Kế hoạch giáo dục Ngữ văn THCS - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An
Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng, bánh giầy - Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện. Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Bánh Chưng, Bánh Giầy.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.
- Rèn kĩ năng đọc – kể chuyện
Từ và cấu tạo từ tiếng Việt .- HS hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng việt cụ thể là khái niệm về từ, từ đơn, từ phức.
- Hs nhận biết và đếm được chính xác số lượng từ ở trong câu. Hiểu được nghĩa từ ghép trong TV.
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- Huy động kiến thức của học sinh về loại văn bản mà học sinh đã biết .
- Hình thành sơ bộ khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt
- HS cần nắm được 2 khái niệm .
Dạy học chủ đề: TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN VIỆT NAM
.- HS nắm được khái niệm, đặc trưng của truyện truyền thuyết.
- Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của một số truyện truyền thuyết thời đại vua Hùng trong chương trình Ngữ văn 6
- Hiểu ý nghĩa của truyện, biết ứng dụng các bài học rút ra từ truyện vào thực tế cuộc sống.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Ngữ văn THCS - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An
rần thuật - Nhận biết và hiểu được tác dụng của các kiểu câu phân theo mục đích nói: câu trần thuật trong văn bản cụ thể. - Phân biệt các kiểu câu phân theo mục đích nói. - Biết sử dụng kiểu câu phù hợp hoàn cảnh giao tiếp - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 1Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 94 57 Chiếu dời đô - Hiểu biết bước đầu về thể chiếu. - Thấy được lí do cần thiết của việc phải dời đô. - Thấy được khát vọng của dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua “Chiếu dời đô” . - Đọc - hiểu một văn bản viết theo thể chiếu - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nướctự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, thẩm mỹ, ngôn ngữ. 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 95, 96 Tích hợp ANQP (Tầm nhìn chiến lược của Vua Lý Công Uẩn về quân sự 58 Câu phủ định - Đặc điểm hình thức của câu phủ định. - Chức năng của câu phủ định. - Nhận biết câu phủ định trong văn bản. - Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 97 59 Hịch tướng sĩ - Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. - Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của Hịch tướng sĩ . - Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa tư duy lôgic và tư duy hình tượng, giữa lí lẽ và tình cảm. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nướctự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, thẩm mỹ, ngôn ngữ. 2 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 98, 99 Tích hợp ANQP (Lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của ông cha ta) 60 Hành động nói - Nắm được khái niệm hành động nói; các kiểu hành động nói thường gặp. - Xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp. - Tạo lập được hành động nói phù hợp với mục đích giáo tiếp. - Nắm được cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. - Có kĩ năng sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 2 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 100, 101 61 Nước Đại Việt ta - Sơ giản về thể cáo - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô đại cáo. - Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước dân tộc. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nướctự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, thẩm mỹ, ngôn ngữ. 1 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 102 Tích hợp ANQP (Tinh thần chiến đấu dũng cảm của tướng sĩ trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm) 62 Viết đoạn văn trình bày luận điểm - Biết cách viết đoan văn trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch và quy nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận. - Nhận biết sâu hơn về luận điểm. - Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 1 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 103 63 Kiểm tra giữa kì II - Kiểm tra kiến thức đọc hiểu văn bản / đoạn trích ngoài SGK. - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình môn Ngữ văn 8 sau khi học sinh học xong kiểu bài văn nghị luận. - Nhận biết, vận dụng những kiến thức đã học để làm bài và đoạn văn nghị luận. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 2 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học/ làm bài viết tự luận 104, 105 64 Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm - Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận. - Biết cách viết đoan văn trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch và quy nạp. - Viết đoạn văn diến dich, quy nạp. - Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong văn nghị luận. - Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ 1 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 106 Ôn tập luận điểm - Củng cố kiến thức về luận điểm. - Biết cách viết đoan văn trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch và quy nạp. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ Thực hiện ở nhà Khuyến khích học sinh tự học 65 Bàn luận về phép học - Thấy được mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi - Nhận thức được phương pháp học tập đúng, kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nướctự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, thẩm mỹ, ngôn ngữ. 2 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 107, 108 66 Hội thoại - Nắm được các khái niệm vai xã hội, lượt lời và biết vận dụng hiểu biết về những vấn đề ấy vào quá trình hội thoại, nhằm đạt được hiệu quả cao hơn trong giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Rèn kĩ năng xác định và phân tích các vai xã hội trong cuộc thoại. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 2 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 109, 110 Tích hợp thành 1 bài, tập trung vào phần II của mỗi bài 67 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - Lập luận là phương thức biểu đạt chính trong văn nghị luận. Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động , truyền cảm của bài văn nghị luận. - Thấy được biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay động người đọc (người nghe). - Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 1 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 111 68 Đi bộ ngao du - Mục đích ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của Tác giả. - Cách lập luận chặt chẽ, sinh động tự nhiên của tác giả. - Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích hứng thú của việc đi bộ ngao du. - Rèn kĩ năng đọc văn nghị luận dịch vừa gọn rõ vừa truyền cảm, tìm hiểu và phân tích các luận điểm, luận cứ và cách trình bày chúng trong bài văn nghị luận Đi bộ ngao du và Thuế máu - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nướctự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, thẩm mỹ, ngôn ngữ. 2 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 112, 113 Thuế máu - Hiểu được bản chất giả dối, tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp. - Thấy rõ tính chiến đấu, lập luận sắc bén cùng nghệ thuật trào phúng trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc. - Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận. - Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nướctự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, thẩm mỹ, ngôn ngữ. Thực hiện ở nhà Khuyến khích tự đọc 69 Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. - Biết đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 114 70 Lựa chon trật tự từ trong câu - Học sinh nắm được tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu, từ đó có ý thức lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp - Phân tích được tác dụng của một số cách sắp xếp trật tự từ, viết được một đoạn văn với trật tự từ hợp lí - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 1 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 115 71 Trả bài kiểm tra giữa kì II - Nhận thức được kết quả cụ thể bài viết của bản thân, những ưu, nhược điểm. - Nhận ra các lỗi mắc phải khi viết bài văn nghị luận - Đánh giá toàn diện kết quả học phần văn nghị luận. - Củng cố thêm kiến thức về thơ hiện đại và các tác phẩm nghị luận Việt Nam. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 1 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 116 72 Tìm hiểu về yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận - Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận. - Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận - Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 1 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 117 73 Luyện tập lựa chọn trật tự từ trong câu - Học sinh nắm được tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu, từ đó có ý thức lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp - Phân tích được tác dụng của một số cách sắp xếp trật tự từ, viết được một đoạn văn với trật tự từ hợp lí - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 1 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 118 74 Luyện tập đưa yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận - Cách sắp xếp trật tự từ trong câu. - Tác dụng diến đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ. - Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản. - Phát hiện và sửa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 1 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 119 75 Chữa lỗi diễn đạt (Lỗi logic - Phát hiện và khắc phục được một số lỗi diễn đạt liên quan đến lôgic. Hiệu quả của việc diễn đạt lôgic. - Nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu được SGK dẫn ra; qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự khi nói và viết - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 1 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 120 76 Tổng kết phần Văn - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản thơ đã học trong SGK 8 ( trừ các văn bản tự sự và nhật dụng), khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu. - Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá, so sánh, phân tích, chứng minh. - Kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học nước ngoài qua Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục, ngòi bút trào phúng của tác giả. - Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 5 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 121, 122, 123, 124, 125 Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục - Tiếng cười chế giễu thói “trưởng giả học làm sang” - Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động. - Đọc phân vai kịch bản văn học. - Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật kịch -Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nướctự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, thẩm mỹ, ngôn ngữ. Thực hiện ở nhà Khuyến khích học sinh tự đọc 77 Ôn tập Tiếng việt học kỳ II - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì II: các kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu. - Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong nói, viết - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 3 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 126, 127, 128 78 Văn bản tường trình - Hiểu những trường hợp cần viết văn bản tường trình - Nắm được những đặc điểm và cách viết văn bản tường trình. - Biết cách làm một văn bản tường trình đúng quy cách. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 129 79 Luyện tập làm văn bản tường trình - Hiểu những trường hợp cần viết văn bản tường trình - Nắm được những đặc điểm và cách viết văn bản tường trình. - Biết cách làm một văn bản tường trình đúng quy cách. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 130 80 Văn bản thông báo - Hiểu những trường hợp cần viết văn bản thông báo - Nắm được những đặc điểm của văn bản thông báo - Biết cách làm một văn bản thông báo đúng quy cách - Nâng cao năng lực viết văn bản thông báo cho HS - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 131 81 Luyện tập văn bản thông báo - Hiểu những trường hợp cần viết văn bản thông báo - Nắm được những đặc điểm của văn bản thông báo - Biết cách làm một văn bản thông báo đúng quy cách - Nâng cao năng lực viết văn bản thông báo cho HS - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 1 tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 132 82 Ôn tập phần Tập làm văn - Hệ thống kiến thức, kĩ năng về văn bản thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành chính. - Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự, văn nghị luận - Khái quát, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học - So sánh đối chiếu, phân tích cách sử dụng các PTBĐ trong các văn bản thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành chính - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 3 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 133, 134, 135 83 Kiểm tra cuối kì II - Kiểm tra kiến thức đọc - hiểu một đoạn trích/ văn bản ngoài SGK. - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì II, môn Ngữ văn lớp 8 theo ba nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 2 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học/ làm bài viết tự luận 136, 137 84 Chương trình địa phương: Tân Kỳ quê của muôn quê - Cảm nhận được vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật của văn bản, vẻ đẹp quê hương Tân Kỳ. - Bồi dưỡng lòng tự hào về tình yêu quê hương. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nướctự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, thẩm mỹ, ngôn ngữ. 2 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 138, 139 85 Trả bài kiểm tra cuối kì II - Nhận thức được kết quả cụ thể bài viếtcủa bản thân, những ưu, nhược điểm. - Nhận ra các lỗi còn mắc phải khi viết bài văn nghị luận. - Đánh giá toàn diện kết quả học tập của bản thân. - Hình thành phẩm chất, năng lực: chăm chỉ, trách nhiệm,tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ. 1 Tiết Tổ chức hoạt động tại lớp học 140 4. Lớp 9 Cả năm: 35 tuần (175 tiết) Học kì 1: 18 tuần (90 tiết) Học kì 2: 17 tuần (85 tiết) TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời lượng dạy học Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá Tiết (ghi thứ tự tiết) Ghi chú 1 Phong cách Hồ Chí Minh - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý thức được trách nhiệm trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Biết tự hào, kính yêu, tự nguyện noi gương Bác. - Hình thành năng lực ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, giải quyết vấn đề.. 2 tiết Dạy học trên lớp 1,2 Tích hợp giáo dục QPAN: Giới thiệu một số hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh 2 Các phương châm hội thoại - Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. - Nhận biết và phân tích cách sử dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Vận dụng được phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. - Có ý thức tốt trong giao tiếp thông qua sử dụng các PCHT - Hình thành năng lực: ngôn ngữ, giao tiếp, giải quyết vấn đề. 1 tiết Dạy học trên lớp 3 3 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Nhận biết được các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh. - Hiểu được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh. - Hình thành các năng lực: Ngôn ngữ, giao tiếp. 1 tiết Dạy học trên lớp 4 4 Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Nắm được cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng và tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Biết cách làm bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. - Giáo dục ý thức học hỏi, sáng tạo khi làm văn thuyết minh - Hình thành năng lực: ngôn ngữ, thẩm mĩ.. 1 tiết Dạy học trên lớp 5 5 Đấu tranh cho một thế giới hoà bình - Nhận biết được một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. Hệ thống luận đểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. - Biết cách Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hoà bình của nhân loại. - Biết yêu chuộng hoà bình, phản đối chiến tranh. - Hình thành năng lực: giải quyết vấn đề, giao tiếp, thẩm mĩ. 2 tiết Dạy học trên lớp 6,7 Tích hợp giáo dục QPAN: Lấy ví dụ về mức độ tàn phá của chiến tranh, của bom nguyên tử. 6 Các phương châm hội thoại (tiếp) - Nhận biết được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. - Biết vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể. -Có ý thức tốt trong giao tiếp thông qua sử dụng các PCHT. - Hình thành năng lực : 1 tiết Dạy học trên lớp 8 7 Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Nắm được tác dụng của yếu tố miêu trả trong văn thuyết minh - Thấy được vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh - Biết quan sát các sự vật, hiện tượng; Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. - Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả khi làm bài văn thuyết minh. - Năng lực: năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề 1 tiết Dạy học trên lớp 9 8 Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Nhận biết những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. - Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. - Viết được đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn. - Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả khi làm bài văn thuyết minh. - Hình thành năng lực : 1 tiết Dạy học trên lớp 10 9 Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo về và phát triển của trẻ em - Nhận biết được thực trạng cu
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_ngu_van_thcs_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2.doc