Ôn tập Ngữ văn 9 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021

Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Nguyễn Đình Chiểu (TK19) Truyện thơ nôm

- Vài nét về cuộc đời, sự nghiệp, vai trò của Nguyễn Đình Chiểu trong lịch sử văn học Việt Nam.

- Tóm tắt cốt truyện Lục Vân Tiên.

- Khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả, khắc họa những phẩm chát đẹp đẽ của hai nhân vật: Luc Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa kinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân tình.

 

docx 355 trang linhnguyen 860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập Ngữ văn 9 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập Ngữ văn 9 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021

Ôn tập Ngữ văn 9 - Học kì 1 - Năm học 2020-2021
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
 Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi
 (trích Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận)
Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Đoàn thuyền đánh cá?
Trong khổ thơ trên có những hình ảnh so sánh, ẩn dụ nào? Nêu ngắn gọn ý nghĩa của một hình ảnh ẩn dụ ấy.
Viết đoạn văn có câu dùng khởi ngữ và câu ghép dùng cặp quan hệ từ (gach chân và ghi chũ), độ dài khoảng 15 câu theo cách qui nạp, kết thúc đoạn văn bằng câu:
 “Rõ ràng, nổi bật trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là vẻ đẹp và sức mạnh của người lao động trước thiên nhiên, vũ trụ.”
PHẦN VII
Hình ảnh con thuyền được nhắc đến nhiều trong thơ ca, có một nhà thơ đã viết:
 Thuyền ta lái gió với buồm trắng
 Lướt giữa mây cao với biển bằng,
 Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
 Dàn đan thế trận lưới giăng.
 (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2013)
Những câu thơ trên thuộc bài thơ nào? Của ai?
Em liên tưởng tới những câu thơ nào ở một bài thơ khác đã được học, cũng miêu tả về con thuyền ra khơi đầy hứng khởi?
Em hiểu cách nới “Thuyền ta” nghĩa là gì? Theo em, có thể thay thế “Thuyền ta” bằng đoàn thuyền được không? Vì sao?
Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu, mở đầu đoạn bằng câu sau: “Hình ảnh đoàn thuyền vụt lớn ngang tầm vũ trụ chính là vị thế làm chủ biển khơi của những con người lao động mới”. Trong đoạn văn có sử dụng phép nối và một câu hỏi tu từ (gạch dưới ghép nối, câu hỏi tu từ).
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”.
Hãy chỉ rõ những từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ hoạt động trong 2 câu cuối của khổ thơ trên. Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì?
PHIẾU ÔN TẬP THƠ
BÀI THƠ: BẾP LỬA
I.Tìm hiểu chung :
Hoàn cảnh sáng tác
Thể thơ
Mạch cảm xúc
Chủ đề
- Bài thơ được sáng tác vào năm
 - Bài thơ được in trong tập 
II. Tìm hiểu nội dung chính
Chép thơ
(gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT)
Nghệ thuật và nội dung chính
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
...........................................................................
...........................................................................
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
...........................................................................
...........................................................................
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
.
1.Khổ thơ đầu: Những kỷ niệm tuổi thơ được khơi nguồn từ bếp lửa
- Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
 Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
- Chờn vờn: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- ấp iu → ..................................................................
.............................................................................................................................................................
- biết mấy nắng mưa: ...............................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Sự hồi tưởng bắt đầu từ ......................................
...............................................................................
- Trong thực tế thì bếp lửa nào, ngọn lửa nào chẳng vậy. Chỉ khi nào nó gắn với một kỷ niệm riêng tư thì bếp lửa mới trở thành ý nghĩa thiêng liêng. Ở đây hình ảnh bếp lửa gắn liền với ...........
...........................................................................................................................................................................................................................................
2. Khổ 2, 3, 4, 5: Hồi tưởng những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà.
a. Tuổi ấu thơ
- Tuổi ấu thơ của cháu có nhiều ...........................
..............................................................................
..............................................................................
→ Đó là những năm tháng ..................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Tuổi niên thiếu:
- Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa → ........
..............................................................................................................................................................................
- Trong suốt đoạn thơ, ta thấy xuất hiện âm thanh ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
→ Âm thanh .........................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c. Những năm tháng bị tàn phá, chia lìa bởi chiến tranh:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Ba khổ thơ cuối: Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa
 - Nếu như ở câu đầu bếp lửa còn là hình ảnh .....
........................................................................... thì ngọn lửa ở 2 câu cuối cùng lại là ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Qua dòng hồi tưởng về bà, người cháu còn nhận ra một điều sâu xa:
- Bếp được bà nhen lên không phải chỉ bằng .........................................................mà còn chính là được nhen lên từ ...............................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
→ Như vậy bà không chỉ là người .......................
............................................................................................................................................................................................................................................
 Mấy chục năm rồi ...
 Ôi kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa!
→ .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III. LUYỆN TẬP
Phần 1. (4 đ)  Cho những câu thơ sau:
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
 Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
 Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
1. Chép chính xác 8 câu thơ tiếp theo và cho biết đoạn thơ em vừa chép trích trong bài thơ nào? Tác giả?
2.Hình ảnh ngọn lửa trong câu thơ trên được một bạn học  sinh hiểu là: Một hiện tượng tạo nên ánh sáng và hơi ấm do sự đốt cháy nhiên liệu, cách hiểu ấy có đúng không? Vì sao?
3.Từ cảm nhận về bài thơ trên, hãy viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu văn trình bày suy nghĩ của em về tình cảm gia đình.
Phần 2: Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt được mở đầu như sau :
 Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
 Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
 Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.143)
a. Chỉ ra từ láy trong dòng thơ đầu. Từ láy ấy giúp em hình dung gì về hình ảnh "bếp lửa" mà tác giả nhắc tới?
b. Ghi lại ngắn gọn cảm nhận của em về câu thơ : Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
c. Tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước là một đề tài quen thuộc của thơ ca. Hãy kể tên 2 bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9 viết về đề tài ấy và ghi rõ tên tác giả.
Phần 3 (6 điểm):
 Trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”.
1. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ.
2. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Xét theo từ loại, nhan đề bài thơ thuộc loại từ gì?
3. Từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa như thế nào?
4. Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, một học sinh đã viết: “Từ những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, người cháu đã bộc lộ những suy ngẫm về bà và bếp lửa”.
 Lấy câu văn trên làm câu mở đoạn, hãy hoàn thành một đoạn văn theo kiểu tổng – phân - hợp khoảng 12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu cảm thán và một phép thế (gạch chân và ghi rõ chú thích).
Phần 4. (7điểm) Trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt có câu:
 Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa 
Câu 1.a. Hãy chép những câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ.
 b. Nêu ý nghĩa nhan đề của bài thơ.
Câu 2. a. Từ “nhóm” trong đoạn thơ trên mang những nghĩa nào? 
 b. Vận dụng kiến thức về phép tu từ, hãy phân tích giá trị nghệ thuật của từ “nhóm” trong đoạn thơ trên.
Câu 3.Hãy viết đoạn văntheo cách lập luận quy nạp khoảng 10 -12 câuphân tích đoạn thơ em vừa chép ở trên,trong đoạn có thành phần khởi ngữ và phép nối để liên kết câu. 
( Gạch chân, chú thích) 
Câu 4. Trong chương trình Ngữ văn 9 có bài thơ nào cùng giai đoạn sáng tác với bài thơ trên? Ghi rõ tên tác giả.
Phần 5 (3,0 điểm)
Bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt được mở đầu như sau :
 "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
 Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
 Cháu thương bà biết mấy nắng mưa."
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.143)
1. Chỉ ra từ láy trong dòng thơ đầu. Từ láy ấy giúp em hình dung gì về hình ảnh "bếp lửa" mà tác giả nhắc tới?
2. Ghi lại ngắn gọn cảm nhận của em về câu thơ : "Cháu thương bà biết mấy nắng mưa".
3. Tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước là một đề tài quen thuộc của thơ ca. Hãy kể tên 2 bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9 viết về đề tài ấy và ghi rõ tên tác giả
Phần 6: (4.0 điểm) Đọc kĩ phần văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
 Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
 Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
 Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
 Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
 Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
 Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
 Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
 Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
 (Bếp lửa – Bằng Việt)
1. Em hiểu như thế nào về cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn? Hãy tìm một câuthành ngữ có chứa hai từ “nắng”, “mưa” và giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ em vừatìm được.
2. Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 15 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh người bà được thểhiện trong đoạn thơ trên.
3. Hãy kể tên hai bài thơ khác viết về tình cảm gia đình trong chương trình Ngữ văn lớp 9.
Phần 7: 4 điểm. Cho dòng thơ: “ Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”
1. Chép chính xác 6 dòng thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ. Bài thơ có khổ thơ trên được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
2. Trong đoạn trích trên, đâu là lời dẫn trực tiếp? Vì sao tác giả không sử dụng lời dẫn gián tiếp trong trường hợp này?
3. Từ nội dung của khổ thơ trên và hiểu biết bản thân, em có suy nghĩ gì về sự vững vàng, kiên định của mỗi con người trong cuộc sống hiện nay? (Trình bày bằng một đoạn văn có độ dài khoảng 2/3 trang giấy thi).
Phần 8. Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt đã gợi lại những kỉ niệm về tình bà cháu vừa sâu sắc, thấm thía, vừa rất bình dị, quen thuộc với mỗi người chúng ta. Trong bài thơ có đoạn:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa!”
 (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
1. Em hãy nêu mạch cảm xúc của bài thơ “Bếp lửa”?
2. Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập có trong khổ thơ trên.
3. Hình ảnh người bà của tác giả luôn gắn với hình ảnh “bếp lửa”. Tại sao trong hai câu thơ “Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn/ Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng” tác giả lại dùng từ “ngọn lửa”?
4. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận TPH phân tích khổ thơ trên, trong đoạn có sử dụng một câu ghép và phép nối để liên kết câu (gạch chân câu ghép và từ ngữ dùng để thực hiện phép nối).
IV. Nghị luận xã hội
Từ ý nghĩa của bài thơ “Bếp lửa” cùng với những kiến thức xã hội em có, hãy trình bày suy nghĩ của em về vai trò của tình cảm gia đình đối với mỗi con người. 
V. 1 số câu hỏi liên hệ
Bài thơ
Câu hỏi
Nội dung liên hệ
Thông tin cụ thể, chép thơ, 
tác giả, tác phẩm
Bếp lửa
- Bài thơ Bếp lửa được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Kể tên một văn bản khác cũng được sáng tác trong thời gian tác giả sống xa quê và luôn thường trực nỗi nhớ quê, cho biết tên tác giả
- HCST: 
- Một văn bản khác cũng được sáng tác trong thời gian tác giả sống xa quê:
- Chép câu thơ có âm thanh tiếng chim tu hú và cho biết âm thanh đó gợi cảm xúc gì trong lòng tác giả?
- Kể tên 1 văn bản thơ khác cũng có âm thanh này, chép lại câu thơ và cho biết tên văn bản và tác giả.
- Chép thơ:
- 1 văn bản khác: ..
 - Chép thơ:
Bài thơ gợi cho em nhớ tới tác phẩm nào đã học trong chương trình THCS cũng viết về tình cảm bà cháu (Ghi rõ tên tác giả, tác phẩm).
- 
- Chép lại khổ thơ cuối của bài thơ 
-Việc lặp lại 1 khổ thơ, 1 hình ảnh ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối đã tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng. Kể tên 2 bài thơ khác đã học cũng sử dụng kết cấu này Cho biết tên bài thơ và tên tác giả
- Chép thơ:
 .
..
..
..
=> Bài thơ khác cùng sử dụng kết cấu đầu cuối tương ứng:
+ ..
+ ......
+ ..
+ 
- Kể tên một bài thơ khác cũng kết hợp yếu tố tự sự và trữ tình; được kể theo dòng hồi tưởng của tác giả.
- Bài thơ: 
VI. CỦNG CỐ
Hình ảnh, câu thơ
Nghệ thuật
Tác dụng
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm 
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”
.
..
.
.
.
“Tu hú ơi, chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”
.
..
.
.
.
“Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn 
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”
.
..
.
.
.
.
..
.
.
.
 “Nhóm”
"Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
 Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm 

File đính kèm:

  • docxon_tap_ngu_van_9_hoc_ki_1_nam_hoc_2020_2021.docx