Kế hoạch giáo dục Sinh học THCS - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống. - Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng

- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.

- Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu đời sống, hoạt động của sinh vật.

- Tập làm quen với kĩ năng hoạt động nhóm.

 -Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.Yêu thích khoa học

- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.

Bài 2: Nhiệm vụ của Sinh học. - Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, mặt hại của chúng. Biết được 4 nhóm sv chính: Đv,Tv,Vi khuẩn, Nấm. - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.

- Rèn kĩ năng quan sát, tìm hiểu đời sống, hoạt động của sinh vật.

- Tập làm quen với kĩ năng hoạt động nhóm.

 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.

- Yêu thích khoa học

- Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề.

 

docx 144 trang linhnguyen 12/10/2022 5900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Sinh học THCS - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Sinh học THCS - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

Kế hoạch giáo dục Sinh học THCS - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An
 sinh sản hữu tính
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về sự tiến hóa về vận động, di chuyển
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm lớp.
Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp KTĐG qua sản phẩm học tập
57
59
Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật.
- Nêu được mối quan hệ và mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp động vật trên cây tiến hóa trong lịch sử phát triển của thế giới động vật – cây phát sinh động vật.
- Kĩ năng tìm kiếm và phân tích thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm kiếm thông tin trên cây phát sinh động vật để tìm hiểu về nguồn gốc và độ tiến hóa của động vật.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp . 
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp KTĐG qua sản phẩm học tập
58
Mục I. Bằng chứng về mối quanhệ giữa các nhóm động vật: Không dạy
CHƯƠNG VIII. ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
60
Bài 57: Đa dạng sinh học.
- Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học. Ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học.
- Học sinh hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của động vật với các điều kiện sống khác nhau.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập nhóm.
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi làm suy giảm 
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tich cực
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK để tìm hiểu sự đa dạng của động vật ở mơi trường đới lạnh và đới nóng; những lợi ích của đa dạng sinh học; về nguy cơ suy giảm và nhiệm vụ bảo vệ sự đa dạng sịnh học là của toàn dân.
 Giáo dục lòng yêu thích môn học, khám phá tự nhiên.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp KTĐG qua sản phẩm học tập
59
61
Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo).
- Học sinh biết được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài sinh vật.
- Học sinh chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập nhóm.
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi làm suy giảm 
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tich cực
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu sự đa dạng của động vật ở mơi trường nhiệt đới gió mùa; những lợi ích của đa dạng sinh học; về nguy cơ suy giảm và nhiệm vụ bảo vệ sự đa dạng sinh học là của toàn dân.
- Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên đất nước
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp KTĐG qua sản phẩm học tập
60
62
Bài 59 :Biện pháp đấu tranh sinh học.
- Học sinh nắm được khái niệm đấu tranh sinh học.
- Thấy được các biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là sử dụng các loại thiên địch.
- Nêu được những ưu điểm và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm thông tin trên internet để tìm hiểu khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học cũng như ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, môi trường.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp KTĐG qua sản phẩm học tập
61
63
Bài 60: Động vật quý hiếm.
- HS nắm được khái niệm về động vật quí hiếm. Thấy được mức độ tuyệt chủng của các động vật quí hiếm ở VN từ đó đề ra biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm 
của biện pháp đấu tranh sinh học
- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học, bảo vệ môi trường , ý thức bảo vệ động vật quí hiếm.
 - Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề
 - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp KTĐG qua sản phẩm học tập
62
64
Bài 61,62: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương.
- Kiểm tra hs một số kiến thức cơ bản nhằm đánh giá khả năng tiếp thu và cách trình bày bài học về động vật có xương sống.
- Vai trò của động vật đối với đời sống con người. Nêu được tầm quan trọng của một số động vật đối với nền kinh tế địa phương và trên thế giới.
 - Kỹ năng làm bài
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm thơng tin trên internet để tìm hiểu về một số động vật có tầm quan trọng đối với kinh tế ở địa phương.
- Kĩ năng tự tin khi đi điều tra.
- Kĩ năng hợp tác, thuyết phục người khác.
- Kĩ năng viết báo cáo và báo cáo kết quả.
2tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớpKTĐG qua sản phẩm học tập
63,
64
65
Bài 63: Ôn tập học kỳ II.
- Học sinh nêu được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
- Học sinh thấy rõ được đặc điểm thích nghi của động vật với môi trường sống.
- Chỉ rõ giá trị nhiều mặt của giới động vật
- Rèn kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng hoạt động nhóm
Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn
2tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp KTĐG qua sản phẩm học tập
65,
66
66
Kiểm tra học kỳ II.
- Thông qua tiết kiểm tra học kỳ nhằm đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của hs thông qua ngành ĐVKXS và ĐVCXS
- Rèn luyện kỹ năng tư duy, khái quát, vận dụng
- Gd hs ý thức cẩn thận và trình bày bài.
1tiết
Viết
67
67
Bài 64 - 66: Thực hành: Tham quan thiên nhiên
 - Biết chuẩn bị cho một buổi hoạt động học tập ngoài trời với nhiều dụng cụ, phương tiện cho hoạt động khoa học cũng như hoạt động cá nhân để đề phòng các rủi ro .
- Làm quen với phương pháp quan sát động vật, ghi chép các thu hoạch ngoài thiên nhiên.
 - Biết cách sử dụng các dụng cụ thích hợp để thu thập mẫu vật động vật rồi lựa chọn cách xử lí thích hợp để làm thành mẫu vật, tiêu bản cần thiết cho việc quan sát cần thiết ở ngoài thiên nhiên.
 - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, năng động khi TQTN, đồng thòi có thái độ thận trọng trong giao tiếp với động vật nhằm bảo vệ cho tài nguyên thiên nhiên bền vững.
3 tiết
Tổ chức hoạt độngtạivườn trường KTĐG qua sản phẩm học tập và HĐ nhóm.
68
,69
,70
III. LỚP 8:
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết 
(ghi thứ tự tiết)
Ghi chú
HỌC KỲ I
1
Bài 1: Bài mở đầu.
- HS nêu được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.
- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên.
- Trình bày được các phương pháp học tập đặc thù của môn học.
: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tư duy phân tích.
Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.
- Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tập .
1
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI
2
Bài 2: Cấu tạo cơ thể người.
- HS kể và xác định được tên, vị trí của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể, chức năng của từng hệ cơ quan.
- Nêu rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ huy của hệ thần kinh và hệ nôi tiết.
 Rèn luyện KN quan sát, nhận biết kiến thức, tư duy tổng hợp logic, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số cơ quan.
- Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tập .
2
3
Bài 3: Tế bào.
- HS trình bày được các thành phần cấu tạo của tế bào phù hợp với chức năng của chúng.
- Xác định được tế bào là đơn vị cấu tạo và là đơn vị chức năng của cơ thể.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
- Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tập .
3
-Mục II. Lệnh ▼ trang 11: Không thực hiện
-Mục III. Thành phần hóa học của tế bào: Không dạy
4
Bài 4: Mô.
- HS trình bày được khái niệm mô. Kể tên các loại mô chính.
- Phân biệt được các loại mô chính, cấu tạo và chức năng các loại mô.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
- Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tập .
4
-Mục II. Các loại mô: Khôngdạychitiết,chỉdạyphầnchữđóng khung ở cuốibài.
-Mục I. Lệnh ▼ trang 14; Mục II.1. Lệnh ▼ trang 14; Mục II.2. Lệnh ▼ trang 15; Mục II.3. Lệnh ▼ trang 15: Không thực hiện
5
Bài 5: Thực hành: Quan sát tế bào và mô.
- Củng cố kiến thức về TB, mô, các cơ quan 
- Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời mô cơ vân.
- Quan sát và vẽ các tế bào trong tiêu bản đã làm sẵn. Phân biệt các bộ phận chính của tế bào gồm màng sinh chất, tế bào chất và nhân.
- Phân biệt được điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
- Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng.
1tiết
Tổ chức hoạt độngphòng TH; KTĐG qua sản phẩm học tập và làm TH.
5
6
Bài 6: Phản xạ.
- Trình bày được cấu tạo và chức năng cơ bản của nơron.
- Chỉ rõ 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ.
- Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
- Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tập .
6
-Mục I. Lệnh ▼ trang 21; Mục II.2. Lệnh ▼ trang 21: Không thực hiện
-Mục II.3. Vòng phản xạ: Khuyến khích học sinh tự đọc
CHƯƠNG II. VẬN ĐỘNG
TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: VẬN ĐỘNG( 6 TIẾT GỒM BÀI 7, 8, 9, 10, 11 VÀ 12)
7
Bài 7: Bộ xương.
- Nêu được ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống.
-Trình bày được các thành phần chính của bộ xương và xác định được vị trí các xương chính ngay trên cơ thể mình.
- Phân biệt được các loại xương, các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
- Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tập .
7
- Tích hợp thành chủ đề vận động.
-Mục II. Phân biệt các loại xương: Khuyến khích học sinh tự đọc
8
Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương.
- Mô tả được cấu tạo chung 1 xương dài. Từ đó giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương.
- XĐ được thành phần của xương để chứng minh được tính đàn hồi và cứng rắn của xương.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
- Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tập .
8
-Mục I. Cấu tạo của xương; Mục III. Thành phần hóa học và tính
chất của xương: Khôngdạychitiết,chỉdạyphầnchữđóng khung ở cuốibài.
- Tích hợp thành chủ đề vận động.
9
Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ.
- Giải thích được tính chất cơ bản của cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
- Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tập .
9
-Mục I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ: Khuyến khích học sinh tự đọc
- Tích hợp thành chủ đề vận động.
10
Bài 10: Hoạt động của cơ.
- HS chứng minh được cơ co sinh ra công. Công của cơ được sử dụng trong lao động và di chuyển.
- Trình bày được nguyên nhân sự mỏi cơ và nêu biện pháp chống mỏi cơ.
- Nêu được lợi ích của sự luyện tập cơ, từ đó vận dụng vào đời sống, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
- Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tập .
10
-Mục I. Công cơ: Không dạy
-Mục II. Lệnh ▼ trang 34: Không thực hiện
11
Bài 11: Tiến hoá của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động.
- HS chứng minh được tiến hoá của người so với động vật thể hiện ở hệ cơ, xương.
- Vận dụng những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống bệnh tật về cơ xương thường xảy ra ở tuổi thiếu niên.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
- Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tập .
11
-Mục I. Bảng 11.: Không thực hiện
-Mục II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú: Không dạy
- Tích hợp thành chủ đề vận động.
12
Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương.
- Thực hiện được các thao tác sơ cứu khi gặp người gãy xương.
- Thực hiện được các thao tác băng cố định xương bị gãy, cụ thể xương cẳng tay, cẳng chân.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
- Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại phòng TH; KTĐG qua sản phẩm học tập và làm TH .
12
- Tích hợp thành chủ đề vận động.
CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN
TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀN ( 7 TIẾT GỒM BÀI 13, 14, 15, 16, 17, 18 VÀ 19)
13
Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể.
- HS phân biệt được các thành phần cấu tạo của máu.
- Trình này được chức năng của máu, nước mô và bạch huyết.
- Phân biệt được máu, nước mô, bach huyết. Trình bày được vai trò của huyết tương trong cơ thể.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
- Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tập .
13
-Mục I.1. Nội dung ■ Thí nghiệm: Giáo viên mô tả thí nghiệm, không yêucầu học sinh thực hiện.
- Tích hợp thành chủ đề tuần hoàn.
14
Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch.
- HS nêu được ba hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm.
- Trình bày được khái niệm miễn dịch.
- Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
- Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tập .
14
- Tích hợp thành chủ đề tuần hoàn.
15
Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu.
- HS trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể.
- Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
- Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tập .
15
- Tích hợp thành chủ đề tuần hoàn.
16
Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết.
- Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng.
- Nêu được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
- Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp;KTĐG qua sản phẩm học tập .
16
-Mục II. Lệnh ▼ trang 52: Không thực hiện
- Tích hợp thành chủ đề tuần hoàn.
17
Bài 17: Tim và mạch máu.
- Trình bày được trên tranh hay mô hình cấu tạo ngoài và trong của tim.
- Phân biệt được các loại mạch mạch máu.
- Trình bày được đặc điểm của các pha trong chu kì co giãn tim.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
- Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tập .
17
Mục I. Lệnh ▼ trang54; Bảng 17.1; Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3
Không thực hiện
- Tích hợp thành chủ đề tuần hoàn.
18
Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn.
- Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.
- Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh, rèn luyện hệ tim mạch.
- Có ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
- Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tập .
18
- Tích hợp thành chủ đề tuần hoàn.
19
Bài 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu.
- Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất nhiều máu;
- Phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại phòng TH; KTĐG qua sản phẩm TH .
19
 - Tích hợp thành chủ đề tuần hoàn.
20
Ôn tập
- HS biết kiến thức của HS đã học ở chương I, II, III: Khái quát cơ thể người, vận động, tuần hoàn về đặc điểm: cấu tạo, chức năng sinh lý, vệ sinh....... 
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn.
- Năng lực chung: tự chủ -tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ- sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: nhận thức KHTN, tìm hiểu KHTN, vận dụng.
1tiết
Tổ chức hoạt độngtại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tập .
20
21
Kiểm tra 1 tiết
- Đánh giá HS về kiến thức, KN, thái độ và các năng lực định hướng phát triển:
+ Chương I: Nhận biết phản xạ và đường đi của xung TK trong phản xạ cụ thể
+ Chương II: Hiểu biết về bộ xương, vận dụng kiến thức vào thực tế
+ Chương III: Tuần hoàn
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức, tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ mô

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_sinh_hoc_thcs_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc.docx