Kế hoạch giáo dục Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021

§1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp. -Nhận biết được một đối tượng cụ thể hay không thuộc một tập hợp cho trước

- Sử dụng được các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp, biết sử dụng các kí hiệu , , sử dụng đươc cách cho tập hợp.

 - Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn

- Trình bày được tập hợp các phần tử

§2 Tập hợp số tự nhiên

 - Biết được tập hợp các số tự nhiên,tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên

 - Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ.

 - Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, so sánh được hai số tự nhiên cho trước

- Sử dụng được các kí hiệu =,>,< và .

-Phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. - - Hiểu số trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.

- Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân

 -Viết được các số tự nhiên trong hệ thập phân.

- Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã.

 - Thấy rõ ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán trong thực tế

 

docx 185 trang linhnguyen 13/10/2022 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục Toán Lớp 6 - Năm học 2020-2021
bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
-Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
-Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải bài tập
- Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học
1 buổi
Trên lớp
7
Tổng ba góc trong một tam giác.
- HS được củng cố về tổng ba góc của tam giác và tính chất góc ngoài của tam giác 
-Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, đo và tính các góc
-Rèn tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của HS
1 buổi
Trên lớp
8
Đại lượng tỉ lệ nghịch. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không ?
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
- Có ý thức vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch vào giải quyết các bài toán thực tế.
- Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học
1 buổi
Trên lớp
9
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
 - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau : cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông 
- Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. 
- Rèn luyện, phát huy trí lực của HS
- Kỹ năng vẽ hình, lập luận và chứng minh.
2 buổi
Trên lớp
10
Hàm số. Đồ thị hàm số.
- HS biết được khái niệm hàm số. Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không.(bằng bảng hoặc bằng công thức).
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
- Biết được trong thực tế nhiều đại lượng quan hệ với nhau theo kiểu hàm số.
HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Biết được cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
- HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, (a ≠ 0)
- Biết được cách vẽ đồ thị hàm số y = (a ≠ 0)
- HS thấy được ý nghĩa của hàm số trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
1 buổi
Trên lớp
11
Luyện đề thi KSCL HKI.
- Củng cố kiến thức cho HS trong học kỳ I.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng vẽ hình.
- Rèn luyện, phát huy trí lực của HS.
- Làm quen với một số dạng đề kiểm tra của một số năm qua.
- Kỹ năng trình bày bài kiểm tra.
2 buổi
Trên lớp
D.Chương trình phụ đạo học sinh Yếu,kém
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng
Hình thức
Tiết
PPCT
Điều chỉnh
1
Các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ.
- HS nắm được qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
-HS nắm được các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ .
- Vận dụng quy tắc các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, thành thạo qui tắc chuyển vế 
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, suy luận.
- - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học 
2 buổi
Trên lớp
1;2;3
4;5;6
2
Luỹ thừa của một số hữu tỉ
- Nắm được khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc lũy thừa của lũy thừa
- HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
- Có kỹ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán. Kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìmsố chưa biết.
- Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học
1 buổi
Trên lớp
7;8;9
3
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
 - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau : cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông 
- Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. 
- Rèn luyện, phát huy trí lực của HS
- Kỹ năng vẽ hình, lập luận và chứng minh.
1 buổi
Trên lớp
 10;11;12
4
Đa thức. Cộng, trừ đa thức.
- HS nhận biết được đơn thức, đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể, lấy được ví dụ về đơn thức, đa thức.
- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
-HS được củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức
- Rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức.
1 buổi
Trên lớp
 13;14;15
A.Chương trình theo quy định
LỚP 8:
Chương trình: 35 tuần (Học kỳ 1: 18 tuần; Học kỳ 2: 17 tuần)
Học kỳ 1: 72tiết(4tiết/tuần). Trong đó: Đại số: 40 tiết - Hình học: 32 tiết
Học kỳ 2: 68.tiết(4tiết/tuần). Trong đó: Đại số: 30 tiết - Hình học: 38 tiết
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Điều chỉnh
1
Nhân đơn thức với đa thức
- Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
1
2
Nhân đa thức với đa thức
- Nắm được vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Biết trình bày phép nhân theo các cách khác nhau.
- Rèn tính chú ý cận thận, chính xác trong tính toán và trình bày.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
2
3
Luyện tập
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
- Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
3
4
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tống, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương,
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt tính nhanh, tính nhẩm. 
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
4
5
Luyện tập
- Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
- Học sinh biết cách khai triển và vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
5
6
Những hằng đẳng thức đáng nhớ(tiếp)
- Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, phát biểu thành lời và viết được công thức
- Khai triển được các hằng đẳng thức trên dưới dạng đơn giản. Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập 
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
6
7
Những hằng đẳng thức đáng nhớ( tiếp)
- Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương; Phát biểu thành lời các hằng đẳng thức.
- Biết xác định biểu thức thứ nhất, thứ hai để khai triển và vận dụng các hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải bài tập
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
7
8
Luyện tập
- Học sinh thuộc, ghi được và phát biểu thành lời 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Học sinh biết vận dụng khá thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào bài toán. 
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
8
9
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
- Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung
- Rèn luyện sự linh hoạt, chính xác
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
9
10
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Củng cố cho học sinh các hằng đẳng thức đã học. Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
- Học sinh biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
10
11
12
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
- Học sinh biết phân biệt và nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.
- Sử dụng thành thạo nhóm hạng tử trong giải toán
- Giáo dục tư duy linh hoạt, chính xác.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
11
Ví dụ 2; Thay thế ví dụ khác về sử dụng phương pháp nhóm làm xuất hiện hằng đẳng thức
Luyện tập
- Sử dụng thành thạo nhóm hạng tử trong giải toán
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
12
13
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
- Học sinh nắm được các phương pháp phân tích thành nhân tử, nhận xét và tìm hướng đi thích hợp trước khi giải.
- Học sinh biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải các loại tóan.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
13
14
Luyện tập
- Củng cố cho học sinh các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học, đồng thời giới thiệu cho các em phương pháp tách hạng tử, thêm bớt hạng tử.
- Rèn luyện kỹ năng giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. Củng cố, khắc sâu, nâng cao kỷ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
14
15
Chia đa thức cho đơn thức
- Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B; Nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- Học sinh nắm được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức; Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
- Học sinh vận dụng tốt vào giải toán để rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức.
- Rèn luyện tính chính xác và cẩn thận
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
15;16
1.Phép chia đathức
2. Chia đơn thức cho đơnthức
3. Chia đa thức cho đơn thức
16
Chia đa thức một biến đã sắp xếp
- Củng cố cho học sinh về phép chia đơn thức cho đơn thức; chia đa thức cho đa thức.
- Học sinh hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
- Học sinh nắm vững và thực hiện thành thạo phép chia đa thức một biến đã sắp xếp.
- Kỹ năng thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức; chia đa thức cho đa thức, và một số dạng bài tập có áp dụng phép chia đa thức để giải.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
17
17
Luyện tập
- Củng cố cho học sinh phép chia đa thức cho đa thức và chia đa thức một biến đã sắp xếp. 
- Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đa thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp; Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
18
18
Ôn tập chương I
- Hệ thống kiến thức cơ bản chương I: nhân, chia đơn thức, đa thức; Hằng đẳng thức; và phân tích đa thức thành nhân tử.
- Áp dụng các kiến thức đã học vào giải các loại bài tập. Rèn kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
19;20
19
Kiểm tra giữa Kỳ I
- Kiểm tra kiến thức cơ bản chương I; Qua đó nắm chắc đối tượng học sinh để giúp đỡ các em tiến bộ.
- Kiểm tra kỹ năng vận dụng lý thuyết để giải các bài toán nhân, chia đơn thức, đa thức, dùng hằng đẳng thức giải các bài toán liên quan như rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử
2 tiết
Kiểm tra tự luận
21;22
20
Phân thức đại số
Học sinh hiểu khi niệm phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau
Học sinh có kỹ năng nhận biết được hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và điều kiện để phân thức tồn tại (mẫu khác 0)
-thấy được mối liên hệ giữa đa thức và phân thức
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
23
21
Tính chất cơ bản của phân thức
- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
Học sinh hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phn thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
24
22
Rút gọn phân thức
- Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
Học sinh bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. Rèn kỷ năng rút gọn phân thức.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
25
23
Luyện tập
-Học sinh nắm vững và biết vận dụng được tính chất cơ bản để rút gọn phân thức, biết sử dụng trong trường hợp đổi dấu
Có kỹ năng trong việc phân tích thành nhân tử để rút gọn phân thức. 
Học sinh có thái độ chính xác trong tính toán và linh hoạt trong áp dụng.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
26
24
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
- Học sinh biết tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung. Nắm được quy trình quy đồng mẫu thức.
Học sinh biết cách tìm nhân tử phụ và phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung. Biết cách đổi dầu để tìm mẫu thức chung
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
27
Bài tập 17; Không yêu cầu HS làm
25
Luyện tập
- Rèn luyện kỹ năng về quy đồng, phân tích và biết cách tìm mẫu thức chung, nhn tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức thành thạo.
- Rèn luyện tư duy linh hoạt, chính xác. 
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
28
Bài tập 20; Không yêu cầu HS làm
26
CHỦ ĐỀ: Cộng, trừ phân thức đại số
Nắm chắc: 
- Quy tắc cộng, trừ các phân thức. 
- Về phân thức đối.
- Các t/c phép cộng phân thức 
- Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ phân thức,
- Học sinh sử dụng linh hoạt các tính chất của phép toán vào việc biến đổi biểu thức
3 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
29-31
Gồm bài §5. §6.
27
Phép nhân các phân thức đại số
Nắm vững quy tắc và các tính chất của phép nhân hai phân thức. 
Biết vận dụng quy tắc và các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể. 
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
32
28
Phép chia các phân thức đại số
Học sinh biết được nghịch đảo của phân thức và quy tắc chia 2 phân thức.
Học sinh vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số, nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có 1 dãy các phép chia và nhân.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
33
29
Biến đổi các biểu thức đại số
- Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỷ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỷ. Biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỷ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số
- Củng cố cho học sinh quy tắc thực hiện và tính chất các phép toán đã học trên các phân thức đại số; Cách rút gọn biểu thức
Rèn luyện học sinh có kỹ năng tìm điều kiện của biến và cách tính giá trị của biểu thức, khi nào không thể tính giá trị biểu thức. Biết vận dụng điều kiện của biến và cách rút gọn biểu thức vào giải bài tập.
Tính cẩn thận và chính xác trong quá trình biến đổi
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
34
30
Luyện Tập
- Củng cố cho học sinh quy tắc thực hiện và tính chất các phép toán đã học trên các phân thức đại số; Cách rút gọn biểu thức
Rèn luyện học sinh có kỹ năng tìm điều kiện của biến và cách tính giá trị của biểu thức, khi nào không thể tính giá trị biểu thức. Biết vận dụng điều kiện của biến và cách rút gọn biểu thức vào giải bài tập.
Tính cẩn thận và chính xác trong quá trình biến đổi
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
35
31
Ôn tập chương II
Củng cố cho học sinh các kiến thức về: phân thức, phân thức bằng nhau, giá trị phân thức; điều kiện xác định phân thức... và quy tắc thực hiện, tính chất các phép tính trên các phân thức
Rèn luyện tư duy suy luận logic và ý thức vận dụng kiến thức đã học giải các dạng toán đơn giản;
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
36;37
Bài tập 59: khuyến khích HS tự làm
32
Ôn tập học kỳ I
Củng cố cho học sinh các kiến thức về: các phép toán về đa thức, hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử. Phân thức, phân thức bằng nhau, giá trị phân thức; điều kiện xác định phân thức... và quy tắc thực hiện, tính chất các phép tính trên các phân thức
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
38;39
x
33
Trả bài kiểm tra học kỳ I
- Kiểm tra việc nắm kiên thức của học sinh qua các nội dung đã được học.
- Học sinh có kỹ năng trình bày bài kiểm tra và khả năng tổng hợp các kiến thức đã học để vận dụng giải bài toán đại số và hình học.
- Giáo dục hs làm bài tự giác,nghiêm túc.
1 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
40
HỌC KỲ II
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
34
Mở đầu về phương trình
Học sinh hiểu khái niệm phương trình; hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.
Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
41
35
Phương trình bậc nhất và cách giải
Học sinh nắm chắc được: Khái niệm phương trình bậc nhất (một ẩn). Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân.
Vận dụng các quy tắc trên một cách thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất và biến đổi phương trình.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
42
36
Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
Yêu cầu học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất. 
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
43
37
Luyện tập
Học sinh tiếp tục được củng cố một số khái niệm về phương trình và cách giải phương trình đưa được bề dạng ax + b = 0 thông qua việc thực hiện hai quy tắc biến đổi phương trình đã học.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
44
38
Phương trình tích
Học sinh nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất)
Tiếp tục củng cố kỹ năng thực hành phân tích đa thức thành nhân tử, và vận dụng để hình thành kỹ năng giải phương trình tích.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
45
39
Luyện tập
Thông qua hệ thống bài tập, tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình tích, đồng thời rèn luyện cho học sinh biết nhận dạng bài toán và phân tích đa thức thành nhân tử
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
46
40
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Khái niệm điều kiện xác định của một phương trình, cách tìm điều kiện xác định (viết tắt là ĐKXĐ) của phương trình.
Học sinh nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
47,48
41
Luyện tập- Kiêm tra 15 phút
Nâng cao kỹ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình và đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm; Giải các dạng phương trình đã học
Tư duy suy luận logic, chính xác, linh hoạt.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
49
42
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứaẩn
Giải bài toán bằng cách lậpphươngtrình (Chọn lọc tương đối đầy đủ về cácthể loại toán. Chú ý các bài toán thực tế).
4 Tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
50,51
52
53
43
Ôn tập chương III (có thực hành giải toán trên MTCT )
Giúp học sinh ôn lại các kiến thức đã học của chương về giải các dạng phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình, các quy tắc biến đổi phương trình và các bước giải.
Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn (phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu) và kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Giáo dục cho học sinh tính chính xác, cẩn thận.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
54,55
44
45
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Học sinh nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức (>; <; ³; £); Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở mức đơn giản, bước đầu làm quen trình bày bài toán chứng minh bất đẳng thức
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
56
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Học sinh nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_toan_lop_6_nam_hoc_2020_2021.docx