Kế hoạch giáo dục Toán Lớp 11 - Năm học 2020-2021

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (21 tiết) Ôn tập phần lượng giác lớp 10 -Công thức lượng giác

-Bài tập áp dụng Công thức lượng giác, giá trị các cung góc đặc biệt

 §1 . Hàm số lượng giác -Định nghĩa hàm số lượng giác

- Sự biến thiên và đồ thị của hàm số Về kiến thức:

 Hiểu khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực).

Về kỹ năng.

- Xác định được: tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kì; khoảng đồng đơn điệu và đồ thị của các hàm số y = sinx: y = cosx; y = tanx; y = cotx.

 Luyện tập -Nhắc lại các kiến thức ở §1

-Làm bài tập -Tính chất và đồ thị hàm số lượng giác

Bài tập cần làm (tr17): 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7

 §2. Phương trình lượng giác cơ bản -Phương trình sinx = m và xây dựng công thức nghiệm

 - ví dụ áp dụng

-làm tương tự cho các phương trình còn lại Về kiến thức:

 Biết dàng và công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản: sinx = m; cosx = m; tanx = m; cotx = m

Về kỹ năng:

Giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải phương trình lượng giác cơ bản.

 

docx 24 trang linhnguyen 13/10/2022 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Toán Lớp 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Toán Lớp 11 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục Toán Lớp 11 - Năm học 2020-2021
t biểu diễn hệ số của khai triển theo tam giác Pascal
- Biết tìm số hạng bất kì trong khai triển
Về kỹ năng:
- Biết khai triển nhị thức Niu-tơn với một số mũ cụ thể. 
-Tìm được hệ số của xk trong khai triển (ax + b)n thành đa thức. 
-Sử dụng máy tính cầm tay hỗ trợ việc tính toán.
B/ tập cần làm (trang 57): 1, 2, 5
(2 tiết)
28-29
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
HĐ1,2: Tự học có hướng dẫn
§4. Phép thử và biến cố
- Phép thử không gian mẫu
-Biến cố.
-Các phép toán trên biến cố
Về kiến thức:
Biết : Phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên. 
Về kỹ năng: 
Xác định được: phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên.
Bài tập cần làm (trang 63): 2, 4, 6
(2 tiết)
30-31
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
§5.Xác suất của biến cố-Luyện tập
- Định nghĩa xác suất cổ điển
-Ví dụ
-Các tính chất của xác suất.
-biến cố đọc lập, công thức nhân xác xuất
Về kiến thức:
Biết : Định nghĩa xác suất của biến cố. 
- Biết tính chất:
 ;
- Biết (không chứng minh) định lí cộng xác suất và định lí nhân xác suất.
Về kỹ năng: 
Xác định được: xác suất của một biến cố
- Biết dùng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất.
(2 tiết)
32-33
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
HĐ1,2: Tự học có hướng dẫn
Luyện tập
-Nhắc lại kiến thức cơ bản ở §5.
-Làm bài tập
-Tính xác suất của biến cố
-Bài tập cần làm (trang 74): 1, 4, 5
(1 tiết)
34
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
-Hình thức thảo luận.
Ôn tập chương 2.
- Ôn tập lại các kết quả đã học ở chương 2
- Làm bài tập tự luận và trắc nghiệm
Về kiến thức
Các kiến thức đã học chương II
Về kỹ năng
- Bài tập cần làm (trang 76): 1, 2,3,4,5,7
(2 tiết)
35-36
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
3
13-18
CHƯƠNG III. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN
 (12 tiết)
§1.Phương pháp quy nạp toán học
-Phương pháp quy nạp toán học
-Ví dụ áp dụng
Về kiến thức: 
- Hiểu được phương pháp quy nạp toán học.
Về kỹ năng: 
- Biết cách chứng minh một số mệnh đề đơn giản bằng quy nạp.
Bài tập cần làm (trang 82): 1, 4, 5
(2 tiết)
37-38
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
HĐ3: Khuyến khích học sinh tự làm
§2. Dãy số 
- Định nghĩa dãy số. 
-Cách cho dãy số.
- Dãy số tăng, giảm và bị chặn.
Về kiến thức: 
- Biết khái niệm dãy số; cách cho dãy số (bởi công thức tổng quát; bởi hệ thức truy hồi; mô tả); dãy số hữu hạn, vô hạn. 
- Biết tính tăng, giảm, bị chặn của một dãy số.
Về kỹ năng:
-Chứng minh được tính tăng, giảm, bị chặn của một dãy số đơn giản cho trước.
-B/tập cần làm (p 92): 1, 2,4, 5
(2 tiết)
39-40
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
HĐ2,5, ví dụ 6:Tự học có hướng dẫn
§3. Cấp số cộng-Luyện tập
- Định nghĩa cấp số cộng.
- Số hạng tổng quát.
- Tính chất của các số hạng của cấp số cộng.
- Công thức tính n số hạng đầu.
Về kiến thức:
- Biết được: khái niệm cấp số cộng, tính chất , số hạng tổng quát un, tổng Sn của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng.
Về kỹ năng: 
- Tìm được các yếu tố còn lại khi cho biết 3 trong 5 yếu tố u1, un,, n, d, Sn.
Bài tập cần làm (trang 97): 2,3,5
(2 tiết)
41-42
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
§4. Cấp số nhân-luyện tập
- Định nghĩa cấp số nhân.
- Số hạng tổng quát.
- Tính chất của các số hạng của cấp số nhân.
Về kiến thức:
 Biết được: khái niệm cấp số nhân, tính chất , số hạng tổng quát un, tổng Sn của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân.
Về kỹ năng:
 Tìm được các yếu tố còn lại khi cho biết 3 trong 5 yếu tố u1, un,, n, q, Sn.
-Bài tập cần làm (trang 103): 2,3,5
(2 tiết)
43-44
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
Bài tập 1,6: Khuyến khích học sinh tự làm
Ôn tập chương 3
-Ôn tập lại các kết quả đã học ở chương 3
- Làm bài tập tự luận và trắc nghiệm
- Dãy số, CSC,CSN và các tính chất 
-Bài tập cần làm (trang 107): 5,6,7,8,9
(1tiết)
45
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
Bài tập 15,18,19: Không yêu cầu
4
ÔN TẬP HỌC KỲ I
- Ôn tập học kỳ I
- Kiểm tra học kỳ I
ÔN TẬP HỌC KỲ I
- Ôn tập học kỳ I
- Kiểm tra học kỳ I
(Tiết 48-tuần 18)
Học sinh làm được các bài tập
Câu hỏi ôn tập chương từ 1 đến 3
- Làm theo đề cương của nhóm toán
Về kiến thức: 
- Nắm được các kiến thức đã học trong học kỳ I.
Về kỹ năng: 
- Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong học kỳ I.
(3 tiết)
46-48
Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
Đề cương và đề kiểm tra được thống nhất của nhóm toán 11 (Tiết 48-tuần 18)
5
HK2
19-24
CHƯƠNG IV. GIỚI HẠN
 ( 13 tiết)
§1. Giới hạn của dãy số
-Giới hạn hữu hạn của dãy số, giới hạn của các dãy đặc biệt
-Định lý về giới hạn hữu hạn.
-Tổng của CSN lùi vô hạn
-Giới hạn vô cực
-
Về kiến thức:
- Biết khái niệm giới hạn của dãy số (thông qua ví dụ cụ thể). 
- Biết (không chứng minh): 
+/ Nếu , un ³ 0 với mọi n 
thì L 0 và 
+/ Định lí về: 
lim (un vn), lim (un .vn), 
lim. 
Về kỹ năng : 
- Biết vận dụng: 
 tìm giới hạn của một số dãy số đơn giản. 
- Tìm được tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn.
(3 tiết)
49-51
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
HĐ1,2;VD 1,6: Khuyến khích học sinh tự đọc.
Luyện tập
-Ôn tập lại các kết quả đã học ở §1. 
- Làm bài tập tự luận và trắc nghiệm
-Tính giới hạn của dãy số cho bởi số hạng tổng quát
-Bài tập cần làm (trang 121): 3,4,5,7
(1 tiết)
52
Bài tập 1,2: Khuyến khích học sinh tự làm
§2. Giới hạn của hàm số
-Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm.
-Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một vô cực.
-Giới hạn vô cực cuae hàm sô
-Các ví dụ
Về kiến thức :
- Biết khái niệm giới hạn của hàm số. 
- Biết (không chứng minh):
+/ Nếu , 
thì L 0 và 
+/ Định lí về giới hạn: 
 , .
Về kỹ năng:
 Trong một số trường hợp đơn giản, tính được
- Giới hạn của hàm số tại một điểm.
- Giới hạn một bên của hàm số.
- Giới hạn của hàm số tại .
(3 tiết)
53-55
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
HĐ1,3: Khuyến khích học sinh tự đọc.
Luyện tập
-Ôn tập lại các kết quả đã học ở §2. 
- Làm bài tập tự luận và trắc nghiệm
-Khử các dạng vô định ;
Bài tập cần làm (trang 132): 3,4,6
(2 tiết)
56-57
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
Bài tập 2,5: Khuyến khích hs tự làm
§3. Hàm số liên tục –Luyện tập
-Hàm số liên tục tại một điểm
-Hàm số liên tục trên khoảng.
-Một số định lý cơ bản
-Giải bài tập sgk
Về kiến thức: 
 Biết 
- Định nghĩa hàm số liên tục (tại một điểm, trên một khoảng). 
- Định lí về tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số liên tục.
- Định lí: Nếu f(x) liên tục trên một khoảng chứa hai điểm a, b và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại ít nhất một điểm c (a,b) sao cho f(c) = 0.
Về kỹ năng : 
- Biết ứng dụng các định lí nói trên xét tính liên tục của một hàm số đơn giản.
- Biết chứng minh một phương trình có nghiệm dựa vào định lí vềhàm số liên tục.
(2 tiết)
58-59
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
HĐ1,3: Tự học có hướng dẫn.
Bài tập 4,5: Khuyến khích học sinh tự làm
Ôn tập chương 4
-Ôn tập lại các kết quả đã học ở chương 4
- Làm bài tập tự luận và trắc nghiệm sgk
Về kiến thức:
-Nắm vững kiến thức về giới hạn dãy số, hàm số và hàm số liên tục.
-Nắm vững cách dùng tính liên tục để chứng minh phương trình có nghiệm.
-Nắm vững tính liên tục của hàm số để xét dấu.
Về kỹ năng:
-Tính giới hạn của dãy số, hàm số thường gặp một cách thành thạo, xử lý tốt các dạng vô định.
-Xét sự liên tục của hàm số tại một điểm và trên một miền một cách thành thạo.
-Định tham số để hàm số liên tục.
-Chứng minh phương trình có nghiệm.
-Bài tập cần làm (trang 141): 3,5,7,8
(2 tiết)
Từ 60-61
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
Bài tập 2,6: Khuyến khích học sinh tự làm.
Bài tập 9,15: Không yêu cầu.
6
25-32
CHƯƠNG V. ĐẠO HÀM (14 tiết)
§1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
KIỂM TRA GIỮA KÌ II
- Đạo hàm tại một điểm.
- Đạo hàm trên một khoảng.
Về kiến thức:
- Biết định nghĩa đạo hàm (tại một điểm, trên một khoảng). 
- Biết‎ ý nghĩa cơ học và ý nghĩa hình học của đạo hàm.
Về kỹ năng: 
- Tính được đạo hàm của hàm luỹ thừa, hàm đa thức bậc 2 hoặc 3 theo định nghĩa; 
- Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị
- Biết tìm vận tốc tức thời tại một thời điểm của một chuyển động có phương trình S = f(t).
-Đạo hàm và ý nghĩa của đạo hàm
-Bài tập cần làm (trang 156): 2,3a,5,7
(2 tiết)
62-65
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
Mục 1 và phần chứng minh ĐL2 :Khuyến khích học sinh tự đọc;
HĐ3,4: tự học có hướng dẫn
Bài tập 5,6 chuyễn sang bài 2
Tiết 65 kiểm tra giữa kì
Tuần 27
§2. Quy tắc tính đạo hàm
-Đạo hàm của một số hàm số thường gặp
- Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương
- Đạo hàm của hàm hợp
Về kiến thức: 
 Biết quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số; hàm hợp và đạo hàm của hàm hợp. 
Về kỹ năng: 
 Tính được đạo hàm của hàm số được cho ở các dạng nói trên.
(2 tiết)
66-67
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
HĐ2,5 tự học có hướng dẫn
Phần cm đình lý 1 và 2: khuyến khích học sinh tự đọc
Luyện tập
-Nhắc lại các kết quả đã học ở §2 
- Làm bài tập sgk
-Tính đạo hàm của hàm số bằng quy tắc
-Bài tập cần làm (trang 162): 2,3,4
(1 tiết)
68
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
Bài tập 1: Khuyến khích học sinh tự làm.
§2. Đạo hàm của hàm số lượng giác
-Ghi nhận giới hạn 
- Đạo hàm của từng hàm số lượng giác và cho ví dụ áp dụng
Về kiến thức: 
- Biết (không chứng minh): .
- Biết đạo hàm của hàm số lượng giác. 
Về kĩ năng:
- Tính được đạo hàm của một số hàm số lượng giác.
(2 tiết)
69-70
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
HĐ1,4 tự học có hướng dẫn
Luyện tập
-Nhắc lại các kết quả đã học ở §2 
- Làm bài tập sgk
-Tính được đạo hàm của hàm số lượng giác
-Bài tập cần làm (trang 168): 3,6,7
(1 tiết)
71
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
Bài tập 2: Khuyến khích học sinh tự làm.
§2. Vi phân
-Định nghĩa
-Áp dụng của vi phân vào phép tính gần đúng
Về kiến thức
Nắm được định nghĩa vi phân.
Về kỹ năng
Tính được vi phân của các hàm số đơn giản.
Bài tập cần làm (trang 171): 1,2
(1 tiết)
72
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
§2. Đạo hàm cấp 2. Luyện tập
-Định nghĩa
-Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp 2.
Về kiến thức : 
 Biết định nghĩa đạo hàm cấp hai.
Về kỹ năng : 
Tính được
- Đạo hàm cấp hai của một số hàm số.
- Gia tốc tức thời của một chuyển động có phương trình S = f(t) cho trước.
-Bài tập cần làm (trang 174): 1,2
(2 tiết)
73
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
Ôn tập chương 5
-Nhắc lại các kết quả đã học ở chương 5 
- Làm bài tập sgk
Về kiến thức : 
 Ôn tập về đạo hàm của các hàm số, tiếp tuyến của đường cong
Về kỹ năng : 
Tính được
- Đạo hàm của hàm số, đạo hàm cấp cao
- Viết được phương trình tiếp tuyến
-Bài tập cần làm (trang 176): 1,2,3,5,7
(2 tiết)
74-75
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
7
33-35
ÔN TẬP 
KIỂM TRA HỌC KÌ II
(3 tiết)
Ôn tập cuối năm 
- Ôn tập học II.
- Kiểm tra học kỳ II
Hệ thống toàn bộ kiến thức trọng tâm ở học kì II
Giải đề cương theo sự thống nhất của nhóm toán 11
Về kiến thức: 
- Nắm được các kiến thức đã học trong học kỳ II.
Về kỹ năng: 
- Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong học kỳ II
(3 tiết)
76-78
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
Thống nhất đề cương và nội dung kiểm tra học kì II
Tuần35
PHẦN II: HÌNH HỌC
STT
Tuần
Chương
Bài/Chủ đề
Mạch nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt (theo CT môn học)
Thời lượng (số tiết)
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
1
1-11
CHƯƠNG I. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG 
(8 Tiết) 
PHÉP BIẾN HÌNH. PHÉP TỊNH TIẾN (Gồm §1, §2)
Định nghĩa phép biến hình
Định nghĩa, tính chất phép tịnh tiến.
Về kiến thức:
- Xác định được đâu là một phép biến hình
- Hiểu định nghĩa của phép tịnh tiến; 
- Hiểu Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình;
- Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. 
Về kỹ năng. 
 Tìm được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến.
(2 tiết)
1-2
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
Phép biến hình: HĐ1, HĐ2 tự học có hướng dẫn
PHÉP ĐXT
PHÉP ĐXT
Tự học có hướng dẫn
PHÉP QUAY (Gồm §5)
-Định nghĩa, tính chất phép quay.
Về kiến thức:
- Hiểu định nghĩa của phép tịnh tiến; 
- Phép quay có các tính chất của phép dời hình.
Về kỹ năng. 
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay.
- Xác định ảnh của phép quay khi biết tạo ảnh.
(2 tiết)
3-4
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
- HS cần làm Bài tập 2,3,4 (Tr 7)
- Bài tập 1-2 (Tr 19)
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU (Gồm §6)
-Định nghĩa, tính chất của phép dời hình.
Về kiến thức:
-Nắm được Khái niệm, tính chất của phép dời hình; 
- Hiểu được phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình;
- Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì ta được một phép dời hình;
Về kỹ năng. 
- Bước đầu vận dụng phép dời hình trong bài tập đơn giản 
- Nhận biết được hai tam giác, hình tròn bằng nhau.
- Tìm được ảnh và tạo ảnh của một hình qua phép dời hình.
(1 tiết)
5
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
HĐ2, HĐ3, HĐ5: Tự học có hướng dẫn
PHÉP VỊ TỰ 
(Gồm §7)
-Định nghĩa, tính chất của phép vị tự.
Về kiến thức:
Nắm được định nghĩa, tính chất của phép vị tự.
Về kỹ năng: 
- Xác định ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự. 
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đường tròn,... qua một phép vị tự.
- Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập.
(2 tiết)
6-7
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
Mục 3:Tâm vị tự của hai đường tròn: Khuyến khích học sinh tự đọc.
 PHÉP ĐỒNG DẠNG (Gồm §8)
Định nghĩa, tính chất của phép đồng dạng.
Về kiến thức:
Nắm được định nghĩa, tính chất của phép đồng dạng.
Về kỹ năng: 
- Bước đầu vận dụng được phép đồng dạng để giải bài tập. 
- Nhận biết được hai tam giác đồng dạng.
- Xác định được phép đồng dạng biến một trong hai đường tròn cho trước thành đường tròn còn lại.
(2 tiết)
8-9
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
-Hình thức thảo luận.
HĐ 1, 2,3,4: Tự học có hướng dẫn
 ÔN TẬP CHƯƠNG 1
- Ôn tập chương 1.
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Nhắc lại kiến thức cơ bản ở chương 1.
Về kiến thức: 
- Nắm được các kiến thức chương 1.
Về kỹ năng: 
- Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong chương 1.
Bài tập HS cần làm: Bài tập 1a, c, 2, 3a, b, 6, 7
(2 tiết)
10-11
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
(kết hợp với giải tích)
Tuần 9
2
12-18
CHƯƠNG II. 
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG
 (16 tiết)
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG (Gồm §1)
- Các khái niệm mở đầu ( mặt phẳng, điểm thuộc mặt phẳng, hình biểu diễn của một hình trong không gian)
- Các tính chất thừa nhận.
- Cách xác định một mặt phẳng.
- Hình chóp và hình tứ diện.
Về kiến thức: 
- Biết các tính chất thừa nhận.
- Biết cách xác định mặt phẳng.
- Biết được khái niệm hình chóp; hình tứ diện.
Kỹ năng:
- Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản.
- Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng;
- Biết sử dụng giao tuyến của hai mặt phẳng chứng minh ba điểm thẳng hàng trong không gian
- Xác định được: đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy của hình chóp
(2 tiết)
12-13
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
Luyện tập
Nhắc lại kiến thức đã học
Bài tập cần làm 7,8,9,10 (Tr 54)
(1 tiết)
14
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
 HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (Gồm §2)
-Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian.
- Tính chất.
Về kiến thức:
- Hai đường thẳng chéo nhau
- Biết cách xác định giao tuyến hai mặt phẳng phân biệt khi biết 1 điểm chung và phương giao tuyến.
Về kỹ năng:
- Nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian.
- Thực hiện được dang bài tập tìm giao tuyến hai mặt phẳng.
(2 tiết)
15 -16
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
 ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG (Gồm §3)
- Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
- Tính chất.
Về kiến thức:
- Biết khái niệm và điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Biết (không chứng minh): các định lý
Về kỹ năng :
- Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
- Biết cách vẽ hình biểu diễn một đường thẳng song song với một mặt phẳng; chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng.
- Biết dựa vào các định lí trên xác định giao tuyến hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản.
(2 tiết)
17-18
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
HAI MẶT PHẲNG SONG SONG (Gồm §4)
- Định nghĩa, tính chất của hai mặt phẳng song song.
- Định lí Ta-Lét trong không gian.
-Hình lăng trụ và hình hộp.
- Hình chóp cụt.
Về kiến thức:
 Biết được:
- Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng song song; 
- Định lí Ta-lét (thuận và đảo) trong không gian;
- Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp;
- Khái niệm hình chóp cụt.
Về kỹ năng : 
- Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song.
- Vẽ được hình biểu diễn của hình hộp; hình lăng trụ, hình chóp có đáy là tam giác, tứ giác.
- Vẽ được hình biểu diễn của hình chóp cụt với đáy là tam giác, tứ giác.
(3 tiết)
19-21
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
ÔN TẬP HỌC KỲ I
- Ôn tập học kỳ I
- Kiểm tra học kỳ I
Học sinh làm được các bài tập
Câu hỏi ôn tập chương từ 1 đến 2
Giải đề cương.
Về kiến thức: 
- Nắm được các kiến thức đã học trong học kỳ I.
Về kỹ năng: 
- Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong học kỳ I.
(3 tiết)
22-24
-Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
Nhóm toán 11 thống nhất đề cương và ra đề kiểm tra học kì I
Tuần 18
HỌC KỲ II
STT
Tuần
Chương
Bài học 
Mạch nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt 
(theo CT môn học)
Thời lượng 
(số tiết)
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
1
19,20
CHƯƠNG II. 
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG(tt)
3 tiết
§5. Phép chiếu song song
- Khái niệm, tính chất phép chiếu song song
- Hình biểu diễn của một hình không gian lên mặt phẳng
Về kiến thức: 
Biết được:
- Khái niệm phép chiếu song song; 
- Khái niệm hình biểu diễn của một hình không gian.
Về kĩ năng:
- Vẽ được hình biểu diễn của một hình
(2 tiết )
25-26
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
HĐ 2,6 : tự học có hướng dẫn
2
21
Ôn tập 
chương 2
Kiểm tra việc hiểu và vận dụng kiến thức trong chương của HS vào việc giải bài tập
 - Chứng minh được đường và mặt song song.
 - Xác định giao điểm, giao tuyến của đường thẳng và mặt phẳng
(1 tiết)
27
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
3
22,23
CHƯƠNG III
QUAN HỆ VUÔNG GÓC
(18 tiết)
§1. Vectơ trong không gian.
- Định nghĩa và các phép toán về vectơ trong không gian 
- Điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ
Về kiến thức:
Biết được
- Quy tắc hình hộp để cộng vectơ trong không gian
- Khái niệm và điều kiện đồng phẳng của ba vectơtrong không gian.
Về kĩ năng: 
Chứng minh đẳng thức vectơ và xét sự đồng phẳng của các vectơ.
(2 tiết)
28-29
- Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân.
- Hình thức thảo luận.
HĐ 2,4,6,7 : tự học có hướng dẫn
4
24,25
§2. Hai đường thẳng vuông góc.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_toan_lop_11_nam_hoc_2020_2021.docx