa_hoi_de_bai_long_bao_dung.docx