Kế hoạch kiểm tra đánh giá chủ đề “Động lượng và động lực biến đổi động lượng”
- Phương pháp.
- Công cụ - PP: Hỏi - đáp
- CC: câu hỏi - PP: HS học tập. Thuyết trình
- CC: Bảng quan sát, rubrics - PP: - Bảng kiểm.
-Hồ sơ học tập.
- CC: rubrics - PP: Hỏi - đáp
- CC: Bài tập (TL, TN) - PP: ĐG qua sản phẩm học tập
- CC: Bảng kiểm
- SP học tập - PP: Hỏi – đáp, viết
- CC: Câu hỏi
- Bài tập (TL, TN) - PP: ĐG qua HS học tập
- CC: Bảng kiểm, hồ sơ HT, rubrics
- Hs đã biết về sự chuyển động, nguyên nhân gây ra chuyển động, mức độ chuyển động.
- ĐL II Niu - tơn.
- Tương tác giữa các vật . - Định nghĩa được động lượng, đơn vị động lượng.
- Biểu diễn được vectơ động lượng.
- Ý nghĩa động lượng. - Thực hiện được TN biểu diễn (TN1)
- Đề xuất được phương án, tiến hành thí nghiệm định luật bảo toàn động lượng (TN2).
- Nhận biết được ảnh hưởng của hợp lực lên vật và tốc độ thay đổi động lượng.
– Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng trong một số trường hợp đơn giản. - Xác định được tốc độ và đánh giá được động lượng của vật trước và sau va chạm bằng dụng cụ thực hành.
– Thực hiện thí nghiệm và thảo luận được sự thay đổi năng lượng trong một số trường hợp va chạm đơn giản.
- Báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Phát biểu nội dung định luật bảo toàn động lượng trong hệ kín.
- Giải thích được:
+ Súng giật khi bắn
+ CĐ của con mực
+ CĐ của tên lửa. – Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án, thực hiện phương án, xác định được tốc độ và đánh giá được động lượng của vật trước và sau va chạm bằng dụng cụ thực hành.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch kiểm tra đánh giá chủ đề “Động lượng và động lực biến đổi động lượng”
NHÓM 6 – BIỂN XANH KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ “ ĐỘNG LƯỢNG VÀ ĐLBT ĐỘNG LƯỢNG” ( 6 tiết) Đánh giá chuẩn đoán Đánh giá quá trình ĐG tổng kết theo YC cần đạt của chủ đề - Phương pháp. - Công cụ - PP: Hỏi - đáp - CC: câu hỏi - PP: HS học tập. Thuyết trình - CC: Bảng quan sát, rubrics - PP: - Bảng kiểm. -Hồ sơ học tập. - CC: rubrics - PP: Hỏi - đáp - CC: Bài tập (TL, TN) - PP: ĐG qua sản phẩm học tập - CC: Bảng kiểm - SP học tập - PP: Hỏi – đáp, viết - CC: Câu hỏi - Bài tập (TL, TN) - PP: ĐG qua HS học tập - CC: Bảng kiểm, hồ sơ HT, rubrics - PP: Viết - CC: Đề kiểm tra - Hs đã biết về sự chuyển động, nguyên nhân gây ra chuyển động, mức độ chuyển động. - ĐL II Niu - tơn. - Tương tác giữa các vật . - Định nghĩa được động lượng, đơn vị động lượng. - Biểu diễn được vectơ động lượng. - Ý nghĩa động lượng. - Thực hiện được TN biểu diễn (TN1) - Đề xuất được phương án, tiến hành thí nghiệm định luật bảo toàn động lượng (TN2). - Nhận biết được ảnh hưởng của hợp lực lên vật và tốc độ thay đổi động lượng. – Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng trong một số trường hợp đơn giản. - Xác định được tốc độ và đánh giá được động lượng của vật trước và sau va chạm bằng dụng cụ thực hành. – Thực hiện thí nghiệm và thảo luận được sự thay đổi năng lượng trong một số trường hợp va chạm đơn giản. - Báo cáo kết quả thí nghiệm. - Phát biểu nội dung định luật bảo toàn động lượng trong hệ kín. - Giải thích được: + Súng giật khi bắn + CĐ của con mực + CĐ của tên lửa. – Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án, thực hiện phương án, xác định được tốc độ và đánh giá được động lượng của vật trước và sau va chạm bằng dụng cụ thực hành. - Nêu Định nghĩa được động lượng, đơn vị động lượng. - Ý nghĩa động lượng. – Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng trong một số trường hợp đơn giản. - Giải bài tập động lượng. CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ “ ĐỘNG LƯỢNG-ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG” CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH YCCĐ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ -Từ tình huống thực tế, thảo luận để nêu được ý nghĩa vật lí và định nghĩa động lượng. Câu hỏi (bảng hỏi ngắn) Em hãy định nghĩa và viết biểu thức động lượng? Nêu Ý nghĩa và đơn vị của từng đại lượng có trong biểu thức? Bảng kiểm Tiêu chí Có Không HS có tham gia thảo luận nhóm tích cực không HS trình bày khái niệm có rõ ràng không Trình bày đúng định nghĩa động lượng không Viết đúng biểu thức động lượng không Nêu được ý nghĩa của động lượng không Nêu đúng đơn vị của khối lượng Nêu đúng đơn vị của vận tốc Nêu đúng đơn vị của động lượng -Thực hiện thí nghiệm và thảo luận, phát biểu được định luật bảo toàn động lượng trong hệ kín. Sản phẩm học tập Em hãy tiến hành thí nghiệm và xác định động lượng của hệ lúc trước và sau va chạm Em hãy phát biểu định luật bảo toàn động lượng Rubrics Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3 Lựa chọn dụng cụ thí nghiệm và lắp ráp dụng cụ Chọn được khối lượng hai vật nhưng chưa phù hợp Chọn được khối lượng hai vật phù hợp nhưng lắp ráp chưa đúng Lựa chọn đúng khối lượng hai vật và lắp ráp đúng Tiến hành thí nghiệm Thực hiện không đúng quy trình, không xác định được vận tốc của hai vật trước và sau tương tác Thực hiện đúng quy trình nhưng không xác định được vận tốc của hai vật trước và sau tương tác Thực hiện đúng quy trình làm thí nghiệm, đo được vận tốc của hai vật trước và sau tương tác Kết quả tính động lượng của hệ trước và sau TT Không tính được động lượng của hệ trước và sau tương tác Tính được động lượng của hệ trước và sau tương tác, nhưng động lượng không bảo toàn Tính được động lượng của hệ trước và sau tương tác, động lượng của hệ bảo toàn Phát biểu nội dung ĐLBT ĐL Không phát biểu được định luật BTĐL Phát biểu được định luật BTĐL nhưng chưa rõ ràng Phát biểu được định luật BTĐL -Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng trong một số trường hợp đơn giản. Câu hỏi ( bảng hỏi ngắn) Em hãy giải thích hiện tượng súng giật khi bắn? ( thảo luận nhóm) Em hãy giải thích nguyên lý hoạt động của tên lửa trong không gian? Bảng kiểm Tiêu chí Có Không HS có tham gia thảo luận nhóm tích cực không HS giải thích được hiện tượng súng giật khi bắn không HS giải thích được nguyên lý hoạt động của tên lửa không Đề kiểm tra Một khẩu súng đại bác nằm ngang khối lượng ms = 1000kg, bắn một viên đoạn khối lượng mđ = 2,5kg. Vận tốc viên đoạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Tìm vận tốc của súng sau khi bắn. Bảng kiểm Tiêu chí Có Không Học sinh có tóm tắt đề bài và đổi đơn vị ( nếu có ) không Học sinh áp dụng đúng công thức và thế số đúng Học sinh tính đúng kết quả không Rút ra được mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật và tốc độ thay đổi của động lượng (lực tổng hợp tác dụng lên vật là tốc độ thay đổi của động lượng của vật). Câu hỏi Em hãy nhận xét mối liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật với tốc độ thay đổi của động lượng ? Bảng kiểm Tiêu chí Có Không Học sinh nhận ra khi hợp lực tác dụng lên vật tăng nhưng chưa liên hệ được với tốc độ thay đổi của động lượng Học sinh nhận ra khi hợp lực tác dụng lên vật tăng thì tốc độ thay đổi của động lượng cũng tăng -Thực hiện thí nghiệm và thảo luận được sự thay đổi năng lượng trong một số trường hợp va chạm đơn giản. SPHT Em hãy thực hiện thí nghiệm tương tác giữa hai xe trên đệm không khí và nhận xét sự thay đổi về năng lượng của vật trước và sau tương tác Bảng kiểm Tiêu chí Có Không Học sinh nhận ra được sự thay đổi vận tốc của vật trước và sau tương tác nhưng chưa nhận ra được sự thay đổi về năng lượng của các vật Học sinh nhận ra được sự thay đổi vận tốc của vật trước và sau tương tác nhưng nhận ra không đúng sự thay đổi về năng lượng của các vật Học sinh nhận ra được sự thay đổi vận tốc của vật trước và sau tương tác và nhận ra được khi vận tốc tăng thì năng lượng tăng và ngược lại -Thảo luận để giải thích được một số hiện tượng đơn giản. Câu hỏi Học sinh xem video hiện tượng đóng cọc bằng búa máy và giải thích hiện tượng này Bảng kiểm Tiêu chí Có Không Học sinh sự va chạm của búa và cọc là va chạm mềm Học sinh giải thích được nhưng chưa rõ Học sinh giải thích được hiện tượng rõ ràng, chính xác -Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án, thực hiện phương án, xác định được tốc độ và đánh giá được động lượng của vật trước và sau va chạm bằng dụng cụ thực hành. SPHT Em hãy lựa chọn phương án thí nghiệm tương tác giữa hai xe trên đệm không khí và xác định được tốc độ và đánh giá được động lượng của vật trước và sau va chạm Bảng kiểm Tiêu chí Có Không Học sinh lực chọn được phương án thí nghiệm Học sinh chọn đủ các dụng cụ thực hành Học sinh thực hiện đúng tiến trình thí nghiệm Học sinh tính được vận tốc của các vật trước và sau va chạm Học sinh tính được động lượng của hệ trước và sau va chạm Học sinh nhận xét đúng tổng động lượng của hệ trước và sau va chạm là không đổi CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT a). MA TRẬNNĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (2 điểm) Nêu định nghĩa động lượng? Biểu thức động lượng và đơn vị động lượng. Lời giải gợi ý Biểu hiện hành vi Thành phần NL + Định nghĩa động lượng (SGK). + Biểu thức P = mv + Đơn vị Kgm/s. -Nêu đúng nghĩa động lượng. (trung thực) -Viết đúng biểu thức. - Nêu đúng đơn vị động lượng. [I] Tự chủ và tự học. [1.1] Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm vật lí. Câu 2. (1 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng ? Lời giải gợi ý Biểu hiện hành vi Thành phần NL + Phát biểu ĐL (SGK). + Biểu thức -Phát biểu đúng ĐLBT động lượng. -Viết đúng biểu thức. [I] Tự chủ và tự học. [1.1] Nhận biết và nêu được ĐL vật lý Câu 3. (1 điểm) Một hòn đá có khối lượng 5 kg đang bay với vận tốc 72 km/h. Tinh độ lớn động lượng của hòn đá? Lời giải gợi ý Biểu hiện hành vi Thành phần NL +Tóm tắt đề bài. +Phân tích đề bài đã cho dữ kiện. +Vận dụng công thức P = mv tính kết quả. Suy ra P = 100 Kg.m/s. -Áp dụng đúng công thức và thay số. Và rút ra KQ. [I] Tự chủ và tự học. [1.2] Nhận biết và vận dụng Câu 4. (2 điểm) Một xe chở cát khối lượng 38 kg đang chạy trên một đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 1 m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2 kg bay theo phương chuyển động của xe với vận tốc 7 m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Xác định vận tốc mới của xe trong hai trường hợp: a) Vật bay đến ngược chiều xe chạy. b) Vật bay đến cùng chiều xe chạy. Lời giải gợi ý Biểu hiện hành vi Thành phần NL +Tóm tắt đề bài. +Phân tích đề bài đã cho dữ kiện. +Theo định luật bảo toàn động lượng: m1 + m2 = (m1 + m2) ð = . Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của xe (cùng chiều ) a) Vật bay đến ngược chiều xe chạy: v = = 0,6 m/s. b) Vật bay đến cùng chiều xe chạy: v = = 1,3 m/s. -Phân tích được bài toán và tìm phương án giải. -Tìm được mối liên quan giữa các đại lượng của đề bài để tìm ra kết quả. -Áp dụng công thức và phép biến đổi toán học đưa ra kết quả đúng. [I] Tự chủ và tự học. [1.1] Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm vật lí. [1.2] Trình bày được phương pháp giải, tính đưa ra kết quả. [1.5] Giải thích được mối quan hệ giữa các đại lượng của ĐLBT động lượng. Câu 5. (2 điểm) Một xe ôtô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh. Sau khi đi được quãng đường 30 m, vận tốc ôtô giảm xuống còn 36 km/h. a) Tính độ lớn trung bình của lực hãm trên đoạn đường đó. b) Nếu vẫn giữ nguyên lực hãm đó thì sau khi đi được đoạn đường bao nhiêu kể từ khi hãm thì ô tô dừng lại? Lời giải gợi ý Biểu hiện hành vi Thành phần NL +Tóm tắt đề bài. +Phân tích đề bài đã cho dữ kiện. +Giải a.Ta có: a = = - 5 m/s2; Dt = = 2 s. Độ lớn trung bình của lực hãm: F = = 10000 N. b. Nếu vẫn giử nguyên lực hãm thì quãng đường đi được từ lúc hãm đến lúc dừng lại: s’ = = 40 m. -Phân tích được bài toán và tìm phương án giải. -Tìm được mối liên quan giữa các đại lượng của đề bài để tìm ra kết quả. -Áp dụng công thức và phép biến đổi toán học đưa ra kết quả đúng. -Thực hiện được các biện luận về tính phù hợp giữa kiến thức lý thuyết và thực tiễn. [I] Tự chủ và tự học. [1.1] Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm vật lí. [1.2] Trình bày được phương pháp giải, tính đưa ra kết quả. [1.5] Giải thích được mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, độ biến thiên động lượng. Câu 6. (2 điểm) Một viên đạn đang bay ngang với vận tốc 100 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng là m1 = 8 kg; m2 = 4 kg. Mảnh nhỏ bay phương thẳng đứng với vận tốc 225 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Tính độ lớn và tìm hướng của vận tốc của mảnh lớn. Lời giải gợi ý Biểu hiện hành vi Thành phần NL +Tóm tắt đề bài. +Phân tích đề bài đã cho dữ kiện. +Giải Theo định luật bảo toàn động lượng: (m1 + m2) = m1 + m2; vì và vuông góc với nhau nên: v1 = = 187,5 m/s. cosa = = cos370 ð a = 370. -Phân tích được bài toán và tìm phương án giải. -Tìm được mối liên quan giữa các đại lượng của đề bài để tìm ra kết quả. -Áp dụng công thức và phép biến đổi toán học đưa ra kết quả đúng. -Thực hiện được các biện luận về tính phù hợp giữa kiến thức lý thuyết và thực tiễn. [I] Tự chủ và tự học. [1.1] Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm vật lí. [1.2] Trình bày được phương pháp giải, tính đưa ra kết quả. [1.5] Giải thích được mối quan hệ giữa các đại lượng ĐLBT động lượng. [2.1] Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến hướng vận tốc của các mảnh. Ma trận đề theo phân bố nội dung và NL minh họa cho chủ đề “Động lượng – ĐLBT động lượng” Nội dung Thành phần NL (hướng tới) Nhận thức vật lí Tìm hiểu thế giới tự nhiên Vận dụng kiến thức kĩ năng [1.1] [1.2] [1.5] [2.1] Động lượng 1TL 1TL 1TL 3TL Định luật BTĐL 1TL 1TL 1TL 1TL 4TL Gia tốc; độ biến thiên động lượng 1TL 1TL 1TL 3TL Nội dung đề kiểm tra 45 phút đánh giá NL vật lí của HS b) ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (2 điểm) Nêu định nghĩa động lượng? Biểu thức động lượng và đơn vị động lượng. Câu 2. (1 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng ? Câu 3. (1 điểm) Một hòn đá có khối lượng 5 kg đang bay với vận tốc 72 km/h. Tinh độ lớn động lượng của hòn đá? Câu 4. (2 điểm) Một xe chở cát khối lượng 38 kg đang chạy trên một đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 1 m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2 kg bay theo phương chuyển động của xe với vận tốc 7 m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Xác định vận tốc mới của xe trong hai trường hợp: a) Vật bay đến ngược chiều xe chạy. b) Vật bay đến cùng chiều xe chạy. Câu 5. (2 điểm) Một xe ôtô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh. Sau khi đi được quãng đường 30 m, vận tốc ôtô giảm xuống còn 36 km/h. a) Tính độ lớn trung bình của lực hãm trên đoạn đường đó. b) Nếu vẫn giữ nguyên lực hãm đó thì sau khi đi được đoạn đường bao nhiêu kể từ khi hãm thì ô tô dừng lại? Câu 6. (2 điểm) Một viên đạn đang bay ngang với vận tốc 100 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng là m1 = 8 kg; m2 = 4 kg. Mảnh nhỏ bay phương thẳng đứng với vận tốc 225 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Tính độ lớn và tìm hướng của vận tốc của mảnh lớn. HẾT.
File đính kèm:
- ke_hoach_kiem_tra_danh_gia_chu_de_dong_luong_va_dong_luc_bie.docx