Lý thuyết và bài tập Vật lí Lớp 10 - Chuyển động thẳng biến đổi đều - Dạng 5: Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và trong n giây cuối
Câu 1: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng
đường 14m.
a/ Tính gia tốc của xe.
b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.
Câu 2: Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 5,45m.
a/ Tính gia tốc của xe.
b/ Tính quãng đường đi được trong giây thứ 10.
Câu 3: Một vật chuyển động nhanh dần đều trong 10s với a = 4m/s2. Quãng đường vật đi được trong 2s
cuối cùng của 10 giây trên là bao nhiêu?
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết và bài tập Vật lí Lớp 10 - Chuyển động thẳng biến đổi đều - Dạng 5: Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và trong n giây cuối", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Lý thuyết và bài tập Vật lí Lớp 10 - Chuyển động thẳng biến đổi đều - Dạng 5: Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và trong n giây cuối

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (Full 5 dạng bài tập) Dạng 5. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và trong n giây cuối. Phương pháp Quãng đường vật đi trong giây thứ n. Tính quãng đường vật đi trong n giây: S1 = v0.n + ½ a.n 2 Tính quãng đường vật đi trong (n – 1) giây: S2 = v0.( n- 1) + ½ a.(n – 1 ) 2 Tính quãng đường vật đi trong giây thứ n: S = S1 – S2 Quãng đường vật đi trong n giây cuối. Tính quãng đường vật đi trong t giây: S1 = v0.t + ½ a.t 2 Tính quãng đường vật đi trong (t – n) giây: S2 = v0.( t - n) + ½ a.(t – n ) 2 Tính quãng đường vật đi trong n giây cuối : S = S1 – S2 BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m. a/ Tính gia tốc của xe. b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên. Câu 2: Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 5,45m. a/ Tính gia tốc của xe. b/ Tính quãng đường đi được trong giây thứ 10. Câu 3: Một vật chuyển động nhanh dần đều trong 10s với a = 4m/s2. Quãng đường vật đi được trong 2s cuối cùng của 10 giây trên là bao nhiêu? Câu 4. Môṭ ô tô đang chuyển đôṇg với vâṇ tốc /36 km h , tài xế tắt máy và hãm phanh xe chuyển đôṇg châṃ dần đều sau 50 m nữa thì dừng laị. Quãng đường xe đi được trong 4 s kể từ lúc bắt đầu ham̃ phanh là A. 20 m B. 32 m . C. 18 m D. 2,5 m Câu 5. Môṭ đoàn tàu đang chaỵ với vâṇ tốc /72 km h thì hãm phanh, chạy chậm dần đều sau 10 s vâṇ tốc giảm xuống còn /54 km h . Hỏi sau bao lâu thì tàu dừng lại hẳn ? A. Sau 55 s từ lúc ham̃ phanh B. Sau 50 s từ lúc ham̃ phanh C. Sau 45 s từ lúc ham̃ phanh D. Sau 40 s từ lúc ham̃ phanh. Câu 6. Một vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên một đoạn đường. Gọi s1 là quãng đường vật đi được trong thời gian là t 2 (s) đầu tiên và s2 là quãng đường vật đi được trong thời gian t 2 (s) còn lại. Tỉ số s s 1 2 bằng A. 1 2 B. 1 3 . C. 1 4 D. 1 6 Câu 7. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi đoạn đường s1 = 24 m và s2 = 64 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Vận tốc ban đầu và gia tốc của vật lần lượt là A. 2,5 (m/s) và 1 (m/s 2 ) B. 6 (m/s) và 2,5 (m/s 2 ) C. 16 (m/s) và 3 (m/s 2 ) D. 1 (m/s) và 2,5 (m/s 2 ).
File đính kèm:
ly_thuyet_va_bai_tap_vat_li_lop_10_chuyen_dong_thang_bien_do.pdf