Kế hoạch giáo dục Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Xuân Trúc
Văn bản tự sự, chủ đề và bố cục * Dạy cả bài với các nội dung:
-Tiết 1,2:
Tôi đi học
-Tiết 3,4: Trong lòng mẹ
- Tiết 5: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Tiết 6: -Bố cục của văn bản.
-Tiết 7: Luyện tập, vận dụng, đánh giá chủ đề.
1- Kiến thức:
a- Về văn bản:
- Có những kiến thức sơ giản về thể hồi kí.
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Thấy được nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
- Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của n/v chú bé Hồng, cảm nhận được tình thương yêu mãnh liệt của chú đối với mẹ và ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ nhỏ nhen độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.
- Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong hai văn bản tự sự.
b- Về Tập làm văn:
- Nắm được chủ đề và bố cục của văn bản.
- Những thể hiện của chủ đề và tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2- Kĩ năng:
a- Về văn bản:
- Đọc- hiểu văn bản tự sự( hồi kí) có yếu tố miêu tả và biểu cảm( trữ tình).
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
- Vận dụng kiến thức về tự sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong VB tự sự để phân tích tác phẩm truyện.
b- Về Tập làm văn:
- Đọc - hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.
- Trình bày một văn bản( nói, viết) thống nhất về chủ đề
- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc- hiểu VB.
3- Thái độ:
- Học tập cách viết văn biểu cảm của Thanh Tịnh. Biết quý trọng những kỉ niệm, nhất là kỉ niệm thời cắp sách đến trường.
- Phản đối, lên án những hủ tục xấu xa, cảm thông sâu sắc với cảnh ngộ của chú bé Hồng.
- Áp dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
- Áp dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế, biết cách xây dựng bố cục VB mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh ý đồ giao tiếp của người viết và nhận thức của người đọc.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL tự học, giải quyết vấn đề, thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo.
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Xuân Trúc
g pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tich, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng, đối tượng. 3- Thái độ: Học tập nghiêm túc. =>Định hướng năng lực, phẩm chất - Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề - Phẩm chất: sống có trách nhiệm, chăm học 2 tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi 32 Bài toán dân số * Dạy cả bài với các nội dung: -Tiết 1: + Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm + Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình: - Tiết 2: + Làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình. + Thái độ của tác giả về vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình. 1- Kiến thức: - Hs nắm được nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường ''tồn tại hay không tồn tại" của chính loài người. - Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết. - BVMT: Hs hiểu được sự gia tăng dân số có ảnh hưởng tới môi trường sống. 2- Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức bài tập làm văn về phương pháp thuyết minh để đọc -hiểu VB. - Rèn kĩ năng thuyết minh một vấn đề trong cuộc sống. - BVMT: HS biết liên hệ môi trường và sự gia tăng dân số 3- Thái độ: - Thấy được nguy cơ và hậu quả của việc bùng nổ, gia tăng dân số quá nhanh. - BVMT: Tuyên truyền mọi người cùng nhau bảo vệ MT sống của chúng ta. => Định hướng năng lực NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm... 2 tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi 33 Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm * Dạy cả bài với các nội dung: + Dấu ngoặc đơn. + Dấu hai chấm + Hướng dẫn Hs làm các bài tập SGK. 1- Kiến thức: HS nắm được các công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 2- Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm trong khi viết văn bản. - Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 3- Thái độ: có thái độ nghiêm túc học tập. -> Định hướng năng lực -NL: Tự học, giải quyết vấn đề ,sáng tạo, hợp tác, giao tiếp. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm... 1 tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh * Dạy cả bài với các nội dung: - Tiết 1: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh: + Tiết 2: Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập. 1- Kiến thức: - HS hiểu đề văn và cách làm bài văn TM. - HS biết quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng xác định yêu cầu đề. - Quan sát nắm được đặc điểm, cấu toạ, nguyên lí vận hành, công dụng, của đối tượng cần thuyết minh. - Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một VB thuyết minh. 3- Thái độ: Có ý thích quan sát, khám phá những điều xung quanh để hiểu bản chất của vấn đề và truyền đạt lại bằng cách thuyết minh cho người khác biết. Định hướng năng lực -NL:Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm... 2 tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi 34 Chương trình địa phương( phần Văn) (KT 15 phút Văn học) * Dạy cả bài với các nội dung: -Văn học Hưng Yên từ thế kỉ X đến hết XIX -Văn học Hưng Yên từ đầu thế kỉ XX đến CMT8/1945 -Văn học Hưng Yên giai đoạn 1945-1975 1- Kiến thức: - Bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phương - Qua việc chọn chép một số bài thơ hoặc một bài văn viết về địa phương, học sinh hiểu được nội dung, nghệ thuật của các sáng tác đó. 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, bình, cảm thụ văn học. 3- Thái độ: Yêu quý, trân trọng các tác phẩm văn học của các tác giả ở địa phương và bồi đắp tình yêu con người, cảnh vật, làng xóm, quê hương. =>Định hướng năng lực - NL: Tự quản bản thân, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác.. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm... 1- PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, đặt câu hỏi tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: KT đặt câu hỏi 35 Dấu ngoặc kép * Dạy cả bài với các nội dung: -Công dụng - Hướng dẫn Hs làm các bài tập SGK 1- Kiến thức: - Hiểu công dụng của dấu ngoặc kép. 2- Kĩ năng: - Rèn các kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết. - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác. - Sửa lỗi về dấu ngoặc kép. 3- Thái độ: Sử dụng dấu ngoặc kép đúng lúc, đúng chỗ, thể hiện được mục đích giao tiếp. -> Định hướng năng lực, phẩn chất - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,tự quản, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất: yêu nước, tự chủ 1 tiết 36 Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng * Dạy cả bài với các nội dung: -Tiết 1: Tái hiện kiến thức trọng tâm : + Thực hành luyện nói. + Tiết 2: Thực hành luyện nói (Tiếp). 1- Kiến thức: - Cách tìm hiểu quan sát nắm đc đặc điểm cấu tạo, công dụngcủa những vật dụng gần gũi với bản thân. - Cách xd trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về 1 thứ đồ dùng trước lớp 2- Kĩ năng: - Tạo lập Vb thuyết minh - Sử dụng ngôn ngữ đa dạng nói trình bày chủ động 1 thứ đồ dùng trước tập thể lớp. 3- Thái độ: có thái độ nghiêm túc học tập -> Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,tự quản, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất. tự học, trách nhiệm 2 tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi 37 Đập đá ở Côn Lôn * Dạy cả bài với các nội dung: -Tiết 1: +Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. + Tìm hiểu 4 câu đầu. Tiết 2: +Tìm hiểu 4 câu còn lại. + Làm BT theo yêu cầu. 1- Kiến thức: - Thấy được đóng góp to lớn của nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu Trinh cho nền văn học nước nhà. - Cảm nhận được chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh. - Cảm hứng hào hùng lãng mạng được thể hiện trong bài thơ. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản thơ văn yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ. 3- Thái độ: Trân trọng, biết ơn các anh hùng cách mạng. -> Định hướng năng lực : -NL: Hình thành năng lực giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác - Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái 2 tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi 38 Ôn tập tiếng Việt * Dạy cả bài với các nội dung: Tiết 1: Ôn tập lí thuyết. Tiết 2: Làm bài tập theo yêu cầu. 1- Kiến thức: - HS nắm được hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp. - Việc phối hợp sử dụng dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho VB; ngược lại, sử dụng dấu câu sai có thể làm người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người định diễn đạt. 2- Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc- hiểu và tạo lập VB. - Nhận biết và sửa chữa lỗi về dấu câu. 3- Thái độ: Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh được các lỗi thường gặp về dấu câu. -> Định hướng năng lực, phẩm chất - NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, hợp tác. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm... 2 tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi 39 Thuyết minh về một thể loại văn học * Dạy cả bài với các nội dung: - Tiết 1: + Học lí thuyết: Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học. - Tiết 2: Làm bài tập. 1- Kiến thức: - Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong VB thuyết minh. - Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về 1 số tác phẩm để làm bài văn thuyết minh về 1 thể loại VH. 2- Kĩ năng: - Rèn luyện năng lực quan sát, dùng kết quả quan sát để làm bài thuyết minh. - Tìm ý lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về 1 thể loại VH. - Tạo lập được 1 Vb thuyết minh về 1 thể loại văn học có độ dài 300 chữ. 3- Thái độ: Yêu thích văn thuyết minh và thể thơ “ Thất ngôn bát cú Đường luật”. -> Định hướng năng lực, phẩm chất -NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo. - Phẩm chất: Yêu nước, trách nhiệm 2 tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi 40 Kiểm tra cuối học kì I Gv phát đề. -Học sinh làm bài. 1- Kiến thức : - Đánh giá được khả năng tổng hợp kiến thức 3 phần Văn - tiếng Việt - Tập làm văn trong bài làm của HS. 2- Kĩ năng : - Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, tự luận, nhất là bài Tập làm văn. 3- Thái độ : - Có ý thức làm bài kiểm tra tốt, đạt kết quả cao. => Năng lực, phẩm chất hướng tới. - NL: Giải quyết vấn đề, tự lực sáng tạo, cảm thụ văn học, giao tiếp Tv... - Phẩm chất: Tự giác, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm... 2 tiết - PP: KT đặt câu hỏi, giải quyết vấn đề. 41 Đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội * Dạy cả bài với các nội dung: - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - Tìm hiểu chi tiết về bài thơ. 1. Kiến thức - Hiểu được tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán trước thực tại đen tối và tầm thường, muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng một ước mộng rất ngông. - Cảm nhận được cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật của Tản Đà: lời lẽ thật giản dị, trong sáng, rất gần với lối nói thông thường, không cách điệu xa vời, ý tứ hàm súc, khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên, thoải mái, giọng thơ thanh thoát, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh, duyên dáng. 2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ thất ngôn bát cú. - Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ. - Phát hiện, so sánh thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống. 3- Thái độ: Yêu ghét rõ rệt: Yêu cái tốt, cái đẹp; ghét và phê phán cái xấu xa. -> Định hướng năng lực, phẩm chất - Hình thành năng lực giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, cảm thụ thẩm mĩ, sáng tạo - Phẩm chất. Yêu nước, trách nhiệm 1 tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi 42 Trả bài KT cuối học kì I * Dạy cả bài với các nội dung: - Gv nhận xét, đánh giá. - Hs tự sửa bài của bản thân và bài của bạn. 1- Kiến thức : - Đánh giá được những ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của mình về phương diện : nội dung kiến thức ở cả ba phân môn. 2- Kĩ năng : - Đánh giá lại các kĩ năng làm bài cơ bản về văn bản, TV, TLV, đặc biệt là TLV. 3- Thái độ : - Có ý thức tham gia tự nhận xét và chữa lỗi một cách tích cực. -> Năng lực, phẩm chất cần hướng tới : - Giải quyết vấn đề, tự học, sáng tạo. - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, tự giác. 1 tiết - PP: thuyết trình - KT: nêuvà giải quyết vấn đề. HỌC KÌ II. STT Tên bài/chủ đề Nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Thời lượng dạy học Dự kiến PPDH và KTDH tích cực 1 Nhớ rừng - GDBVMT * Dạy cả bài với các nội dung: - Tiết 1: + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. + Cảnh thực tại: Con hổ ở vườn bách thú. - Tiết 2: + Cảnh mộng tưởng: Cảnh sơn lâm hùng vĩ và vị chúa tể khi ấy. + Khao khát giấc mộng ngàn. 1- Kiến thức: - Sơ giản về phong trào Thơ mới. - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ “ Nhớ rừng”. -Thấy được môi trường rừng, động vật của nước ta hiện nay đang bị tàn phá một cách nghiêm trọng . 2- Kĩ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. - Biết cách lồng ghép kiến thức về môi trường. 3- Thái độ: Qua bài thơ, giáo dục lòng yêu nước, yêu tự do. -Giáo dục ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ động vật cho HS. => Định hướng về năng lực, phẩm chất. - NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo... - Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm... 2 tiêt - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi 2 Ông đồ * Dạy cả bài với các nội dung: - Tiết 1: + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. + Tìm hiểu hình ảnh ông đồ (2 khổ đầu bài thơ). - Tiết 2: + Tìm hiểu hình ảnh ông đồ ( khổ 3,4 của bài thơ). + Nỗi lòng nhà thơ: 1- Kiến thức: - Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ, qua đó, thấy được niềm cảm thương và nỗi tiếc nhớ ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ, người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền. - Thấy được sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ, thể thơ. 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích, bình giá, ... 3- Thái độ: Trân trọng, bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa của dân tộc. -> Năng lực, phẩm chất học sinh cần phát triển: - Năng lực đọc – hiểu, suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản. - Tự lực, chủ động, tích cực học hỏi, chăm chỉ, có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân - Hình thành cho HS năng lực tự học, tự tin, năng lực hợp tác hợp tác khi trao đổi, thảo luận và năng lực phân tích, so sánh - Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. 2 tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi 3 Câu nghi vấn * Dạy cả bài với các nội dung: Tiết 1: Đặc điểm hình thức và chức năng chính. Tiết 2: Gv hướng dẫn hS làm bài tập SGK. 1- Kiến thức: + Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. + Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi. 2- Kĩ năng: +Rèn kĩ năng sử dụng câu nghi vấn, nhận biết và hiểu đc tác dung câu nghi vấn. +Nắm đc chức năng chinh của câu nghi vấn. 3- Thái độ: Nghiêm túc học tập. Định hướng năng lực NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm 2 tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi 4 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh * Dạy cả bài với các nội dung: -Đoạn văn trong Vb thuyết minh - Hs viết đoạn theo hướng dẫn. 1- Kiến thức: - Học sinh nắm được kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh. - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh. 2- Kĩ năng: - Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. - Diễn đạt rõ ràng chính xác. - Viết 1 đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ. 3- Thái độ: Học tập nghiêm túc. => Định hướng năng lực, phẩm chất -NL: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề... - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, tự giác... 1 tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi 5 Quê hương * Dạy cả bài với các nội dung: - Tiết 1: + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. + Cảnh dân làng bơi thuyền ra khơi đánh cá: - Tiết 2: + Hình ảnh quê hương khi đoàn thuyền đánh cá trở về. + Tình cảm của tác giả đối với quê hương 1- Kiến thức: - Cảm nhận được nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và bài thơ này: tình quê hương đằm thắm của tác giả. - Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh khỏe khoắn, sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ văn học, phân tích nghệ thuật nhân hóa, so sánh. - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ. 3- Thái độ: Qua bài thơ, giáo dục lòng yêu quê hương, con người lao động. ->Định hướng năng lực, phẩm chất : - NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo... - Phẩm chất. Yêu quê hương, đất nước. 2 tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi 6 Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) (Tiếp). * Dạy cả bài với các nội dung: - Tiết 1: + Giới thiệu một phương pháp. - Tiết 2: + Gv hướng dẫn. + Hs làm bài theo yêu cầu. 1- Kiến thức: - Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong VB thuyết minh. - Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh. - Mục đích yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về 1 phương pháp (cách làm) 2- Kĩ năng: - Quan sát đối tượng cần thuyết minh: 1phương pháp ( cách làm) - Tạo được 1 VB thuyết minh theo yêu cầu: biết viết 1 bài văn thuyết minh về 1 cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ. 3- Thái độ: GD tinh thần tìm tòi sáng tạo. ->Định hướng năng lực, phẩm chất : - Năng lực: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề - Phẩm chất: Chăm chỉ ,trách nhiệm 2 tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi 7 Khi con tu hú * Dạy cả bài với các nội dung: - Tiết 1: + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. + Cảnh sắc thiên nhiên vào hè trong tâm tưởng của người tù cách mạng. Tiết 2: + Tâm trạng của người tù cách mạng + Hs làm bài tập theo yêu cầu. 1- Kiến thức: - Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết. - Những hiểu biết bước đầu về Tố Hữu. - Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (TN cái đẹp của cuộc đời tự do) - Niềm khao khát tự do, lí tưởng CM của tác giả. 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm 1 tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ CM bị giam trong ngục tù. - Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa 2 phần của bài thơ: thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này. 3- Thái độ: Giáo dục HS trân trọng cảm phục người cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu độc lập, tự do. ->Năng lực, phẩm chất cần hướng tới : NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo... - Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ 2 tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi 8 Câu cầu khiến Dạy cả bài với các nội dung: - Đặc điểm hình thức và chức năng. - Gv hướng dẫn hs làm tập trong SGK. 1- Kiến thức: - Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác. - Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. 2- Kĩ năng: - Nhận biết câu cầu khiến trg VB. - Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp 3- Thái độ: Nghiêm túc học tập, làm bài tập đầy đủ. ->. Định hướng năng lực, phẩm chất - NL; Giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.. - PC: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. 1 tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi 9 Tức cảnh Pác Bó Dạy cả bài với các nội dung: -Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. Tìm hiểu chi tiết bài thơ. 1- Kiến thức: - HS nắm được 1 đặc điểm của thơ HCM: sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của người chiến sĩ CM. - Thấy được cuộc sống vật chất tinh thần của HCM trong những năm tháng hoạt động CM đầy khó khăn, gian khổ qua 1 bài thơ được sáng tác trong những ngày CM chưa thành công. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc- hiểu thơ tứ tuyệt của HCM. - Phân tích được những giá trị nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3- Thái độ: Giáo dục bài học sinh lòng yêu kính Bác Hồ. ->Định hướng về năng lực, phẩm chất - NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo... - Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ 1 tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi 10 Thuyết minh một danh lam thắng cảnh+ ( KT 15 phút -TLV) * Dạy cả bài với các nội dung: -Tiết 1: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh. - Tiết 2: + Gv hướng dẫn. + Hs làm bài theo hướng dẫn. 1- Kiến thức: - Học sinh thấy được sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong VB thuyết minh. - Đặc điểm biết cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu về danh lam thắng cảnh. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát danh lam thắng cảnh. - Đọc tài liệu, tra cứu thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. - Tạo được 1 bài văn thuyết minh theo yêu cầu 3- Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước. -> Định hướng năng lực, phẩm chất : - NL: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề - Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ 2 tiết - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: Sử dụng sơ đồ tư duy, KT đặt câu hỏi 11 Ngắm trăng. * Dạy cả bài với các nội dung: Tìm hiểu v
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.docx