Kế hoạch giáo dục Sinh học Lớp 11 theo CV3280 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi

A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật.

Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ.

 I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng

II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây

III. Ảnh hưởng của các tác nhân MT đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây 1. Kiến thức:

- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.

- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.

3. Thái độ: Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến quá trình hút nước.

4. Phát triển năng lực học sinh

Hình thành và phát triển các năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Hình thành và phát triển các NL sinh học: Nhận thức kiến thức sinh học; tìm tòi và khám phá thế giới sống; vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.

 

doc 28 trang linhnguyen 13/10/2022 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Sinh học Lớp 11 theo CV3280 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Sinh học Lớp 11 theo CV3280 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi

Kế hoạch giáo dục Sinh học Lớp 11 theo CV3280 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi
 và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
Thực hành theo nhóm
12
10
Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng.
I. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng
II. Tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp
1. Kiến thức:
- Nêu được ảnh hưởng quang hợp đến năng suất cây trồng.
- Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế
- Trình bày được các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Khám phá kiến thức khoa học, bảo vệ cây xanh và môi trường sống.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
13
11
Chủ đề: Hô hấp ở thực vật (tiết 1)
Bài 12: Hô hấp ở thực vật
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật
II. Con đường hô hấp ở thực vật
III. Hô hấp sáng
IV. Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp
1. Kiến thức:
- Nêu được bản chất của hô hấp ở thực vật, viết được PTTQ và vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật. Phân biệt được các con đường hô hấp ở thực vật liên quan với điều kiện có hay không có oxi. Mô tả được mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.
- Nêu được ví dụ về ảnh hưởng của nhân tố môi trường đối với hô hấp
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ : Áp dụng kiến thức vào thực tiễn bảo quản nông sản.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
Mục I.1. Lệnh ▼ trang 51 - Không dạy
Mục II. Không dạy chi tiết cơ chế, chỉ giới thiệu các con đường hô hấp.
Mục IV. Không dạy chi tiết cơ chế, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài
14
11
Bài 14: Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật
I. Thí nghiệm phát hiện hô hấp qua sự thải CO2
II. Thí nghiệm phát hiện hô hấp qua sự hút O2
1. Kiến thức: Qua bài học này HS:
- Tiến hành được các thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật qua sự thải CO2.
- Tiến hành được các thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật qua sự hút O2.
2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, thực hành thí nghiệm.
3. Thái độ:
- Phát triển tư tưởng duy vật biện chứng và tình yêu thiên nhiên, môn học.
- Nâng cao tính tự giác, cố gắng vươn lên của HS.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
Thực hành theo nhóm
15
12
Ôn tập phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật đã học.
2. Kỹ năng:
Học sinh rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
3. Thái độ:
Yêu khoa học, bảo vệ sức khỏe của mình và của cộng đồng 
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
16
12
Kiểm tra 1 tiết
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật đã học.
2. Kỹ năng:
- Học sinh rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.
- Học sinh rèn kĩ năng về cách làm bài kiểm tra.
3. Thái độ:
- Có thái độ tự giác trong học tập và trung thực trong kiểm tra, cũng như trong học tập.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
Kiểm tra Trắc nghiệm phối hợp tự luận
Tỉ lệ:
60%: 40%
17
13
B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật
Chủ đề: Tiêu hóa ở động vật (tiết 1)
Bài 15: Tiêu hóa ở động vật
I. Tiêu hóa là gì?
II. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
III. Tiêu hóa ở ĐV có túi tiêu hóa
IV. Tiêu hóa ở ĐV có ống tiêu hóa
1. Kiến thức:
- Nêu được sự tiến hóa về HTH ở động vật, từ tiêu hóa nội bào đến túi tiêu hóa và ống tiêu hóa.
- Phân biệt được tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào.
- Nêu được quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa và trong ống tiêu hóa.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ : Ứng dụng kiến thức vào thực tiễn bảo vệ động vật và môi trường sống.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
18
13
Chủ đề: Tiêu hóa ở động vật (tiết 2)
Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tt)
V. Tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
1. Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật.
- Nêu được các đặc điểm chung của bề mặt hô hấp.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ : Yêu khoa học, có ý thức bảo vệ môi trường sống cho con người và động.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
- Mục V.2. Không dạy “Quá trình tiêu hóa cỏ trong dạ dày 4 ngăn của trâu".
- Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3 – Không thực hiện
19
14
Bài 17: Hô hấp ở động vật.
I. Hô hấp là gì?
II. Bề mặt trao đổi khí
III. Các hình thức hô hấp
1. Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm chung của bề mặt hô hấp.
- Nêu được các cơ quan hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ : Yêu khoa học, có ý thức bảo vệ môi trường sống cho con người và động.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
Mục III.1., Mục III.2., Mục III.3. Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu các hình thức hô hấp.
20
14
Bài 18: Tuần hoàn máu.
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
II. Các dạng HTH ở động vật
1. Kiến thức:
- Nêu được ý nghĩa của tuần hoàn máu.
- Phân biệt được hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín,.
- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kép với hệ tuần hoàn đơn.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ : Yêu khao học, biết bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
21
15
Bài 19: Tuần hoàn máu (tt)
III. Hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Kiến thức:
- Nêu được các qui luật hoạt động của tim: tim có tính tự động, tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kì. Giải thích được tại sao tim lại hoạt động theo các qui luật đó.
- Trình bày được cấu trúc của hệ mạch và các qui luật vận chuyển máu trong hệ mạch.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ : Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến huyết áp, ứng dụng những hiểu biết vào thực tiễn cuộc sống.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
22
15
Bài 20: Cân bằng nội môi
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
III. Vai trò của gan, thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu
IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
1. Kiến thức:
+ Nắm được khái niệm cân bằng nội môi, vai trò của cân bằng nội môi.
+ Sơ đồ điều hoà nội môi và chức năng của các bộ phận
+ Vai trò của gan và thận trong điều hoà cân bằng nội môi
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ : Yêu khoa học, bảo vệ sức khỏe của mình và của cộng đồng.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
23
16
Bài 21: Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người
I. Đếm nhịp tim
II. Đo huyết áp
III. Đo thân nhiệt cơ thể
- Học sinh thực hành xong bài này có khả năng đếm được nhịp tim, đo được huyết áp và thân nhiệt của người
* Phát triển năng lực học sinh:
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
Thực hành theo nhóm
24
16
Bài 22: Ôn tập chương I
I. Mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật
II. Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở thực vật
III. Tiêu hóa ở động vật
IV. Hệ tuần hoàn ở động vật
V. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật đã học.
2. Kỹ năng:
Học sinh rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
3. Thái độ:
Yêu khoa học, bảo vệ sức khỏe của mình và của cộng đồng 
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
25
17
Chương II: Cảm ứng
A. Vận động và cảm ứng ở thực vật 
Bài 23: Hướng động
I. KN hướng động
II. Các kiểu hướng động
III. Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật
1. Kiến thức:
- Vai trò của cảm ứng đối với sự tồn tại của sinh vật.
- Khái niệm hướng động. Vai trò hướng động
- Các loại hướng động : Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá, hướng trọng lực, hướng nước, hướng tiếp xúc
2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức về hướng động vào thực tiễn sản xuất
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
26
17
Ôn tập học kỳ I
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học.
2. Kỹ năng:
Học sinh rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
3. Thái độ:
Yêu khoa học, bảo vệ sức khỏe của mình và của cộng đồng 
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
27
17
Kiểm tra học kì I
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học.
2. Kỹ năng:
- Học sinh rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.
- Học sinh rèn kĩ năng về cách làm bài kiểm tra.
3. Thái độ:
- Có thái độ tự giác trong học tập và trung thực trong kiểm tra, cũng như trong học tập.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
Kiểm tra Trắc nghiệm phối hợp tự luận
Tỉ lệ:
60%: 40%
28
19
Chương II: Cảm ứng
Bài 24: Ứng động
I. KN ứng động
II. Các kiểu ứng động
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm ứng động 
- Các loại ứng động
- So sánh ứng động và hướng động
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức về Ứng động vào thực tiễn sản xuất
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
29
20
Bài 25: Thực hành : Hướng động
Thí nghiệm về Hướng động
- Thực hiện được các thí nghiệm phát hiện hướng trọng lực của cây.
 * Phát triển năng lực học sinh:
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
Thực hành theo nhóm
30
21
B. Cảm ứng ở động vật 
Bài 26: Cảm ứng ở động vật.
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
II. Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh
III. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh
1. Kiến thức:
+ Trình bày được khái niệm cảm ứng ở thực vật
+ So sánh cảm ứng ở thực vật và cảm ứng ở động vật
+ Sự tiến hoá của hệ thần kinh qua các nhóm sinh vật
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
- Mục III.2. Các lệnh ▼ trang 109 - Không thực hiện
- Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3 - Không thực hiện
31
22
Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tt)
III.3. Cảm ứng ở động vật có HTK dạng ống
 1. Kiến thức:
- Nêu được sự phân hoá về cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống.
- Trình bày được sự ưu việt trong hoạt động của hệ thần kinh dạng ống.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh thông qua các hình: H26.1, H26.2, H27.1 và H27.2 SGK.
3. Thái độ:
- Hiểu đúng đắn về sự tiến hoá của hệ thần kinh ở động vật.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
32
23
Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
I. Điện thế hoạt động
II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
 1. Kiến thức:
- Vẽ được đồ thị điện thế hoạt động và điền được tên các giai đoạn của điện thế hoạt động vào đồ thị.
- Trình bày được cơ chế hình thành điện thế hoạt động.
- Trình bày được cách lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có bao miêlin và không có bao miêlin.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ đồ sinh học H29.1 và kĩ năng phân tích tranh vẽ H29.2, H29.3, H29.4 để tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ: Vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
- Mục I.2. Không dạy
- Mục II. Không dạy chi tiết, chỉ phân biệt hai dạng truyền xung thần kinh.
- Mục II.2. Lệnh ▼ trang 119 – Không thực hiện
- Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 và câu 3 – Không thực hiện
33
24
Bài 30: Truyền qua xinap
I. Khái niệm xinap
II. Cấu tạo của xinap
III. Quá trình truyền tin qua xinap
1. Kiến thức:
- Vẽ hoặc mô tả được cấu tạo của xináp.
- Trình bày được quá trình truyền tin qua xináp.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và tổng hợp kiến thức thông qua các tranh vẽ: H30.1, H30.2, H30.3 
3. Thái độ: Vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
34
25
Bài 31: Tập tính của động vật
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
 1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa tập tính.
- Phân biệt được tập tính bẩm sinh với tập tính học được.
- Nêu được cơ sở thần kinh của tập tính.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và tổng hợp kiến thức qua các hình vẽ H31.1, H31.2 SGK.
3. Thái độ:
- Có thái độ tích cực trong học tập, tránh xa những tệ nạn xã hội.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
35
26
Bài 32: Tập tính của động vật (tt)
IV. Một số hình thức học tập ở động vật
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập ttinhs vào đời sống và sản xuất
 1. Kiến thức:
- Nêu được một số hình thức học tập chủ yếu của động vật.
- Liệt kê và lấy được các ví dụ về một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống và sản xuất.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng lấy ví dụ về một số hình thức học tập ở động vật.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng các tập tính quen thuộc ở động vật vào đời sống, sản xuất hằng ngày.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
36
26
Bài 33: Thực hành: Xemphim về một số tập tính ở động vật
Xem băng hình về một số tập tính ở động vật.
 1. Kiến thức:
- Phân tích được các dạng tập tính của động vật: kiếm ăn, sinh sản, bảo vệ lãnh thổ, bầy đàn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát hình ảnh, phân tích hình ảnh để đạt được kiến thức.
3. Thái độ:
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
Thực hành theo nhóm
37
27
Chương III. Sinh trưởng và phát triển
A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật 
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
I. Khái niệm
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về sinh trưởng của cơ thể TV.
- Chỉ rõ những mô phân sinh nào của TV một lá mầm và hai lá mầm là chung và những mô phân sinh nào là riêng.
- Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
- Giải thích được sự hình thành vòng năm.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức qua các hình: H34.1, 34.2, 34.3, 34.4.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng sự tác động của các nhân tố để tác động vào từng giai đoạn sinh trưởng của cây trồng đạt năng suất cao.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
38
27
Bài 35: Hooc mon thực vật
I. Khái niệm
II. Hoocmon kích thích
III. Hoocmon ức chế
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm về hoocmôn TV.
- Kể ra được 5 loại hoocmôn TV đã biết và trình bày tác động đặc trưng của mỗi hoocmôn.
- Mô tả được 3 ứng dụng trong nông nghiệp đối với từng loại hoocmôn thuộc nhóm chất kích thích.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức bài vào thực tiễn sản xuất ở gia đình.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn khi sử dụng các loại hoocmôn cho phù hợp và đúng mục đích, liều lượng.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
Mục II. Hoocmôn kích thích; Mục III. Hoocmôn ức chế - Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu các loại hoocmôn và vai trò của mỗi loại hoocmôn.
39
28
Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa
I. Phát triển là gì?
II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa
III. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
IV. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển 
 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về sự phát triển của TV.
- Mô tả sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của TV.
- Trình bày được khái niệm về hoocmôn ra hoa (florigen ).
- Nêu được vai trò của phitôhoocmôn trong sự phát triển của TV.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phối hợp kiến thức cũ về sinh trưởng với kiến thức mới về phát triển để lĩnh hội kiến thức bài mới.
3. Thái độ:
- Biết ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển vào đời sống sản xuất.
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
- Mục II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa - Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu các nhân tố chi phối sự ra hoa.
- Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3 – Không thực hiện
40
28
B. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Chủ đề: Sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiết 1)
Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
II. Phát triển không qua biến thái
III. Phát triển qua biến thái
 1. Kiến thức:
- Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái.
- Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Lấy được các ví dụ về phát triển không qua biến thái; phát triển qua biến thái hoàn toàn và không 	hoàn toàn.
- Nêu được khái niệm biến thái.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát và tổng hợp kiến thức qua các hình: H37.1, H37.2, H37.3, H37.4 SGK.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn trong việc chăm sóc sức khoẻ bản thân thông qua vấn đề dinh dưỡng
4. Phát triển năng lực học sinh
- Hình thành và phát triển các năng lực chung
- Hình thành và phát triển các NL sinh học
1
- Vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- HĐ nhóm
Mục III. Phát triển qua biến thái - Không dạy chi tiết, chỉ g

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_sinh_hoc_lop_11_theo_cv3280_nam_hoc_2020_2.doc